Bài 27. Phản xạ toàn phần

36 195 0
Bài 27. Phản xạ toàn phần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN HỌC SINH Sinh viên: Nguyễn Thị Kiều My Môn: Vật lý Lớp: 11A1 Kiểm tra cũ Định luật khúc xạ ánh sáng: + Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới và ở Phát biểu và viết biểu thức định luật khúc bên pháp tuyến so với tia tới xạ ánh sáng? + Với hai môi trường suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) không đổi: sini/sinr = hằng số Kiểm tra cũ So sánh sánh góc tới và góc khúc xạ cho ánh So Khi ánh sáng truyền môi trường sáng truyền từ môi trường thủytừtinh sang môi thủy tinh trường không khí thi khí? không n1 > n2 ⇒ n21 < ⇒lớn i n2 ) I Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang Thí nghiệm 50 40 30 10 20 20 10 60 30 Tại ở mặt cong của bán trụ, 40 50 chùm tia tới hẹp truyền theo phương 60 i 70 70 80 80 90 90 80 80 70 70 r 60 50 40 bán kính lại truyền thẳng? 60 50 30 20 10 20 10 30 40 ( n1 > n2 ) I Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang Thí nghiệm Góc tới i < 42 Chùm tia khúc xạ - Lệch xa pháp tuyến (so với tia tới) - Rất sáng Các em quan sát thay đổi của tia khúc xạ, tia Chùm tia phản xạ Rất mờ 0 phản xạ tại các vị trí i < 42 , i = 42 và i > 42 ? i = 42 i > 42 - Gần sát mặt phân cách Rất sáng - Rất mờ Khơng cịn Rất sáng ( n1 > n2 ) I Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang Góc giới hạn phản xạ toàn phần - Khi i = igh ⇒ r = 900 n2 sin igh = n1 ( n1 > n2 ) Dựa vào công thức của định luật khúc xạ ánh sáng viết theo dạng đối xứng đó: lập công thức tính góc giới hạn? n1: chiết suất tuyệt đối của môi trường tới n2:chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ igh: góc tới giới hạn - Khi i > igh , toàn tia sáng bị phản xạ ở mặt phân cách II Hiện tượng phản xạ toàn phần Định nghĩa Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn ánh sáng tới, xảy ở mặt phân cách giữa hai môi trường suốt Thế nào là hiện tượng phản xạ toàn Nếu chiếu tia sáng từ không khí vào thủy tinh (n > phần? Áp dụng công thức định luật khúc xạ sáng: n1) thi có xảy hiện tượngánh phản xạ toàn phần nkhông? 1sini = n2 sinr Vi n2 nên > n→ r < i 0 Khi imax=90 thi r < 90 có tia khúc xạ Không xảy hiện tượng phản xạ toàn phần III Ứng dụng tượng phản xạ tồn phần: Cáp quang Cơng dụng Cáp quang dùng để nội soi y học III Ứng dụng tượng phản xạ tồn phần: Cáp quang Cơng dụng Cáp quang cịn dùng trang trí III Ứng dụng tượng phản xạ tồn phần: Cáp quang Cơng dụng Cáp quang dùng trang trí Củng cố dặn dò A n1 n2 n3 n4 n5 Mặt đường A’ Củng cố dặn dò Ảnh tàu hiện bầu trời Củng cố dặn dò Vẻ đẹp rực rỡ của kim cương Củng cố dặn dò Thế nào là phản xạ toàn phần? Nêu điều kiện để có phản xạ toàn phần? So sánh phản xạ toàn phần với phản xạ thông thường Cáp quang là gi? Hãy cho biết cấu tạo của cáp quang Nêu vài ứng dụng Củng cố dặn dò Chọn câu trả lời đúng Cho tia sáng từ nước (n=4/3) vào không khí Sự phản xạ toàn phần xảy góc tới: A i < 490 B i > 420 C i > 490 D i > 430 Củng cố dặn dị Câu nào dưới khơng đúng? A Ta luôn có tia khúc xạ tia sáng từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn B Ta luôn có tia khúc xạ tia sáng từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ C Khi chùm sáng phản xạ toàn phần thi không có chùm tia khúc xạ D Khi có phản xạ toàn phần, cường độ chùm sáng phản xạ gần bằng cường độ chùm sáng tới Củng cố dặn dò Chọn câu trả lời đúng Chiết suất của nước là 4/3; benzen là 1,5; thủy tinh flin là 1,8 Chỉ có thể xảy hiện tượng phản xạ toàn phần chiếu ánh sáng từ: A Nước vào thủy tinh flin B Chân không vào thủy tinh C Benzen vào nước D Benzen vào thủy tinh flin Xin chân thành cám ơn quý thầy cô em lắng nghe N i I D r N’ II Hiện tượng phản xạ toàn phần Điều kiện để có phản xạ toàn phần Hãy so sánh giống và khác giữa hiện tượng phản xạ toàn phần và hiện tượng phản xạ phần? Phản xạ toàn phần Phản xạ phần II Hiện tượng phản xạ toàn phần Điều kiện để có phản xạ toàn phần So sánh Giớng Phản xạ tồn phần + Cùng là hiện tượng phản xạ: tia sáng đổi phương đột ngột và trở lại môi trường cũ + Cả hai hiện tượng đều tuân theo định luật phản xạ ánh sáng Xảy giữa hai môi trường suốt có hai Khác Phản xạ phần điều kiện:n1 > ,n2 i ≥ igh Không có tia khúc xạ, cường độ tia phản xạ gần bằng cường độ tia tới (rất sáng) Xảy giữa hai môi trường suốt bất ki, kèm theo tia khúc xạ, cường độ tia sáng yếu ... tượng phản xạ toàn phần Điều kiện để có phản xạ toàn phần Hãy so sánh giống và khác giữa hiện tượng phản xạ toàn phần và hiện tượng phản xạ phần? Phản xạ toàn phần Phản xạ phần. .. là gi? BÀI 27 PHẢN XẠ TOÀN PHẦN PHẢN XẠ TỒN PHẦN I Sự trùn ánh sáng vào mơi trường chiết quang II Hiện tượng phản xạ toàn phần III Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp... tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang Cấu tạo III Ứng dụng tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang Công dụng Cáp quang ứng dụng vào việc truyền thông tin III Ứng dụng tượng phản xạ tồn phần: Cáp

Ngày đăng: 09/10/2017, 21:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Kiểm tra bài cũ

  • Kiểm tra bài cũ

  • Slide 4

  • Slide 5

  • PHẢN XẠ TOÀN PHẦN

  • I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn

  • I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn

  • I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn

  • II. Hiện tượng phản xạ toàn phần

  • II. Hiện tượng phản xạ toàn phần

  • Slide 12

  • III. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang

  • III. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang

  • III. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang

  • III. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang

  • III. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang

  • III. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang

  • III. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang

  • III. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan