1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 18. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực

36 377 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TÂY NINH Trường THPT Lộc Hưng Xin trân trọng kính chào Quý thầy (cô) đến dự tiết học lớp 10C7 ! Chúc em học sinh vui, học với kết tốt nhất! BÀI CŨ Câu 1: Nêu quy tắc tìm hợp lực hai lực có giá đồng qui? Đáp án: Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng qui tác dụng lên vật rắn - Ta phải trượt hai véc tơ lực giá chúng đến điểm đồng qui - Rồi áp dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực BÀI CŨ Câu 2: Nêu điều kiện cân vật chịu tác dụng lực không song song ? Đáp án + Ba lực phải đồng phẳng đồng quy + Hợp hai lực cân với lực thứ ba “HÃY CHO TÔI MỘT ĐIỂM TỰA, TÔI SẼ NHẤC BỔNG TRÁI ĐẤT” Tuần 15 tiết 30 Bài 18: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH MOMEN LỰC NỘI DUNG BÀI HỌC I CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH MOMEN LỰC Thí Momen lực nghiệm II ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH (HAY QUY TẮC MOMEN LỰC) Quy tắc Chú ý Tuần 15 tiết 30 Bài 18: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH MOMEN LỰC TRỌNG TÂM - Xác định xác cánh tay đoàn - Vận dụng công thức momen lực quy tắc - Vận dụng momen lực I Cân mợt vật có trục quay cớ định: Thí nghiệm *1 Nếuđĩa chỉtròn có mợt trục trongquay hai lực qua tâmtượng O *2 lựcxảy tácu ra? u r dụng F1 F2 hình vẽ *1 ròng rọc ( chỉ có tác dụng làm thay đổi phương tác dụng lực ) O uu r F2 F1 Dưới tác dụng F1 Đĩa chuyển động theo chiều nào? I Cân mợt vật có trục quay cớ định: Thí nghiệm F1 Đĩa chuyển động cùng chiều kim đồng hồ I Cân mợt vật có trục quay cớ định: Thí nghiệm F2 Dưới tác Vậy Lực có tác dụng dụng gì? F2 Đĩa chủn đợng theo chiều nào? Đĩa Vậy chủn lực cóđợng tác ngược dụngchiều làm quay kim đĩa đồng hồ TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu 2: Trường hợp sau đây, lực tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục: Lực có giá nằm mặt phẳng vng góc a với trục quay cắt trục b Lực có giá song song với trục quay c Lực có giá cắt trục quay Lực có giá nằm mặt phẳng vng góc d với trục quay không cắt trục Đĩa chỉ cân cân M1 = M2 haykhi F1d1nào? = F2d2 Đĩabằng đứng Nghĩa momen lực làm vật quay theo chiều kim đồng hồ momen làm vật quay theo chiều ngược lại d1 d2 F2 d1 d2 O F1 O F2 F1 Đó chính quy tắc Momen lực Em phát biểu quy tắc? II - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH (QUY TẮC MOMEN LỰC) 1) Quy tắc: Muốn cho vật có trục quay cố định trạng thái cân bằng, tổng momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải tổng momen lực có xu hướng làm vật quay ngược lại Biểu thức: F1d1 = F2d2 hay M1 = M2 II - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH (QUY TẮC MOMEN LỰC) Khi vật rắn chịu nhiều lực tác dụng d2 Trục quay F2 d3 F3 O d1 Thanh cân khi: F1 F1d1 = F2d2 + F3d3 Hay M1 = M2 + M3 F1d1+F2d2+… = F1’d1’ + F2’d2’ + … Hay M1 +M2+… =M’1 + M’2+… Tổng quát: II - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH (QUY TẮC MOMEN LỰC) 1) Quy tắc momen: 2) Chú ý: Quy tắc momen lực áp dụng vật có trục quay tạm thời CÁCH XÁC ĐỊNH CÁNH TAY ĐÒN : d F O Điểm tựa (Trục quay Tạm thời) CÁCH XÁC ĐỊNH CÁNH TAY ĐÒN : Điểm tựa (trục quay tạm thời) d1 d2 F1 F2 CÁCH XÁC ĐỊNH CÁNH TAY ĐÒN F1 F2 d1 d2 O Điểm tựa CÁCH XÁC ĐỊNH CÁNH TAY ĐÒN : F2 F1d1 = F2d2 hay M1 = M2 d2 Trục quay Tạm thời F1 d1 Cánh tay đòn d2 > d1 lần F2< F1 nhiều lần ngược lại VÍ DỤ MINH HỌA Một người để nhổ đinh (như hình bên) tác dụng lực F = 100N vào đầu búa đinh bắt đầu chuyển động Tính lực cản gỗ tác dụng vào đinh Tóm tắt: F1 = F=100N Trục quay tạm thời d1=25cm =0,25m d2=5cm =0,05m F2 = ? Giải Áp dụng quy tắc momen lực F1d1 M1 = M2 ⇒ F1d1 = F2 d ⇒ F2 = d2 100.0, 25 ⇒ F2 = = 500 N 0, 05 VÍ DỤ MINH HỌA Thanh AB đồng chất tiết diện Mắc vào A vật có trọng lượng P1=10N, mắc vào C vật có trọng lượng P2 =20N cho AB cân Bỏ qua khối lượng AB OC=10cm Tìm đoạn OA? A O C B P1 P2 Trục quay tạm thời A Tóm tắt: O C B P1= 10N P2 =20N OC=10cm OA= ? P1 Giải P2 Áp dụng quy tắc momen lực P2 OC M1 = M2 ⇒ P1.OA = P2 OC ⇒ OA = P1 20.10 ⇒ OA = = 20cm 10 Vậy đoạn OA=20cm chính cánh tay đoàn lực P1 NỘI DUNG BÀI DẠY * Momen lực đối với một trục quay đặc trưng cho tác dụng làm quay lực đo M = Fd d : cánh tay đòn (m) F : độ lớn lực ( N) M : momen lực (N.m) * Quy tắc momen : Vật có trục quay cớ định cân ∑ M F = ∑ M F  Các em học thuộc  Vận dụng làm tập 3,4 SGK/103  Làm thêm tập từ 18.1 đến 18.3 SBT  Chuẩn bị xem trước 22 Xin chân thành cảm ơn Quý thầy (cô) em học sinh tham dự tiết học hôm nay! Tạm biệt hẹn gặp lại vào tiết tới! ... 30 Bài 18: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH MOMEN LỰC NỘI DUNG BÀI HỌC I CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH MOMEN LỰC Thí Momen lực nghiệm II ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC... tắc Momen lực Em phát biểu quy tắc? II - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH (QUY TẮC MOMEN LỰC) 1) Quy tắc: Muốn cho vật có trục quay cố định trạng thái cân bằng, tổng momen lực. .. cho vật rắn quay quanh trục: Lực có giá nằm mặt phẳng vng góc a với trục quay cắt trục b Lực có giá song song với trục quay c Lực có giá cắt trục quay Lực có giá nằm mặt phẳng vng góc d với trục

Ngày đăng: 10/10/2017, 00:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Rồi áp dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực. - Bài 18. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực
i áp dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực (Trang 2)
như hình vẽ *1 ròng rọc  - Bài 18. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực
nh ư hình vẽ *1 ròng rọc (Trang 8)
Một người để nhổ một chiếc đinh (như hình - Bài 18. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực
t người để nhổ một chiếc đinh (như hình (Trang 31)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w