1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 21. Điện từ trường

25 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 4,52 MB

Nội dung

TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN THOẠI TỔ VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ GIÁO VIÊN : NGUYỄN ĐĂNG KHOA BÀI 21 KIỂM TRA BÀI CŨ Mạch dao động là gì?. Viết công thức tính chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động? Phát biểu mối quan hệ giữa q và i? Viết công thức năng lượng điện từ của mạch dao động? Một mạch dao động LC gồm tụ điệnđiện dung 50pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 5mH. Chu kì dao động của mạch LC bằng bao nhiêu?. Faraday (Anh) MaxWell (Anh) EM CÓ BIẾT? Điện từ trường và sóng điện từ là 2 khái niệm trung tâm của 1 thuyết vật lý lớn: Thuyết điện từ. Sự ra đời của thuyết điện từ được đánh dấu từ 2 công trình nổi tiếng của Mắc-xoen: “Về những đường sức từ của Fa-ra-dây” (1856) “Lí thuyết động lực về điện từ trường” (1864) BÀI 21 : ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I – MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐIỆN TRƯỜNGTỪ TRƯỜNG II – ĐIỆN TỪ TRƯỜNG VÀ THUYẾT ĐIỆN TỪ MẮC-XOEN 1. Từ trường biến thiên và điện trường xoáy 2. Điện trường biến thiên và từ trường 1. Điện từ trường 2. Thuyết điện từ Mắc-xoen BÀI 21 : ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I – MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐIỆN TRƯỜNGTỪ TRƯỜNG 1. Từ trường biến thiên và điện trường xoáy a) Phân tích thí nghiệm cảm ứng điện từ của Fa-ra-dây C1: Phát biểu định luật cảm ứng điện từ? Dòng điện cảm ứng i C xuất hiện trong mạch điện kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch N S i C O B ur C B uur E ur Sự xuất hiện của i C chứng tỏ điều gì Đường sức của điện trường nằm dọc theo dây. Nó là một đường cong kín Hãy định nghĩa điện trường xoáy ? BÀI 21 : ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I – MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐIỆN TRƯỜNGTỪ TRƯỜNG 1. Từ trường biến thiên và điện trường xoáy a) Phân tích thí nghiệm cảm ứng điện từ của Fa-ra-dây Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là đường cong kín BÀI 21 : ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I – MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐIỆN TRƯỜNGTỪ TRƯỜNG Nêu các đặc điểm của đường sức của một điện trường tĩnh So sánh đường sức của hai điện trường : tĩnh và xoáy? Các đặc điểm của đường sức điện trường tĩnh a) Là những đường có hướng b) Là những đường không kín c) Qua mỗi điểm trong điện trường có 1 và chỉ 1 đường sức mà thôi. Các đường sức không cắt nhau. d) Nơi mà cường độ điện trường lớn thì các đường sức mau. Nơi mà cường độ điện trường nhỏ thì các đường sức thưa. So sánh : Giống nhau : ở điểm a), c), d) Khác nhau : ở điểm b) [...]... Từ trường biến thiên và điện trường xoáy 2 Điện trường biến thiên và từ trường a) Từ trường của mạch dao động b) Kết luận Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường Đường sức của từ trường bao giờ cũng khép kín BÀI 21 : ĐIỆN TỪ TRƯỜNG II – ĐIỆN TỪ TRƯỜNG VÀ THUYẾT ĐIỆN TỪ MẮC-XOEN 1 Điện từ trường Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên liên... một trường thống nhất – TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ- MÓNG CÁI TỔ: VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ CHÀO CÁC EM HỌC SINH LỚP 11A8 KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU : Dòng điện a/ Dòng chuyển dời hạt mang điện b/ Dòng chuyển động hỗn loạn hạt mang điện c/ Dòng chuyển dời có hướng nguyên tử d/ Dòng chuyển dời có hướng hạt mang điện CÂU : Điều kiện để có dòng điện a/ Giữa hai đầu vật có hiệu điện b/ Giữa hai đầu vật dẫn có hiệu điện c/ Phải có vật dẫn d/ Phải có nguồn điện Quan sát hình ảnh sau: Đó hình ảnh tượng gì? CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG Bản chất dòng điện môi trường: kim loại, chất điện phân, chân không, không khí, bán dẫn Ứng dụng dòng điện môi trường DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI NỘI DUNG BÀI HỌC I Bản chất dòng điện kim loại *Thuyết êlectron tính dẫn điện kim loại: Nội dung thuyết êlectron tính dẫn điện kim loại: 1/ Trong kim loại, nguyên tử bị êlectron hóa trị trở thành iôn dương - Các iôn dương liên kết với cách trật tự tạo nên mạng tinh thể kim loại - Các iôn dương dao động nhiệt quanh cácvị trí cân xác định (các nút mạng) Nhiệt độ cao, dao động nhiệt mạnh, mạng tinh thể trở nên trật tự 2/ Các êlectron hóa trị tách khỏi nguyên tử trở thành êlectron tự với mật độ n không đổi DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI NỘI DUNG BÀI HỌC I Bản chất dòng điện kim loại Nội dung thuyết êlectron tính dẫn điện kim loại: *Thuyết êlectron tính dẫn điện kim loại: Mô hình mạng tinh thể đồng DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI NỘI DUNG BÀI HỌC I Bản chất dòng điện kim loại *Thuyết êlectron tính dẫn điện kim loại: Nội dung thuyết êlectron tính dẫn điện kim loại: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI NỘI DUNG BÀI HỌC I Bản chất dòng điện kim loại *Thuyết êlectron tính dẫn điện kim loại: Nội dung thuyết êlectron tính dẫn điện kim loại: - Ở thể rắn, kim loại có cấu trúc nào? Hạt tải điện kim loại hạt nào? -Tại gọi êlectron tự do? - Khí êlectron tự ? -Kim loại dẫn điện tốt hay kém? Vì sao? DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI NỘI DUNG BÀI HỌC Khi chưa có điện trường I Bản chất dòng điện kim loại *Thuyết êlectron tính dẫn điện kim loại: Khi có điện trường E DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI NỘI DUNG BÀI HỌC I Bản chất dòng điện kim loại *Thuyết êlectron tính dẫn điện kim loại: Nội dung thuyết êlectron tính dẫn điện kim loại: Không có điện trườngđiện trường Bản chất dòng Chuyển động Hỗn loạn cácđiện kim Có hướng không ngừng êlectron làcó gì?Có dòng điện Kết luận loại Không dòng điện Dòng điện kim loại dòng chuyển dời có hướng êlectron tự tác dụng điện trường DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI NỘI DUNG BÀI HỌC I Bản chất dòng điện kim loại *Thuyết êlectron tính dẫn điện kim loại: Nội dung thuyết êlectron tính dẫn điện kim loại: 3/ Nguyên nhân gây điện trở kim loại: Do trật tự mạng tinh thể kim loại cản trở chuyển động êlectron tự do: + Dao động nhiệt iôn mạng tinh thể + Sự méo mạng tinh thể biến dạng học + Có nguyên tử lạ lẫn kim loại DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI NỘI DUNG BÀI HỌC I Bản chất dòng điện kim loại II Sự phụ thuộc điện trở suất kim loại theo nhiệt độ - Khi nhiệt độ tăng, êlectron iôn dương mạng tinh thể kim loại chuyển động nào? -Khi mạng tinh thể kim loại nào? - Điện trở kim loại thay đổi nhiệt độ tăng? DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI NỘI DUNG BÀI HỌC I Bản chất dòng điện kim loại II Sự phụ thuộc điện trở suất kim loại theo nhiệt độ - Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất kim loại tăng ρ=ρ0[1+α(t-t0)] Trong đó: α : hệ số nhiệt điện trở (K-1) ρ0 : điện trở suất kim loại t0 (0C) ρ : điện trở suất kim loại t (0C) * Hệ số nhiệt điện trở α kim loại phụ thuộc vào: - Nhiệt độ - Độ chế độ gia công vật liệu DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI NỘI DUNG BÀI HỌC I Bản chất dòng điện kim loại II Sự phụ thuộc điện trở suất kim loại theo nhiệt độ ρ (10−8 Ω.m) 40 80 120 Sự biến thiên điện trở suất đồng theo nhiệt độ T( K ) DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI NỘI DUNG BÀI HỌC I Bản chất dòng điện kim loại II Sự phụ thuộc điện trở suất kim loại theo nhiệt độ III Điện trở kim loại nhiệt độ thấp tượng siêu dẫn - Đa số kim loại điện trở giảm theo nhiệt độ - Một số kim loại vật liệu đặc biệt (gọi chất siêu dẫn) nhiệt độ giảm đến Tc, điện trở giảm đột ngột đến (TC : Nhiệt độ tới hạn chất siêu dẫn) Tên vật liệu Nhôm Thủy ngân Chì Thiếc Kẽm Tc(K) 1,19 4,15 7,19 3,72 0,85 Nhiệt độ tới hạn số chất siêu dẫn R(Ω) 0,16 0,08 T(K) Sự biến thiên điện trở thủy ngân theo nhiệt độ Kammerlingh Onnes (1853 – 1926) Nhà vật lý Hà Lan, giải Nôben 1913 DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI NỘI DUNG BÀI HỌC I Bản chất dòng điện kim loại -Xét dây dẫn kim loại: II Sự phụ thuộc điện trở suất kim loại theo nhiệt độ III Điện trở kim loại nhiệt độ thấp tượng siêu dẫn T1 T2 T1 T2 T1 = T2 IV Hiện tượng nhiệt điện T1 > T2 + - DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI NỘI DUNG BÀI HỌC I Bản chất dòng điện kim loại II Sự phụ thuộc điện trở suất kim loại theo nhiệt độ III Điện trở kim loại nhiệt độ thấp tượng siêu dẫn IV Hiện tượng nhiệt điện * Êlectron khuếch tán từ đầu nóng qua đầu lạnh làm đầu nóng tích điện dương, đầu lạnh tích điện âm Tồn tai hiệu điện đầu nóng đầu lạnh dây dẫn DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI NỘI DUNG BÀI HỌC I Bản chất dòng điện kim loại II Sự phụ thuộc điện trở suất kim loại theo nhiệt độ III Điện trở kim loại nhiệt độ thấp ...      !"#$ % &'() *   +,#-. #- /01234567.8 7/!() 9*  :!;#<- #=#->?@ 34A >?@  !BA>?@ C#$#34#->?@ DE5 EC#FGHI 7& #-A* !B' #-   J J #-?K  )D75> (#? 34> HL (  5*      J J    :!;#<- #=#->?@ 34A >?@  !BA>?@ C#$#34#->?@ DE5 !B' #- MN#A% <3L 5O('C#$#P > 3L 5D#-L #-7& ! MQ#->?@ .?@ R&H4?@  (' S#H4#->?@ DE5! T#F?@  R&#->?@ 9 L #-7& * U Q#->?@ V ! E?@ R&H4= ?@ .?W ! C! X H4E?@  (% ('#>A#-' ?Y 34($XZ#-'! ! [\##F> #->?@ ].34] 4%#!E?@ R&(% ^! ! Y#.?@ #->?@ HW)E?@ R& !Y#.?@ #->?@ _)E?@  R&?! U Q#->?@ DE5 M.E'P34!Q;#3W##FCE?@  R&9#->?@ DE5H4?@  ('P(% . #F6P(% .#F;#! ET#F9 ?@ R&#->?@  V#-34RRE3W# ?@ R&9#- >?@ DE5* B#= #F`  4#3L 5.#- >?@ .#>5 (% * $(% .3L 54 3O#$H# 6.D#-#- >?@ DE5(% * "L 5O('.3# >L )5(% >  3#->#->?@  DE5* C!N$H, BaDa$#Y#.A>?@  C#$#a@# #)#Y#.D#- #->?@ DE5! Da43IH' ?@# bD58 5$ #-AP; E#- ?K #-A!c d  e>5$#-A3e ERE !   !Q#->?@ C#$#34A>?@ ! !BA>?@ 9 ! "I5D <A >?@ C#$#. D#-A>?@  5(% * M fg H'?Z    ! =Cd ; u dE i dt =Ed d i u d q q t C  =  ⇒   =  N7 E #=#C7,!     MB#@##F?@ L  #-&@#> H4   ?3I5P$#L #-> H4L  #-(')16L #-5<,#-HX. Rh& 3W#R8C#$##->?@ > ,#- a@# #!"I5D <\.#->?@  C#$#> ,#-bD#-A>?@ ! C!N$HI $#Y#.#->?@ C#$#a @# #)#Y#.D#-A>?@ ! Q?@ R&9A>?@ C #@d (g1('! [...]...II .Điện từ trường và thuyết điện từ Măcxoen: Thế nào là điện từ 1 Điện từ trường trường? Điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra từ trường, từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra điện trường xoáy Hai trường biến thiên này liên quan mật thiết với nhau và là hai thành phần của một trường thống nhất, gọi là VẬT Lí 12 ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I. MỤC TIấU : 1) Kiến thức : - Nêu được định nghĩa về từ trường. - Phân tích được một hiện tượng để thấy được mối liờn quan giữa sự biến thiên theo thời gian của cảm ứng từ với điện trường xoỏy và sự biến thiên của cường độ điện trường với từ trường. - Nêu được hai điều khẳng định quan trọng của thuyết điện từ. 2) Kĩ năng : Giải thớch cỏc hiện tương liên quan đến điện từ trường II. CHUẨN BỊ : 1) Giỏo viờn : Làm lại thớ nghiệm cảm ứng điện từ 2) Học sinh: Dễn tập về hiện tượng cảm ứng điện từ. III. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại , diễn giảng. IV. TIẾN TRèNH CỦA TIẾT DẠY : 1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp -Kiểm tra sĩ số . -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . 2)Kiểm tra bài cũ : 3) Giảng bài mới : Hoạt động của Thầy , Trũ Nội dung bài học *Hoạt động 1 : Tìm hiểu về mối quan hệ giữa điện trườngtừ trường Mục tiờu : Nắm mối quan hệ giửa điện trườngtừ trường Gv Y/c Hs nghiờn cứu Sgk và trả lời cỏc cừu hỏi. - trước tiên học sinh cần thực nghiệm cảm ứng điện từ của Pha-ra-đừy → nội dung định luật cảm ứng từ? - Sự xuất hiện dũng điện cảm ứng chứng tỏ điều gỡ? - Nêu các đặc điểm của đường sức của một điện trường tĩnh điện và so sánh với đường sức của điện trường xoỏy? - Tại những điện nằm ngoài vũng dõy cú điện trường núi trờn khụng? - Nếu khụng cú vũng dãy mà vẫn cho nam I. Mối quan hệ giữa điện trườngtừ trường : 1)Từ trường biến thiên và điện trường xoáy : -Điện trường có đường sức là đường cong kín gọi là điện trường xoáy -Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian thỡ tại nơi đó xuất hiện điện trường xoáy. 2)Điện trường biến thiên và từ trường : Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thỡ tại nơi đó xuất hiện một từ trường. Đường sức của từ trường bao giờ cũng khép kín S N O chõm tiến lại gần O → liệu xung quanh O cú xuất hiện từ trường xoỏy hay khụng? - Vậy, vũng dõy kớn cú vai trũ gỡ hay khụng trong việc tạo ra điện trường xoỏy? *Hoạt động 2 : Điện từ trường và thuyết điện từ Măc -xoen. Mục tiờu : Nắm thuyết điện từ Măc -xoen - Ta đã biết, xung quanh một từ trường biến thiên có xuất hiện một điện trường xoáy → điều ngược lại có xảy ra không. Xuất phát từ quan điểm “có sự đối xứng giữa điện và từ” Mác-xoen đã khẳng định là có. Ta đã biết giữa điện trườngtừ trường có mối liên hệ với nhau: điện trường biến thiên → từ trường xoáy và ngược lại từ trường biến thiên → điện trường xoáy. → Nó là hai thành phần của một trường thống nhất: điện từ trường. II. Điện từ trường và thuyết điện tử Măc-xoen 1)Điện từ trường : Điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra từ trường , từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra điện trường xoáy. Hai trường biến thiên này liên quan mật thiết với nhau và là hai thành phần của một trường thống nhất , gọi là điện từ trường . 2)Thuyết điện từ Măc-xoen : Măc-xoen đó xõy dựng được một hệ thống bốn phương trỡnh diển tả mối quan hệ giữa –Điện tích, điện trường , dũng điệntừ trường -Sự biến thiên của từ trường theo thời gian và điện từ xoáy -Sự biến thiên của điện trường theo C L + - q i + - - Mác – xoen đã xây dựng một hệ thống 4 phương trình diễn tả mối quan hệ giữa: + điện tich, điện trường, dòng điệntừ trường. + sự biến thiên của từ trường theo thời gian và điện trường xoáy. + sự biến thiên của điện trường theo thời gian và từ trường thời gian và từ trường 4) Củng cố và luyện tập : - Gv gọi học sinh nhắc lại các kiến thức đó học bằng câu hỏi 1,2,3 SGK/111 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. V. RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn: 2/1/2011 Người soạn: Đào Thị Gái Tiết 37.Bài 21: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU - Nêu được định nghĩa về từ trường. - Phân tích được một hiện tượng để thấy được mối liên quan giữa sự biến thiên theo thời gian của cảm ứng từ với điện trường xoáy và sự biến thiên của cường độ điện trường với từ trường. - Nêu được hai điều khẳng định quan trọng của thuyết điện từ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Làm lại thí nghiệm cảm ứng điện từ. 2. Học sinh: - Ôn tập về hiện tượng cảm ứng điện từ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định, vào bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra: + Định luạt biến thien diện tích và cường độ dòng điện trong mạch dao động? + Định nghĩa dao động điện từ tự do? + Chu kỳ, tần số dao động điện từ? - Vào bài: trong mạch dao động tồn tại cả hai môi trường: Điện trường bên trong tụ, từ trường trong cuộn dây; chúng có mối liên quan thế nào? - Báo học sinh vắng - Trả lời Hoạt động 2: ( 15 phút)Tìm hiểu mối liên hệ giữa điện trườngtừ trường HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Phân tích thí nghiệm cảm ứng điện từ của Pha-ra-đây → nội dung định luật cảm ứng từ? - Sự xuất hiện dòng điện cảm ứng chứng tỏ điều gì? - Nêu các đặc điểm của đường sức của một điện trường tĩnh điện và so sánh với đường sức của điện trường xoáy? (- Khác: Các đường sức của điện trường xoáy là những đường cong kín.) - Tại những điểm nằm ngoài vòng dây có điện trường nói trên không? - Nếu không có vòng dây mà vẫn cho nam châm tiến lại gần O → liệu xung quanh O có xuất hiện điện trường xoáy hay không? - Vậy, vòng dây kín có vai trò gì hay không trong việc tạo ra điện trường xoáy? - Ta đã biết, xung quanh một từ trường biến thiên có xuất hiện một điện trường xoáy → điều ngược lại có xảy ra không. Xuất phát từ quan điểm “có sự đối xứng giữa điện và từ” Mác-xoen đã khẳng định là có. - Xét mạch dao động lí tưởng đang hoạt động. Giả sử tại thời điểm t, q và i như hình vẽ → cường độ dòng điện tức thời trong mạch? C L + - q E r i - Mặc khác, q = CU = CEd Do đó: dE i Cd dt = → Điều này cho phép ta đi đến nhận xét gì? - Mỗi khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch kín xuất hiện dòng điện cảm ứng. - Chứng tỏ tại mỗi điểm trong dây có một điện trường có E r cùng chiều với dòng điện. Đường sức của điện trường này nằm dọc theo dây, nó là một đường cong kín. - Các đặc điểm: a. Là những đường có hướng. b. Là những đường cong không kín, đi ra ở điện tích (+) và kết thúc ở điện tích (-). c. Các đường sức không cắt nhau … d. Nơi E lớn → đường sức mau… - Có, chỉ cần thay đổi vị trí vòng dây, hoặc làm các vòng dây kín nhỏ hơn hay to hơn… - Có, các kiểm chứng tương tự trên. - Không có vai trò gì trong việc tạo ra điện trường xoáy. - HS ghi nhận khẳng định của Mác-xoen. - Cường độ dòng điện tức thời trong mạch: dq i dt = - Dòng điện ở đây có bản chất là sự biến thiên của điện trường trong tụ điện theo thời gian. I. Mối quan hệ giữa điện trườngtừ trường 1. Từ trường biến thiên và điện trường xoáy - Điện trường có đường sức là những đường cong kín gọi là điện trường xoáy. S N O - + - Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy. 2. Điện trường biến thiên và từ trường a. Dòng điện dịch - Dòng điện chạy trong dây dẫn gọi là dòng điện dẫn. * Theo Mác – xoen: - Phần dòng điện chạy qua tụ điện gọi là dòng điện dịch. - Dòng điện dịch có bản chất là sự biến thiên của điện trường trong tụ điện theo thời gian. b. Kết luận: - Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường. Đường sức của từ trường bao giờ cũng khép kín. Hoạt động 3. ( 10 phút)Tìm hiểu thuyết điện từ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Ta đã biết giữa điện trườngtừ trường có mối liên hệ với nhau: điện trường biến thiên  từ trường xoáy và ngược lại từ trường biến thiên  điện trường xoáy.  Nó là hai thành phần của một trường thống nhất: điện từ trường. - Mác – xoen đã xây dựng một hệ thống 4 phương trình BÀI GIẢNG VẬT LÝ CB 12 CHÀO MỪNG CÁC BẠN KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1:Nêu cấu tạo mạch dao động Viết công thức tính chu kì mạch dao động? Câu 2:Một mạch dao động LC gồm tụ điệnđiện dung 50pF cuộn dây cảm có độ tự cảm 5mH Chu kì dao động mạch LC? Bài 21 I.Mối quan hệ điện trường từ trường: 1.Từ trường biến thiên điện trường xoáy a Thí nghiệm Phát biểu định luật Hiện tượng xảy ratừ ? cảm ứnggìđiện đưa nam châm vào lòng khung dây? S N O S N > I.Mối quan hệ điện trường từ trường: 1.Từ trường biến thiên điện trường xoáy a Thí nghiệm Nêu đặc điểm đường sức điệndây trường củabiến thiên, - Khi từ thông qua vòng dẫn kín dònghiện điệnmột cảm ứng? vòng dây xuất dòng điện cảm ứng - Điện trường có đường sức đường cong kín gọi điện trường xoáy • Điện trường tĩnh: a Các đường sức đường có hướng đặckhông điểmkín: củađi từ điện tích b Chúng cácNêu đường cong dương kết thúc sức điện tích đường điệnâm trường tĩnh điện vàtrường so sánh c Qua điểm điện với có đường sức củacắt điện mà Các đường sức không trường xoáy? d Nơi có cường độ điện trường lớn đường sức mau Nơi có cường độ điện trường nhỏ đường sức thưa • Điện trường xoáy: - Có tính chất a, c d Đối với điểm b: đường sức điện trường xoáy đường cong kín, điểm đầu, điểm cuối b Kết lụân: Theo Macxoen:Vòng Nếunhững nơi có từ trường Tại điểm nằm dây dẫn kín có vai Nếu vòng dây mà biến thiên theongoài thời gian nơi lại xuất vòng dây có điện cho châm tiến trò haynam không điện trườngviệc xoáy gần O nói có xuất trường trênhiện hayđiện tạo điện trường trường xoáy không? không? xoáy ? Maxoen nhà vật lí người Anh xây dựng thuyết điện từ,thống tượng điện từ Ông đề thuyết điện từ ánh sáng 2 Điện trường biến thiên từ trường Vậy xung quanh từ a Từ trườngtrường mạch động biếndao thiên có xuất mộtlí từ trường -Xét mạch dao động tưởng C hay không? hoạt động L - Tại thời điểm t cường độ dòng điện tức thời mạch là:  dq dE i = ⇒ i=Cd  dt dt q = Cu ; u =Ed d: Khoảng cách hai tụ L C Như vậy, coi dòng điện mạch dòng điện kín phần dòng điện chạy qua tụ điện lúc ứng với biến thiên điện trường tụ điện theo thời gian Vậy xung quanh chỗ có điện trường biến thiên tụ điện xuất từ trường b Kết luận: Nếu nơi có điện trường biến thiên theo thời gian nơi xuất từ trường Đường sức từ trường khép kín II.Điện từ trường thuyết điện từ Măcxoen: Thế điện từ Điện từ trường trường? Điện trường biến thiên theo thời gian sinh từ trường, từ trường biến thiên theo thời gian sinh điện trường xoáy Hai trường biến thiên liên quan mật thiết với hai thành phần trường thống nhất, gọi điện từ trường 2.Thuyết điện từ Măc-xoen Maxoen xây dựng hệ bốn phương trình diễn tả mối quan hệ của: - Điện tích, điện trường, dòng điện từ trường - Sự biến thiên từ trường theo thời gian điện trường xoáy - Sự biến thiên của điện trường theo thời gian từ trường Củng cố -trắc nghiệm Câu : Ở đâu xuất điện từ trường ? A.Xung quanh điện tích đứng yên Đúng B Xung quanh dòng điện không đổi C Xung quanh ống dây điện Sai D Xung quanh chổ có tia lửa điện ́Trắc nghiệm Câu :Chọn phát biểu điện trường xoáy : A : Do ... dẫn điện tốt hay kém? Vì sao? DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI NỘI DUNG BÀI HỌC Khi chưa có điện trường I Bản chất dòng điện kim loại *Thuyết êlectron tính dẫn điện kim loại: Khi có điện trường E DÒNG ĐIỆN... MÔI TRƯỜNG Bản chất dòng điện môi trường: kim loại, chất điện phân, chân không, không khí, bán dẫn Ứng dụng dòng điện môi trường DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI NỘI DUNG BÀI HỌC I Bản chất dòng điện. .. KIM LOẠI NỘI DUNG BÀI HỌC I Bản chất dòng điện kim loại *Thuyết êlectron tính dẫn điện kim loại: Nội dung thuyết êlectron tính dẫn điện kim loại: Không có điện trường Có điện trường Bản chất dòng

Ngày đăng: 09/10/2017, 13:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w