TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH- Chương 6a

34 92 0
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH- Chương 6a

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 2: TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC I. tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc II.Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc III.Vận dụng tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay I. tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc 1.Quan điểm của Mác, Ăngghen, Lênin về vấn đề dân tộc - Mác, Ăngghen nêu các quan điểm cơ bản có tính chất phương pháp luận về vấn đề này Đó là: Nguồn gốc, bản chất của vấn đề dân tộc, những quan hệ cơ bản của dân tộc, thái độ của giai cấp công nhân và Đảng của nó với vấn đề dân tộc - Lênin phát triển vấn đề dân tộc thành hệ thống lý luận toàn diện, gồm các nội dung sau: Ở phương Tây, dân tộc xuất hiện khi chủ nghĩa bản được xác lập Ở phương Đông, dân tộc hình thành trước khi chủ nghĩa bản được xác lập, do tác động của hoàn cảnh đặc thù, đặc biệt là qúa trình dựng nước và giữ nước thúc đẩy. .Dân tộc là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của lịch sử, từ những cộng đồng người: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc .Vấn đề dân tộc thuộc địa .Vấn đề dân tộc thuộc địa các nước đế quốc tiến hành xâm lược, cướp bóc, nô dịch các nước nhược tiểu từ đó xuất hiện vấn đề dân tộc thuộc địa Sau Cách mạng Tháng Mười Nga, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh, dẫn đến nhiều nước thuộc địa trở thành quốc gia dân tộc độc lập Khi CNTB chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn ĐQCN .Lênin nêu hai xu hướng phát triển của vấn đề dân tộc trong điều kiện của CNTB: Xu hướng thứ nhất là sự thức tỉnh của ý thức dân tộc, của phong trào đấu tranh chống áp bức dân tộc sẽ dẫn tới việc thành lập các quốc gia dân tộc Xu hướng thứ hai là việc tăng cường, phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc sẽ dẫn tới vịêc phá huỷ hàng rào ngăn cách dân tộc, thiết lập sự thống nhất quốc tế của CNTB, của đời sống kinh tế, chính trị, khoa học … nói chung Cả hai xu hướng trên đều phát triển trong điều kiện đối kháng giai cấp gay gắt Chiếm ưu thế trong thời kì CNTB mới phát triển Là đặc trưng của CNTB già cỗi sắp chuyển sang xã hội XHCN Nhưng, Lênin khẳng định rằng: Nhưng, Lênin khẳng định rằng: CNTB và chủ nghĩa sản dân tộc không thể giải quyết được vấn đề dân tộc mà chỉ làm cho mối xung đột dân tộc ngày càng tăng lên Chỉ có cách mạng vô sản và CNXH mới có thể thực hiện sự bình đẳng dân tộc, xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc, làm cho các dân tộc ngày càng xích lại gần nhau Từ đó, Lênin yêu cầu các Đảng cộng sản: Phải kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện của Chủ nghĩa dân tộc sản Chủ nghĩa dân tộc sản Chủ nghĩa sôvanh Chủ nghĩa sôvanh Để giành thắng lợi cho Chủ nghĩa quốc tế vô sản 2. Vấn đề dân tộc trong tưởng Hồ Chí Minh Vấn đề dân tộc trong tưởng Hồ Chí Minh không phải là vấn đề dân tộc nói chung Mà là vấn đề dân tộc thuộc địa Thực chất đó là vấn đề đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc, xoá bỏ ách áp bức, bóc lột thực dân, thực hiện quyền dân tộc tự quyết, thành lập Nhà nước dân tộc độc lập Vấn đề dân tộc trong tưởng Hồ Chí Minh Vấn đề dân tộc trong tưởng Hồ Chí Minh 2.1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc 2.3. Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế 2.2. Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn ở các nước đang đấu tranh giành độc lập [...]... giữ nước đã chứng minh quyết tâm giành độc lập, tự do của dân tộc ta Tinh thần độc lập, tự do được thể hiện trong suốt quá trình hình thành tưởng TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Chương TƯỞNG ĐẠO ĐỨC, NHÂN VĂN, VĂN HOÁ HỒ CHÍ MINH I.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC Quan điểm vai trò đạo đức cách mạng -Đạo đức vấn đề quan tâm hàng đầu toàn diện Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng Việt Nam -“Đối với phương Đông, gương sống có giá trị trăm diễn văn tuyên truyền” Bác coi trọng giáo dục đạo đức với giáo dục lý tưởng cách mạng Đạo đức phẩm chất, tâm sáng người cách mạng Có tâm, có đức giữ CNMLN đưa CNMLN vào sống Đạo đức biểu lòng cao thượng người -“Đạo đức góp phần phá huỷ xã hội cũ bọn bóc lột góp phần đoàn kết tất người lao động chung quanh giai cấp vô sản sáng tạo xã hội người cộng sản” -Đạo đức gốc, tảng người cách mạng Phải có đức để đến trí, có trí đức đảm bảo cho người cách mạng giữ vững chủ nghĩa mà giác ngộ, chấp nhận theo Những phẩm chất đạo đức người Việt Nam thời đại a.Trung với nước, hiếu với dân: +Quan niệm trước đây: Trung với vua, hiếu với cha mẹ”, phản ánh bổn phận dân vua, cha mẹ +Quan niệm Hồ Chí Minh: Trung với nước, hiếu với dân suốt đời phấn đấu hy sinh độc lập, tự Tổ quốc, chủ nghiã xã hội, nhiệm vụ hoàn thành, khó khăn vượt qua, kẻ thù đánh thắng Vừa kêu gọi, vừa định hướng trị, đạo đức cho người -Nội dung trung với nước: Đặt lợi ích đảng, Tổ quốc, cách mạng lên hết Quyết tâm phấn đấu thực mục tiêu cách mạng Thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước -Nội dung hiếu với dân: Khẳng định vai trò sức mạnh thực nhân dân Tin dân, lắng nghe dân, học dân, tổ chức vận động nhân dân thực tốt đường lối sách Đảng Nhà nước Chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần nhân dân b.Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô -Cần lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo suất cao … -Kiệm tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm giờ, tiết kiệm tiền của nhân dân, đất nước, thân mình… -Liêm “luôn tôn trọng giữ gìn công dân; không xâm phạm đồng xu, hạt thóc nhà nước, nhân dân” … -Chính không tà, thẳng thắn, đứng đắn Đối với mình, với người, với việc… 10 -Hồ Chí Minh xem xét mối quan hệ xã hội, quan hệ giai cấp; theo giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp; khối thống cộng đồng dân tộc quan hệ quốc tế, quan điểm Người thống lập trường giai cấp, lập trường dân tộc 20 b.Thương yêu, quý trọng người -Hồ Chí Minh có tình yêu thương vô hạn người Thương nước, thương dân, thương nhân loại bị áp Bác ham muốn bậc “nước ta độc lập, dân ta tự do, đồng bào ta có cơm ăn áo mặc, học hành” 21 -Tình thương yêu Bác đứng lập trường giai cấp vô sản, nhận thức hành động theo nguyên tắc CNMLN, đồng cảm với dân tộc bị áp Hồ Chí Minh có khát vọng giải phóng không riêng cho dân tộc mà cho dân tộc bị áp giới 22  Hồ Chí Minh yêu thương người, quí trọng người, kính trọng nhân dân, chăm lo cho dân Con người vốn quí nhất, quí trọng sinh mạng dân, đấu tranh cố gắng hy sinh tính mạng Quý dân, tiết kiệm sức dân, tôn trọng đức tài dân, lắng nghe ý kiến dân 23 Chăm lo đời sống dân: “việc có lợi cho dân làm dù nhỏ Việc có hại cho dân tránh.” Mọi chủ trương sách pháp luật phải xuất phát từ lợi ích nguyện vọng đáng dân 24 2.2 Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng   Con người mục tiêu nghiệp cách mạng Mục tiêu cách mạng giải phóng người, chủ trương Đảng phải dân, lợi ích dân Con người động lực cách mạng Cần phải tổ chức thức tỉnh hàng chục triệu nông dân, phải thức tỉnh tổ chức toàn thể giai cấp công nhân, nhân dân lao động 25 26 2.3 Xây dựng người nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam    “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Chiến lược xây dựng người toàn diện Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội cần có người xã hội chủ nghĩa Nội dung giáo dục phải toàn diện: đức, trí, thể, mỹ, lý tưởng tình cảm cách mạng Để trồng người phải có biện pháp, giáo dục quan trọng 27 TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ 3.1 Những quan điểm Hồ Chí Minh văn hoá  Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hang ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hoá Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn 28  Vị trí văn hoá, vai trò chiến sĩ người hoạt động văn hoá  Chức văn hoá: + Bồi dưỡng tưởng đạo đức đắn tình cảm cao đẹp cho người + Nâng cao dân trí + Bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp phong cách lành mạnh, hướng người vươn tới chân-thiện-mỹ Tính chất văn hoá: Tính dân tộc, tính khoa học, tính đại chúng Nền văn hoá có nội dung XHCN có chất dân tộc  29 3.2 tưởng Hồ Chí Minh số lĩnh vực văn hoá  + Văn hoá giáo dục + Văn hoá văn nghệ + Văn hoá đời sống Xây dựng đời sống quan điểm độc đáo Hồ Chí Minh văn hoá Đời sống bao gồm đạo đức, lối sống nếp sống Ba nội dung có quan hệ mật thiết với nhau, đạo đức đóng vai trò quan trọng 30 VẬN DỤNG TƯỞNG ĐẠO ĐỨC NHÂN VĂN, VĂN HOÁ HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Học tập vận dụng tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - Bồi dưỡng nhân sinh quan chủ nghĩa MácLênin, tưởng Hồ Chí Minh - Nêu cao tinh thần yêu nước, yêu chủ ... CHÚNG TA CÙNG HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đây là môn học bắt đầu triển khai từ năm học 2003 - 2004 Tài liệu học tập: - Giáo trình chuẩn Quốc gia - Giáo trình của Bộ GD&ĐT - Đề cương chi tiết của Bộ GD&ĐT - Hồ Chí Minh toàn tập (12 tập), đĩa CDROM Hồ Chí Minh toàn tập - Các tài liệu hướng dẫn học tập tưởng Hồ Chí Minh của Ban tưởng – Văn hoá TW…, một số Website http://www.dangcongsan.vn Chương 1 NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I. Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tưởng Hồ Chí Minh II. Định nghĩa, đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa việc học tập tưởng Hồ Chí Minh I. Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tưởng Hồ Chí Minh Xã hội Việt Nam thế kỷ 19 đầu TK 20 - Là một xã hội phong kiến, nông nghiệp lạc hậu, trì trệ. - Nhà Nguyễn thi hành chính sách bảo thủ, phản động: Tăng cường đàn áp, bóc lột ở bên trong, bế quan toả cảng với bên ngoài; Cự tuyệt mọi đề án cải cách, nên không đủ sức bảo vệ Tổ quốc và bị Pháp xâm lược. Quân Pháp tấn công vào Thuận an - Huế, năm 1883 - Từ năm 1858 đến cuối TK 19, phong trào chống Pháp bùng lên trong cả nước: .Ở miền Nam có Trương Công Định, Nguyễn Trung Trực… Trương Công Định khởi nghĩa chống Pháp .Ở miền Trung có Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Xuân Ôn, Phan Đình Phùng… .Ở miền Bắc có Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Quang Bích… Cụ Nguyễn Hữu Huân Vua Hàm Nghi, người hạ chiếu cần vương chống Pháp Cảnh chuẩn bị chém đầu các sĩ phu yêu nước Song, tất cả các phong trào đều thất bại do chưa có đường lối đúng, chưa tin tưởng vào lực lượng quần chúng cũng như thắng lợi cuối cùng. - Đầu TK 20, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất, khi đó: .Xuất hiện các tầng lớp tiểu sản và mầm mống của giai cấp sản; .Phong trào chống Pháp chuyển dần sang xu hướng dân chủ sản, như: Phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân, Việt Nam Quang phục hội… Nhưng cũng chỉ rộ lên một thời gian ngắn rồi lần lượt bị dập tắt, vì chưa lôi cuốn được các tầng lớp nhân dân và đường lối chưa đúng. -Nguyễn Tất Thành lớn lên khi phong trào cứu nước gặp rất nhiều khó khăn: .Trường Đông Kinh Nghĩa Thục bị đóng cửa tháng 12/1907; .Cuộc biểu tình chống sưu thuế ở Huế và các tỉnh miền Trung bị đàn áp (4/1908); .Vụ Hà Thành đầu độc bại lộ bị tàn sát (6/1908); .Phong trào Yên thế bị đánh phá (1/1909); .Phong trào Đông Du tan rã (2/1909); .Lãnh tụ phong trào Duy Tân bị chém (Trần Quý Cáp…), bị đày đi Côn Đảo (Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng…). [...]... phú nó bằng những luận điểm mới đúc kết từ thực tiễn cách mạng Việt Nam 1 Nguồn gốc tưởng Hồ Chí Minh 1. 1 Giá trị truyền thống dân tộc Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã tạo lập được: một nền văn hoá riêng, phong phú, bền vững với những truyền thống tốt đẹp và cao quý Đó là: - Chủ nghĩa yêu nước, ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước và giữ nước Các Vua Hùng có công dựng... đến trào nước mắt Một nhà thơ đã viết rằng: Phút khóc đầu tiên là lúc Bác Hồ cười Chính Luận cương của Lênin đã giúp Người tìm ra con đường cứu nước, giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc phát biểu tại Đại hội Tua, 12 /19 20 Lời phát biểu tại Đại hội toàn quốc Đảng xã hội Pháp lần thứ 18 , có đoạn: “Các đồng chí đều biết rằng chủ nghĩa bản Pháp đã vào Đông dương Chương 4 TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC, KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI I. tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc II. tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại III. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại trong bối cảnh hiện nay 1. Cơ sở hình thành tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc 1.1. Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng dân tộc 1.2. Quan điểm của CN Mác -Lênin: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng 1.3. Tổng kết những kinh nghiệm thành công & thất bại của các phong trào yêu nước, phong trào CM Việt Nam & TG I. tưởng Hồ Chí Minh I. tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc về đại đoàn kết dân tộc 1.1. Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng dân tộc Với người Việt Nam thì yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết trở thành tình cảm tự nhiên: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng Thành triết lý nhân sinh: Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Câu chuyện bó đũa Thành phép ứng xử & duy chính trị: Tình làng, nghĩa nước Nước mất thì nhà tan Giặc đến nhà, đàn bà phải đánh Vậy nên Người khẳng định: “Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy (yêu nước) lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn (đoàn kết), nó lướt qua mọi sự hiểm nguy, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” 1.2. Quan điểm của CN Mác-Lênin coi cách mạng là sự nghiệp của quần chúng Đây là cơ sở lý luận quan trọng nhất Đây là cơ sở lý luận quan trọng nhất đối với quá trình hình thành tưởng đối với quá trình hình thành tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Lý do: Hồ Chí Minh đến với CN Mác-Lênin vì CN Hồ Chí Minh đến với CN Mác-Lênin vì CN Mác-Lênin chỉ ra sự cần thiết & con đường Mác-Lênin chỉ ra sự cần thiết & con đường tập hợp, đoàn kết các lực lượng CM để tự tập hợp, đoàn kết các lực lượng CM để tự giải phóng khỏi ách áp bức, bóc lột giải phóng khỏi ách áp bức, bóc lột 1.3. Tổng kết những kinh nghiệm thành công & thất bại của các phong trào yêu nước, phong trào cách mạng Việt Nam và thế giới Thực tiễn hào hùng, bi tráng của dân tộc chứng tỏ rằng: Bước vào thời đại mới, chỉ có tinh thần yêu nước thì không thể đánh bại đế quốc xâm lược Vận mệnh của đất nước đòi hỏi phải có một lực lượng lãnh đạo CM mới, đủ sức quy tụ cả dân tộc vào cuộc đấu tranh chống Pháp Nhưng, Người muốn đi thực tế: Tôi muốn đi ra ngoài, xem nước Pháp & các nước khác. Sau khi xem họ làm thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta CM Pháp, CM Mỹ là CM không đến nơi CM Tháng 10 Nga là CM đến nơi Phong trào CM ở các thuộc địa & phụ thuộc, Bác chú ý đến Trung Quốc, Ấn độ vì có thể giúp Việt Nam nhiều bài học về tập hợp lực lượng để tiến hành CM 2. Những quan điểm cơ bản của tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của CM Đại đoàn kết dân tộc là một mục tiêu, một nhiệm vụ hàng đầu của CM Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân Đại đoàn kết dân tộc là phải biến thành sức mạnh vật chất, có tổ chức là Mặt trận thống nhất, do Đảng lãnh đạo 2.1.Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của CM “Đoàn kết là sức mạnh của chúng ta” Đây là vấn đề sống còn của CM Đây là chiến lược tập hợp mọi lực lượng có thể nhằm tạo ra sức mạnh to lớn của toàn dân tộc “Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là then chốt của thành công” Đoàn kết là Chương 3 TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I. tưởng Hồ Chí Minh về bản chất và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội II. tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam III. Vận dụng tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội vào công cuộc đổi mới I. tưởng Hồ Chí Minh về bản chất I. tưởng Hồ Chí Minh về bản chất và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội 1. Con đường hình thành duy Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ nhiều phương diện - Hồ Chí Minh tiếp cận CNXHKH từ quan điểm duy vật lịch sử của Mác Nghĩa là Nghĩa là: Từ học thuyết HTKT – XH và từ sứ mệnh lịch sử của GCCN Người đã tiếp thu những quan điểm về bản chất và mục tiêu của CNXHKH - Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ lập trường yêu nước và khát vọng giải phóng dân tộc “Chỉ có CNXH và CNCS mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và GCCN toàn thế giới” Bác Bác viết: viết: - Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ phương diện đạo đức Bác Bác cho cho rằng: rằng: Không có chế độ nào tôn trọng con người, chú ý xem xét những lợi ích cá nhân đúng đắn và đảm bảo cho nó được thoả mãn bằng chế độ XHCN Vì thế, “có gì sung sướng vẻ vang hơn là trau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng CNXH và giải phóng loài người” Đạo đức cách mạng đối lập với chủ nghĩa cá nhân “Chủ nghĩa cá nhân là một trở ngại lớn cho việc xây dựng CNXH. Cho nên thắng lợi của CNXH không thể tách rời thắng lợi của cuộc đấu tranh trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân” Như vậy, đối với Hồ Chí Minh, đạo đức cao cả là đạo đức cách mạng, đạo đức giải phóng dân tộc, loài người. CNXH chính là giai đoạn phát triển mới của đạo đức - Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ truyền thống lịch sử, văn hoá và con người Việt Nam Việt Nam là nước nông nghiệp, không qua chế độ CHNL, lại phải liên tục chống thiên tai địch họa Làm cho người Việt Nam sớm gắn kết với nhau Đó là nhân tố thuận lợi để đi vào CNXH Văn hoá Việt Nam lấy nhân nghĩa làm gốc, là văn hoá trọng trí thức, hiền tài Con người Việt Nam có tâm hồn trong sáng, giàu lòng vị tha… Truyền thống tốt đẹp của văn hoá và con người Việt Nam đã dẫn dắt Bác đến với CNXH Với Bác, CNXH mang trong bản thân nó bản chất nhân văn và văn hoá, nó cao hơn CNTB về mặt văn hoá và giải phóng con người Quan niệm của Bác về CNXH là sự thống nhất biện chứng giữa kinh tế, chính trị, xã hội với nhân văn, đạo đức,văn hoá 2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về 2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về những đặc trưng bản chất của CNXH những đặc trưng bản chất của CNXH 2.1. Quan niệm của CN Mác - Lênin - Xoá bỏ từng bước chế độ hữu TBCN, thiết lập chế độ sở hữu công cộng để giải phóng cho sức sản xuất xã hội phát triển - Có một nền đại công nghiệp cơ khí với trình độ khoa học và công nghệ hiện đại có khả năng cải tạo nông nghiệp, tạo ra năng suất lao động cao hơn CNTB - Thực hiện nguyên tắc phân phối theo LĐ, thể hiện sự bình đẳng về LĐ và hưởng thụ - Khắc phục dần sự khác biệt giữa các GC, nông thôn - thành thị, LĐ trí óc - LĐ chân tay, tiến tới một XH tương đối thuần nhất về GC - Giải phóng con người khỏi mọi ách áp bức, bóc lột, nâng cao trình độ cho nhân dân - Khi GC không còn, nhà nước tự tiêu vong - Thực hiện sx có kế hoạch, tiến tới xoá bỏ sx hàng hoá trao đổi tiền tệ 2.1. Quan niệm của Hồ Chí 1 1 TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2 2 Chương 2 Chương 2 TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC GIẢI PHÓNG DÂN TỘC NỘI DUNG CHÍNH NỘI DUNG CHÍNH  1. 1. tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc. tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc.  2. 2. tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc. phóng dân tộc.  3. 3. Vận dụng tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề Vận dụng tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay. dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay. 3 3 1. 1. TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC 1.1. Quan điểm của Mác-Ăngghen-Lênin về 1.1. Quan điểm của Mác-Ăngghen-Lênin về vấn đề dân tộc vấn đề dân tộc  Khái niệm: Khái niệm: Dân tộc là một vấn đề rộng lớn bao gồm Dân tộc là một vấn đề rộng lớn bao gồm những quan hệ về chính trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp lý, những quan hệ về chính trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp lý, tưởng và văn hoá giữa các dân tộc, các nhóm dân tộc tưởng và văn hoá giữa các dân tộc, các nhóm dân tộc và bộ tộc. và bộ tộc.  Quan điểm của chủ nghĩa Mác: Dân tộc là sản phẩm của Quan điểm của chủ nghĩa Mác: Dân tộc là sản phẩm của lịch sử. Mác-Ăngghen đã đặt nền tảng lý luận cho việc lịch sử. Mác-Ăngghen đã đặt nền tảng lý luận cho việc giải quyết vấn đề dân tộc một cách khoa học. giải quyết vấn đề dân tộc một cách khoa học.  Lênin đã phát triển quan điểm về vấn đề dân tộc thành Lênin đã phát triển quan điểm về vấn đề dân tộc thành hệ thống lý luận toàn diện và sâu sắc. hệ thống lý luận toàn diện và sâu sắc. 4 4 1.2. Vấn đề dân tộc theo tưởng Hồ Chí Minh – 1.2. Vấn đề dân tộc theo tưởng Hồ Chí Minh – là vấn đề dân tộc thuộc địa là vấn đề dân tộc thuộc địa  “ “ Vấn đề dân tộc thuộc địa thực chất là vấn đề đấu Vấn đề dân tộc thuộc địa thực chất là vấn đề đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa nhằm tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa nhằm thủ tiêu sự thống trị của nước ngoài, giành độc thủ tiêu sự thống trị của nước ngoài, giành độc lập dân tộc, xoá bỏ áp bức, bóc lột thực dân, thực lập dân tộc, xoá bỏ áp bức, bóc lột thực dân, thực hiện quyền dân tộc tự quyết, thành lập nhà nước hiện quyền dân tộc tự quyết, thành lập nhà nước dân tộc độc lập”. dân tộc độc lập”. 1.2.1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng bất khả 1.2.1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc. xâm phạm của tất cả các dân tộc. - - “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. sung sướng và quyền tự do”. 5 5  Độc lập, tự do là khát vọng lớn nhất của các dân Độc lập, tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa. Độc lập hoàn toàn và thật sự trên tộc thuộc địa. Độc lập hoàn toàn và thật sự trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại tất cả các mặt kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao. Trong nền độc lập, mọi người đều được giao. Trong nền độc lập, mọi người đều được ấm no, tự do, hạnh phúc. ấm no, tự do, hạnh phúc.  Độc lập thật sự phải gắn với hoà bình thật sự. Độc lập thật sự phải gắn với hoà bình thật sự. “Nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hoà “Nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hoà bình…kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ bình…kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước”. thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước”.  Độc lập dân tộc phải gắn liền với sự thống nhất Độc lập dân tộc phải gắn liền với sự thống nhất .. .Chương TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC, NHÂN VĂN, VĂN HOÁ HỒ CHÍ MINH I.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC Quan điểm vai trò đạo đức cách mạng -Đạo đức vấn đề quan tâm hàng đầu toàn diện Hồ Chí Minh nghiệp... TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC NHÂN VĂN, VĂN HOÁ HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Học tập vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - Bồi dưỡng nhân sinh quan chủ nghĩa MácLênin, tư. .. diện: đức, trí, thể, mỹ, lý tư ng tình cảm cách mạng Để trồng người phải có biện pháp, giáo dục quan trọng 27 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ 3.1 Những quan điểm Hồ Chí Minh văn hoá  Vì lẽ sinh

Ngày đăng: 09/10/2017, 15:09

Mục lục

  • TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

  • Chương 6 TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC, NHÂN VĂN, VĂN HOÁ HỒ CHÍ MINH

  • I.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • -Nội dung của trung với nước:

  • -Nội dung của hiếu với dân:

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • II. TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN HỒ CHÍ MINH

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan