1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 34. Kính thiên văn

30 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Công dụng: Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát những vật ở xa , bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn... tạo ra một ảnh thật của vật tại tiêu điểm của nó.. dùng để qu

Trang 1

Kính thiên văn

Trang 2

Nguồn gốc

Trang 3

Kepler (1571- 1630)

Trang 8

BÀI 34: KÍNH THIÊN VĂN

I Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn:

1 Công dụng:

Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát những vật ở xa , bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn.

Trang 9

Cấu tạo

Trang 10

Sự tạo ảnh của kính thiên văn khúc xạ

Trang 11

A∞B∞ A’1B’1 A2’ ∞ B2’ ∞

L 1

L 2

Trang 12

1

L 2

A’1

B’

1 B’2

F’1 F2

F’2

Ngắm chừng ở vô cực

Trang 13

Đặc điểm của ảnh

• Ảnh ảo, ngược chiều với vật

• Góc trông lớn hơn góc trông trực tiếp

Trang 14

Xét TH ngắm chừng ở vô cực.

L 1

L 2 o1

o2

A’1

B’

1 B’2

' 1 0

' 1 tan

f

B

A

= α

Trang 15

Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực:

Trang 16

Kính phản xạ

Trang 17

Ống nhòm

Trang 18

Kiểu roof

Trang 19

Kiểu porro

Trang 24

1 Nhận định nào sau đây không đúng về kính thiên văn?

A Kính thiên văn là quang cụ bổ trợ cho mắt để quan sát những vật

Trang 25

2 Chức năng của thị kính ở kính thiên văn là:

A tạo ra một ảnh thật của vật tại tiêu điểm của nó

B dùng để quan sát vật với vai trò như kính lúp

C dùng để quan sát ảnh tạo bởi vật kính với vai trò như một kính lúp

D chiếu sáng cho vật cần quan sát

Trang 26

3 Qua vật kính của kính thiên văn, ảnh của vật hiện ở:

A tiêu điểm vật của vật kính

B tiêu điểm ảnh của vật kính

C tiêu điểm vật của thị kính

D tiêu điểm ảnh của thị kính

Trang 27

4.Khi ngắm chừng ở vô cực qua kính thiên văn thì phải điều

chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng:

A tổng tiêu cự của chúng

B hai lần tiêu cự của vật kính

C hai lần tiêu cự của thị kính

D tiêu cự của vật kính

Trang 28

5 Khi ngắm chừng ở vô cực qua kính thiên văn, độ bội giác phụ

thuộc vào:

A tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính

B tiêu cự của vật kính và khoảng cách giữa hai kính

C tiêu cự của thị kính và khoảng cách giữa hai kính

D tiêu cự của hai kính và khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật

kính và tiêu điểm vật của thị kính

Trang 29

6.Khi một người mắt tốt đang trong trạng thái không điều tiết quan sát một vật ở rất xa qua kính thiên văn, nhận định nào sau

đây không đúng?

A Khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng tổng tiêu cự hai kính;

B Ảnh qua vật kính nằm đúng tại tiêu điểm vật của thị kính;

C Tiêu điểm ảnh của thị kính trùng với tiêu điểm vật của thị kính;

D Ảnh của hệ kính nằm ở tiêu điểm vật của thị kính

Ngày đăng: 09/10/2017, 14:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w