Bài 38. Sự chuyển thể của các chất

18 233 0
Bài 38. Sự chuyển thể của các chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ VÀO BÀI: Khi nhiệt độ, áp suất thay đổi, các chấtthể chuyển từ rắn sang lỏng, họăc từ lỏng sang khí và ngược lại. Nước có thể bay hơi họăc đông lại thành nước đá, các kim lọai có thể chảy lỏng và bay hơi. Vậy sự chuyển thể của các chất có đặc điểm gì? Hình ảnh minh họa I. Sự nóng chảy: Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là sự nóng chảy. Quá trình chuyển ngược lại từ thể lỏng sang thể rắn của các chất gọi là sự đông đặc. I. Sự nóng chảy: 1. Thí nghiệm: a. Đun nóng chảy kim lọai  vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của nhiệt độ theo thời gian. 232 0 C Thiếc lỏng Thiếc rắn Nhiệt độ Thời gian C1: Dựa vào đồ thị hãy mô tả và nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đông đặc của thiếc.  Khi đun nóng thiếc  nhiệt độ tăng theo thời gian, đến 232 0 C thiếc bắt đầu nóng chảy. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ không thay đổi 232 0 C. Sau khi chảy lỏng hòan toàn thì nhiệt độ lại tiếp tục tăng. I. Sự nóng chảy: 1. Thí nghiệm: b. Kết luận: * Mỗi chất rắn kết tinh (ứng với một cấu trúc tinh thể) có một nhiệt độ nóng chảy không đổi xác định ở mỗi áp suất cho trước. * Các chất rắn vô định hình (thủy tinh, nhựa dẻo, sáp nến, …) không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Nhiệt độ nóng chảy của một số chất: Chất rắn T c ( 0 C) Ni ken Sắt Thép Đồng đỏ Vàng Bạc Nhôm Chì Thiếc Nước đá 1452 1530 1300 1083 1063 960 659 327 232 0 I. Sự nóng chảy: 2. Nhiệt nóng chảy: Nhiệt lượng cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy của chất rắn đó. Q = λm λ là nhiệt nóng chảy riêng, phụ thuộc vào bản chất của chất rắn, đơn vị đo là: J/Kg I. Sự nóng chảy: 2. Nhiệt nóng chảy: Nhiệt nóng chảy riêng của một chất rắn có độ lớn bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hòan tòan 1kg chất rắn đó ở nhiệt độ nóng chảy. Chất rắn λ (J/Kg) Nước đá Nhôm Sắt Chì Bạc Vàng Thiếc 3,33.10 5 3,97.10 5 2,72.10 5 0,25.10 5 0,88.10 5 0,64.10 5 0,59.10 5 [...]... hòa không phụ thuộc thể tích và không tuân theo định luật Bôi lơ – Mariôt, nó chỉ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng Củng cố bài học: Sự sôi là gì? Nêu các đặc điểm của sự sôi Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng gọi là sự sôi Củng cố bài học: Sự sôi là gì? Nêu các đặc điểm của sự sôi   Dưới áp suất chuẩn, mỗi chất lỏng sôi ở một... III Sự sôi: 2 Nhiệt hóa hơi: Nhiệt hóa hơi riêng của một chất lỏng có độ lớn bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm bay hơi hòan tòan 1 kg chất đó ở nhiệt độ sôi Củng cố bài học: Sự nóng chảy là gì? Nêu các đặc điểm của sự nóng chảy Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là sự nóng Bài 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT I Sự nóng chảy: Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng chất gọi nóng chảy Quá trình chuyển ngược lại từ thể lỏng sang thể rắn chất gọi đông đặc I Sự nóng chảy: Thí nghiệm: Nhiệt độ a Đun nóng chảy kim lọai  vẽ Thiếc lỏng đường biểu diễn biến thiên nhiệt độ theo thời gian 232 C Thiếc rắn Thời gian C1: Dựa vào đồ thị mô tả nhận xét thay đổi nhiệt độ trình nóng chảy đông đặc thiếc I Sự nóng chảy: Thí nghiệm: b Kết luận: * Mỗi chất rắn kết tinh (ứng với cấu trúc tinh thể) có nhiệt độ nóng chảy không đổi xác định áp suất cho trước * Các chất rắn vô định hình (thủy tinh, nhựa dẻo, sáp nến, …) nhiệt độ nóng chảy xác định Nhiệt độ nóng chảy số chất: Chất rắn Tc( C) Ni ken 1452 Sắt 1530 Thép 1300 Đồng đỏ 1083 Vàng 1063 Bạc 960 Nhôm 659 Chì 327 Thiếc 232 Nước đá I Sự nóng chảy: Nhiệt nóng chảy: Nhiệt lượng cung cấp cho chất rắn trình nóng chảy gọi nhiệt nóng chảy chất rắn Q = λm λ nhiệt nóng chảy riêng, phụ thuộc vào chất chất rắn, đơn vị đo là: J/Kg I Sự nóng chảy: Nhiệt nóng chảy: Nhiệt nóng chảy riêng chất rắn có độ lớn nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hòan tòan 1kg chất rắn nhiệt độ nóng chảy Chất rắn λ (J/Kg) Nước đá 3,33.10 Nhôm 3,97.10 Sắt 2,72.10 Chì 0,25.10 Bạc 0,88.10 Vàng 0,64.10 Thiếc 0,59.10 5 I Sự nóng chảy: Ứng dụng: * Đúc chi tiết máy, đúc tượng, đúc chuông * Lyện kim II Sự bay hơi: Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí bề mặt chất lỏng gọi bay Ngược lại, trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng gọi ngưng tụ II Sự bay hơi: Thí nghiệm: a * Đổ lớp nước lên mặt đĩa nhôm Thổi nhẹ lên mặt nước hơ nóng đĩa này, ta thấy lớp nước dần biến mất: nước bốc thành bay vào không khí * Nếu đặt thủy tinh gần miệng cốc nước nóng, ta thấy mặt thủy tinh xuất giọt nước : nước từ cốc bay lên bay lên đọng thành nước II Sự bay hơi: Thí nghiệm: C2: Nhiệt độ khối chất lỏng bay tăng hay giảm? Tại sao? C3: Tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ, diện tích bề mặt áp suất phía bề mặt chất lỏng? Tại sao? II Sự bay hơi: Hơi khô bão hòa: C4: Tại áp suất bão hòa không phụ thuộc thể tích lại tăng theo nhiệt độ? II Sự bay hơi: Ứng dụng: * Vòng tuần hòan nước thiên nhiên * Trong ngành sản xuất muối * Trong kỹ thuật làm lạnh III Sự sôi: Thí nghiệm: Bảng nhiệt độ sôi: Của nước Một số chất Áp suất (atm) Ts( C) 0,1 45 0,5 81 Chất lỏng Ts( C) Rượu 78,3 Nước 100 100 Xăng 80,2 151 Dầu hỏa 290 10 181 III Sự sôi: Nhiệt hóa hơi: Nhiệt lượng cung cấp cho khối chất lỏng trình sôi gọi nhiệt hóa chất lỏng nhiệt độ sôi Q = L.m Trong L nhiệt hóa riêng (J/kg) III Sự sôi: Nhiệt hóa hơi: Nhiệt lượng cung cấp cho khối chất lỏng trình sôi gọi nhiệt hóa chất lỏng nhiệt độ sôi Q = L.m Trong L nhiệt hóa riêng (J/kg) Vật lý 10 Bài 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Định nghĩa và nêu được các đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc. Viết được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn để giải các bài tập đã cho trong bài. - Nêu được định nghĩa của sự bay hơi và sự ngưng tụ. - Phân biệt được hơi khô và hơi bão hoà. - Định nghĩa và nêu được đặc điểm của sự sôi 1.2. Kĩ năng: - Áp dụng được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn để giải các bài tập đã cho trong bài - Giải thích được nguyên nhân của trạng thái hơi bão hoà dựa trên quá trình cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ. - Giải thích được nguyên nhân của các quá trình này dựa trên chuyển động của các phân tử. - Viết và áp dụng được công thức tính nhiệt hoá hơi của chất lỏng để giải các bài tập đã cho trong bài. - Nêu được những ứng dụng liện quan đến các quá trình nóng chảy – đông đặc, bay hơi – ngưng tụ và quá trình sôi trong đời sống và kĩ thuật. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ nóng chảy và đông đặc của thiết (dùng nhiệt kế cặp nhiệt), hoặc của băng phiến hay của nước đá (dùng nhiệt kế dầu). - Bộ thí nghiệm chứng minh sự bay hơi và ngưng tụ. - Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ của hơi nước sôi. 2.2. Học sinh: Ôn lại các bài: “Sự nóng chảy và đông đặc”, “Sự bay hơi và ngưng tụ”, “Sự sôi” trong SGK Vật lí 6. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Tiết 1: Hoạt động 1 ( phút): Thí nghiệm về sự nóng chảy Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nhớ lại khái niệm sự nóng chảy và đông đặc đã học ở THCS. - Quan sát thí nghiệm, đồ thị 38.1 và trả lời C1. - Đọc SGK và rút ra các đặc điểm của sự nóng chảy. - Nêu câu hỏi giúp HS ôn tập - Tiến hành thí nghiệm đun nóng chảy nước đá hoặc thiếc. - Lấy ví dụ tương ứng với mỗi đặc điểm. Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu khái niệm và công thức tính nhiệt nóng chảy. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Qúa trình nóng chảy là quá trình thu nhiệt - Nhận xét trả lời của HS. Vật lý 10 hay toả nhiệt? - Nhận xét các yếu tố có thể ảnh hưởng đến độ lớn nhiệt nóng chảy. - Nhận xét ý nghĩa của nhiệt nóngchảy riêng. - Giới thiệu khái niệm nhiệt nóng chảy - Giải thích công thức 38.1 Hoạt động 3 ( phút): Thí nghiệm về sự bay hơi và ngưng tụ. Hoạt động của Học sinh - Nhớ lại khái niệm về sự bay hơi và ngưng tụ - Thảo luận để giải thích nguyên nhân bay hơi và ngưng tụ. - Trả lời C2. - Trả lời C3. Trợ giúp của Giáo viên - Nêu câu hỏi giúp HS ôn tập. - Hướng dẫn: Xét các phân tử chất lỏng và phân tử hơi ở gần bề mặt chất lỏng. - Nêu và phân tích các đặc điểm của sự bay hơi và ngưng tụ Hoạt động 4 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu về hơi khô và hơi bão hoà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Thảo luận để giải thích hiện tượng thí nghiệm. - Nhận xét về lượng hơi trong hai trường hợp. - Trả lời C4. - Mô tả hoặc mô phỏng thí nghiệm hình 38.4 - Hướng dẫn: so sánh tốc độ bay hơi và ngưng tụ trong mỗi trường hợp. - Nêu khái niệm và giới thiệu tính chất của hơi khô và hơi bão hoà. - Hướng dẫn: Xét số phân tử hơi khi thể tích hơi bão hoà thay đổi Hoạt động 2 ( phút): Nhận biết sự sôi Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nhớ lại khái niệm sự sôi. - Phân biệt với sự bay hơi. - Nêu câu hỏi để HS ôn tập - Hướng dẫn: So sánh điều kiện xảy ra. Vật lý 10 - Trình bày các đặc điểm của sự sôi. - Nhận xét trình bày của học sinh. Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu khái niệm và công thức tính nhiệt hoá hơi. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nhận xét các yếu tố ảnh hưởng đến sự hoá hơi của chất lỏngtrong quá trình sôi - Nhận Tiết 64,65 Bài 38 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ VÀO BÀI: Khi nhiệt độ, áp suất thay đổi, các chấtthể chuyển từ rắn sang lỏng, họăc từ lỏng sang khí và ngược lại. Nước có thể bay hơi họăc đông lại thành nước đá, các kim lọai có thể chảy lỏng và bay hơi. Vậy sự chuyển thể của các chất có đặc điểm gì? [...]... luận * Mỗi chất rắn kết tinh (ứng với một cấu trúc tinh thể) có một nhiệt độ nóng chảy không đổi xác định ở mỗi áp suất cho trước * Các chất rắn vô định hình (thủy tinh,nhựa dẻo,sáp nến ) không có nhiệt độ nóng chảy xác định I Sự nóng chảy Đa số chất rắn: Khi nóng chảy => thể tích tăng Khi đông đặc => thể tích giảm Nhiệt độ nóng chảy chất rắn phụ thuộc áp suất bên ngoài Đối với các chất thể tích tăng... đến sự BĐKH sẽ làm mực nước biển tăng quá cao gây nên nạn hồng thủy, từ đó tìm ra các phương án giảm thiểu và ứng phó Các nhóm trình bày Nước mưa trên đường nhựa đã biến đi đâu, khi Mặt Trời lại xuất hiện sau cơn mưa? Tại sao Lại có những giọt sương trên lá? II Sự bay hơi Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở bề mặt chất lỏng gọi là sự bay hơi Ngược lại, quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng... nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy của chất rắn đó Muốn cho chất rắn chuyển từ thể rắn sang thể lỏng thì ta cần nhiệt lượng để nung nóng Vậy nhiệt lượng này gọi là gì? 2 Nhiệt nóng chảy: b Biểu thức: Q = λm Với: m : Khối lượng chất rắn Đơn vị: Kg Q : Nhiệt lượng cung cấp Đơn vị: J λ : Nhiệt nóng chảy riêng Đơn vị: J/Kg NHIỆT NÓNG CHẢY RIÊNG CỦA MỘT SỐ CHẤT RẮN KẾT TINH Chất rắn λ (J/Kg) Nước đá Nhôm... Khối lượng chất rắn Đơn vị Kg Q : Nhiệt lượng cung cấp Đơn vị J λ : Nhiệt nóng chảy riêng Đơn vị J/Kg λ phụ thuộc vào bản chất của chất rắn Q = λm * Ý nghĩa: ý nghĩa của công thức? Nêu Nhiệt nóng chảy riêng của một chất rắn có độ lớn bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hòan tòan 1kg chất rắn đó ở nhiệt độ nóng chảy I Sự nóng chảy 3 Ứng dụng 3 ỨNG DỤNG Kim loại được nấu chảy để đúc các chi... chảy, nhiệt độ nóng chảy của chúng tăng theo áp suất bên ngoài Đối với các chất thể tích giảm khi nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy giảm khi áp suất bên ngoài tăng Nhiệt độ nóng chảy của một số chất: Chất rắn Tc(0C) Ni ken Sắt Thép Đồng đỏ Vàng Bạc Nhôm Chì Thiếc Nước đá 1452 1530 1300 1083 1063 960 659 327 232 0 I Sự nóng chảy 2 Nhiệt nóng chảy a Định nghĩa Nhiệt lượng cung cấp cho chất rắn trong quá trình... thí nghiệm trên? II Sự bay hơi 1 Thí nghiệm b) Quá trình bay hơi: Một số phân tử chất lỏng ở mặt thoáng có động năng lớn nên thắng được công cản do lực hút của các phận tử chất lỏng nằm trên mặt thoáng để thoát ra khỏi mặt thoáng và trở thành phân tử hơi của chính chất ấy Quá trình ngưng tụ : Một số phân tử hơi chuyển động nhiệt hỗn loạn va chạm vào mặt thoáng và bị các phân tử chất lỏng nằm trên mặt... GANG, THÉP VÀ CÁC HỢP KIM KHÁC LUYỆN THÉP I Sự nóng chảy 3 Ứng dụng * Đúc các chi tiết máy, đúc tượng, đúc chuông * Luyện kim Một số hình ảnh tan băngbắc cực Tìm hiểu sự tan băng ở ở bắc cực Hình ảnh băng tan khiến mực nước biển dâng cao ở châu Á (Màu xanh nhạt biểu trưng cho mức nước biển dâng cao) Hoạt động nhóm Nhóm 1,2:Tìm hiểu hiện tượng băng ở Nam cực, băng ở Bắc cực Bài 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ VÀO BÀI: Khi nhiệt độ, áp suất thay đổi, các chấtthể chuyển từ rắn sang lỏng, họăc từ lỏng sang khí và ngược lại. Nước có thể bay hơi họăc đông lại thành nước đá, các kim lọai có thể chảy lỏng và bay hơi. Vậy sự chuyển thể của các chất có đặc điểm gì? Hình ảnh minh họa I. Sự nóng chảy: Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là sự nóng chảy. Quá trình chuyển ngược lại từ thể lỏng sang thể rắn của các chất gọi là sự đông đặc. I. Sự nóng chảy: 1. Thí nghiệm: a. Đun nóng chảy kim lọai  vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của nhiệt độ theo thời gian. 232 0 C Thiếc lỏng Thiếc rắn Nhiệt độ Thời gian C1: Dựa vào đồ thị hãy mô tả và nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đông đặc của thiếc.  Khi đun nóng thiếc  nhiệt độ tăng theo thời gian, đến 232 0 C thiếc bắt đầu nóng chảy. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ không thay đổi 232 0 C. Sau khi chảy lỏng hòan toàn thì nhiệt độ lại tiếp tục tăng. I. Sự nóng chảy: 1. Thí nghiệm: b. Kết luận: * Mỗi chất rắn kết tinh (ứng với một cấu trúc tinh thể) có một nhiệt độ nóng chảy không đổi xác định ở mỗi áp suất cho trước. * Các chất rắn vô định hình (thủy tinh, nhựa dẻo, sáp nến, …) không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Nhiệt độ nóng chảy của một số chất: Chất rắn T c ( 0 C) Ni ken Sắt Thép Đồng đỏ Vàng Bạc Nhôm Chì Thiếc Nước đá 1452 1530 1300 1083 1063 960 659 327 232 0 I. Sự nóng chảy: 2. Nhiệt nóng chảy: Nhiệt lượng cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy của chất rắn đó. Q = λm λ là nhiệt nóng chảy riêng, phụ thuộc vào bản chất của chất rắn, đơn vị đo là: J/Kg I. Sự nóng chảy: 2. Nhiệt nóng chảy: Nhiệt nóng chảy riêng của một chất rắn có độ lớn bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hòan tòan 1kg chất rắn đó ở nhiệt độ nóng chảy. Chất rắn λ (J/Kg) Nước đá Nhôm Sắt Chì Bạc Vàng Thiếc 3,33.10 5 3,97.10 5 2,72.10 5 0,25.10 5 0,88.10 5 0,64.10 5 0,59.10 5 Bài 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Định nghĩa nêu đặc điểm nóng chảy đông đặc Viết công thức tính nhiệt nóng chảy vật rắn để giải tập cho - Nêu định nghĩa bay ngưng tụ - Phân biệt khô bão hoà - Định nghĩa nêu đặc điểm sôi 1.2 Kĩ năng: - Áp dụng công thức tính nhiệt nóng chảy vật rắn để giải tập cho - Giải thích nguyên nhân trạng thái bão hoà dựa trình cân động bay ngưng tụ - Giải thích nguyên nhân trình dựa chuyển động phân tử - Viết áp dụng công thức tính nhiệt hoá chất lỏng để giải tập cho - Nêu ứng dụng liện quan đến trình nóng chảy – đông đặc, bay – ngưng tụ trình sôi đời sống kĩ thuật 2 CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ nóng chảy đông đặc thiết (dùng nhiệt kế cặp nhiệt), băng phiến hay nước đá (dùng nhiệt kế dầu) - Bộ thí nghiệm chứng minh bay ngưng tụ - Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ nước sôi 2.2 Học sinh: Ôn lại bài: “Sự nóng chảy đông đặc”, “Sự bay ngưng tụ”, “Sự sôi” SGK Vật lí TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Tiết 1: Hoạt động ( phút): Thí nghiệm nóng chảy Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Nhớ lại khái niệm nóng chảy - Nêu câu hỏi giúp HS ôn tập đông đặc học THCS - Quan sát thí nghiệm, đồ thị 38.1 - Tiến hành thí nghiệm đun nóng trả lời C1 chảy nước đá thiếc - Đọc SGK rút đặc điểm - Lấy ví dụ tương ứng với đặc nóng chảy điểm Hoạt động ( phút): Tìm hiểu khái niệm công thức tính nhiệt nóng chảy Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Qúa trình nóng chảy trình thu - Nhận xét trả lời HS nhiệt hay toả nhiệt? - Nhận xét yếu tố ảnh - Giới thiệu khái niệm nhiệt nóng hưởng đến độ lớn nhiệt nóng chảy chảy - Nhận xét ý nghĩa nhiệt nóngchảy riêng - Giải thích công thức 38.1 Hoạt động ( phút): Thí nghiệm bay ngưng tụ Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Nhớ lại khái niệm bay - Nêu câu hỏi giúp HS ôn tập ngưng tụ - Hướng dẫn: Xét phân tử chất - Thảo luận để giải thích nguyên lỏng phân tử gần bề mặt nhân bay ngưng tụ - Trả lời C2 chất lỏng - Trả lời C3 - Nêu phân tích đặc điểm bay ngưng tụ Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà - Ghi chuẩn bị cho sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau Tiết 2: Hoạt động ( phút): Tìm hiểu khô bão hoà Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Thảo luận để giải thích tượng - Mô tả mô thí nghiệm thí nghiệm hình 38.4 - Nhận xét lượng hai trường hợp - Hướng dẫn: so sánh tốc độ bay ngưng tụ trường hợp - Nêu khái niệm giới thiệu tính chất khô bão hoà - Trả lời C4 - Hướng dẫn: Xét số phân tử thể tích bão hoà thay đổi Hoạt động ( phút): Nhận biết sôi Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Nhớ lại khái niệm sôi - Nêu câu hỏi để HS ôn tập - Phân biệt với bay - Hướng dẫn: So sánh điều kiện xảy - Trình bày đặc điểm sôi - Nhận xét trình bày học sinh Hoạt động ( phút): Tìm hiểu khái niệm công thức tính nhiệt hoá Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Nhận xét yếu tố ảnh hưởng đến - Nêu, phân tích khái niệm công hoá chất lỏngtrong thức tính nhiệt hoá trình sôi - Nhận xét ý nghĩa nhiệt hoá riêng - Gợi ý, ý nghĩa Hoạt động ( phút): Vận dụng Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK, tìm hiểu ứng dụng - Lưu ý đặc điểm nóng chảy đông đặc, bay trình ngưng tụ, sôi - Làm tập 14 trang 202 SGK - Hướng dẫn: Xác định rõ trình chuyển thể vật Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà - Ghi chuẩn bị cho sau - Yêu cầu: Học sinh chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM ...I Sự nóng chảy: Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng chất gọi nóng chảy Quá trình chuyển ngược lại từ thể lỏng sang thể rắn chất gọi đông đặc I Sự nóng chảy: Thí nghiệm:... đúc chuông * Lyện kim II Sự bay hơi: Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí bề mặt chất lỏng gọi bay Ngược lại, trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng gọi ngưng tụ II Sự bay hơi: Thí nghiệm:... chảy gọi nhiệt nóng chảy chất rắn Q = λm λ nhiệt nóng chảy riêng, phụ thuộc vào chất chất rắn, đơn vị đo là: J/Kg I Sự nóng chảy: Nhiệt nóng chảy: Nhiệt nóng chảy riêng chất rắn có độ lớn nhiệt

Ngày đăng: 09/10/2017, 22:48

Hình ảnh liên quan

Bảng nhiệt độ sôi: - Bài 38. Sự chuyển thể của các chất

Bảng nhi.

ệt độ sôi: Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • I. Sự nóng chảy:

  • I. Sự nóng chảy:

  • Slide 4

  • I. Sự nóng chảy:

  • Nhiệt độ nóng chảy của một số chất:

  • I. Sự nóng chảy:

  • I. Sự nóng chảy:

  • I. Sự nóng chảy:

  • II. Sự bay hơi:

  • II. Sự bay hơi:

  • II. Sự bay hơi:

  • Slide 13

  • II. Sự bay hơi:

  • II. Sự bay hơi:

  • III. Sự sôi:

  • III. Sự sôi:

  • III. Sự sôi:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan