1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 45. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt

16 368 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 818 KB

Nội dung

Chóc c¸c em cã mét giê häc tèt! Chóc c¸c em cã mét giê häc tèt! Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Câu 1: Câu 1: Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là là không đúng không đúng ? ? A.Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử A.Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra. gây ra. B. Các phân tử chuyển động không ngừng. B. Các phân tử chuyển động không ngừng. C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. của vật càng cao. D. Các phân tử khí lí tưởng chuyển động theo đường D. Các phân tử khí lí tưởng chuyển động theo đường thẳng. thẳng. D Kiểm tra bài Kiểm tra bài cũ cũ Câu 2 Câu 2 . . Câu nào sau đây nói về tương tác phân tử là Câu nào sau đây nói về tương tác phân tử là không đúng? không đúng? A. Lực tương tác phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử A. Lực tương tác phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở gần nhau. ở gần nhau. B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử . B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử . C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử. tử. D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử. D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử. C Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Câu3. Câu3. Tìm câu Tìm câu sai sai trong các câu sau đây: trong các câu sau đây: Số A vô - ga - đrô là Số A vô - ga - đrô là A.Số phân tử ( hay nguyên tử ) có trong 22,4 lít ở A.Số phân tử ( hay nguyên tử ) có trong 22,4 lít ở điều kiện chuẩn ( ,1atm) . điều kiện chuẩn ( ,1atm) . B. Số phân tử ( hay nguyên tử ) có trong 1 mol khí. B. Số phân tử ( hay nguyên tử ) có trong 1 mol khí. C. Số phân tử ( hay nguyên tử ) có trong 1 đơn vị C. Số phân tử ( hay nguyên tử ) có trong 1 đơn vị khối lượng khí. khối lượng khí. D.Số nguyên tử có trong 12g các bon 12 D.Số nguyên tử có trong 12g các bon 12 0 0 C C T T iết iết 63 63 định luật định luật BÔI -lơ - ma ri - ốt BÔI -lơ - ma ri - ốt Mở đầu Mở đầu ? á á p suất của chất khí lên thành p suất của chất khí lên thành bình được tạo nên như thế nào? bình được tạo nên như thế nào? Phân tử va chạm vào thành bình tạo nên áp suất Mở Mở đầu đầu Khi nhiệt độ không đổi nếu thể tích của một lượng khí giảm thì áp suất ntn? ? Tiết 63 Tiết 63 định luật định luật BÔI -lơ - ma ri - ốt BÔI -lơ - ma ri - ốt Câu 2 định luật định luật BÔI -lơ - ma ri - ốt BÔI -lơ - ma ri - ốt 1. 1. Thí nghiệm Thí nghiệm Phương án 1. Phương án 1. * * Dụng cụ thí nghiệm (HV45.1) Dụng cụ thí nghiệm (HV45.1) Tiết 63 Tiết 63 1. 1. Thí nghiệm Thí nghiệm Phương án 2 Phương án 2 a. Dụng cụ thí nghiệm gồm a. Dụng cụ thí nghiệm gồm : : ố ố ng xi lanh có píttông bằng thủy tinh ng xi lanh có píttông bằng thủy tinh - á - á p kế khí 0,5. - 2,0. Pa p kế khí 0,5. - 2,0. Pa - Giá đỡ xi lanh có thước đo thể tích khí - Giá đỡ xi lanh có thước đo thể tích khí - Núm cao su dùng bịt kín đầu dưới của - Núm cao su dùng bịt kín đầu dưới của xi lanh xi lanh - Thanh trượt có vít hãm ở phía sau của - Thanh trượt có vít hãm ở phía sau của giá đỡ. giá đỡ. - Chân đế có trụ thép - Chân đế có trụ thép Inox D10mm. Inox D10mm. 5 10 5 10 Tiết 63 Tiết 63 định luật định luật BÔI -lơ - ma ri - ốt BÔI -lơ - ma ri - ốt b.Thao tác thí nghiệm b.Thao tác thí nghiệm - - Dùng tay ấn pittông(2 )hoặc kéo pittông lên để làm thay đổi Dùng tay ấn pittông(2 )hoặc kéo pittông lên để làm thay đổi thể tích không khí trong xi lanh(1). Sự thay đổi áp suất Tiết 63: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ_MARI-ỐT Hot Tip Tiết 63: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ_MARI-ỐT Hot Tip Tiết 63: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ_MARI-ỐT Hot Tip Áp suất P Trạng thái Quá trình biến đổi trạng thái Trạng thái Trạng thái Thể tích V (P2T;V=2;T (P(P,V,T) ;V ;T ) 2) số 1 Quá trình đẳng nhiệt Nhiệt độ tuyệt đối T Đẳng trình Quá trình đẳng tích V = số Quá trình đẳng áp P = số ÁP KẾ 0.5 105Pa 0.67 1.0 PITTÔNG 2.0 4 3 2 1 0 (1) Hãy ghép nội dung cột bên trái cột bên phải để có nội dung đúng? Cycle Diagram Chất khí cấu tạo từ a khí lí tưởng phân tử Các phân tử khí b gây áp suất lên thành bình Chuyển động nhiệt phân tử nhanh c chuyển động hỗn loạn không ngừng Các phân tử khí va chạm d áp suất lên thành vào thành bình bình nhỏ Mật độ phân tử khí e nhiệt độ chất khí nhỏ cao f có kích thước nhỏ III ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠMA-RI-ỐT Đặt vấn đề Thí nghiệm Định luật Bôi-lơMa-ri-ốt a Nội dung: b Biểu thức ph V a ∼y Hoặc p1V1 = p V = p2V2 Tiết 63: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ_MARI-ỐT Hot Tip Áp kế Lượng khí khảo sát Thước đo chiều cao cột khí Tiết 63: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ_MARI-ỐT Hot Tip Áp kế Lượng khí khảo sát Thước đo chiều cao cột khí Tiết 63: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ_MARI-ỐT Hot Tip Thí nghiệm V P(105pa P.V ) P/V 2.S 1.S 3S 4S 0,67 0.5 1/2S 2/S 0,67/3S 0.5/4S 2.S 2.S 2,01S 2S Tiết 63: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ_MARI-ỐT Hot Tip Định luật Bôi-lơ_Ma-ri-ốt Nội dung: Ở nhiệt độ không đổi tích áp suất thể tích lượng khí xác định không đổi Biểu thức: P.V = số Tiết 63: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ_MARI-ỐT Hot Tip Đường đẳng nhiệt p 0.67 0.5 T1 O V Tiết 63: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ_MARI-ỐT Hot Tip Đường đẳng nhiệt P (at) T2 > T T2 p2 p1 T1 O V0 V (cm3) Tiết 63: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ_MARI-ỐT Hot Tip Đồ thị không biểu diễn trình đẳng nhiệt? p V p p O O O O T A T B V C Đồ thị C biểu diễn đại lượng không đổi? V D Tiết 63: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ_MARI-ỐT Hot Tip Hệ thức sau dây không phù hợp với định luật Bôi-lơ_Ma-ri-ốt? A p1V1 = p2V2 C p1 V1 = p2 V2 p1 p2 = B V2 V1 D p ~ V Tiết 63: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ_MARI-ỐT Hot Tip Dưới áp suất 105 Pa lượng khí tích 10 lít Tính thể tích lượng khí áp suất 2,5.105 Pa Biết nhiệt độ giữ không đổi Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma ri ốt: p1V1 = p2V2 V2 = lít Câu Câu hỏi hỏi bài bài học học trước trước : : 1 1 ) ) Hãy Hãy so so sánh sánh các các trạng trạng thái thái khí khí , , rắn rắn , , lỏng lỏng về về các các mặt mặt sau sau đây đây : :  Sự Sự sắp sắp xếp xếp phân phân tử tử  Lực Lực liên liên kết kết  Chuyển Chuyển động động nhiệt nhiệt 2) 2) Khí Khí lí lí tưởng tưởng là là gì gì ? ? 3) 3) Giải Giải thích thích sự sự gây gây áp áp suất suất của của chất chất khí khí lên lên thành thành bình bình ? ? Câu Câu hỏi hỏi bài bài học học trước trước : : Ta hãy xét thí Ta hãy xét thí dụ dụ sau ây :đ sau ây :đ Cho một hệ thống gồm một xilanh – pitông nh ư hình vẽ bên : Tại sao ta không thể ấn pittông xuống sát áy đ xilanh ? Định Luật Tiết Tiết học học 53 53 ROBERT BOYLE (1627 – 1691) NHÀ BÁC HỌC VẬT LÝ NGƯỜI ANH Trạng thái nhiệt của khối lượng khí được xác định bởi ba thông số :  Trong khi chuyển động hỗn độn về mọi phía các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình gây ra áp suất lên thành bình → Thông số áp suất chất khí (p)  Chất Khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa nó → Thông số thể tích chất khí (V)  Vận tốc chuyển động của các phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ → Thông số nhiệt độ chất khí (T) Trạng thái nhiệt của khối lượng khí được xác định bởi ba thông số : Ph ng trình ươ Ph ng trình ươ thiết thiết lập lập mối mối liên liên hệ hệ giữa giữa các thông các thông số số trạng trạng thái thái của của chất chất khí khí được được gọi gọi là : là : PH NG TRÌNH ƯƠ TRẠNG THÁI Khi 1 trong 3 thông Khi 1 trong 3 thông số số trạng trạng thái không thái không đổi đổi , , để để tìm tìm mối mối liên liên hệ hệ giữa giữa 2 thông 2 thông số số còn còn lại lại , , từ từ ó đ ó đ người người ta ta thiết thiết lập lập mối mối ph ng ươ ph ng ươ trình trình trạng trạng thái thái của của chất chất khí. khí. QUÁ TRÌNH QUÁ TRÌNH ĐẲNG ĐẲNG NHIỆT NHIỆT Trường hợp thông số nhiệt độ T của chất khí không thay đổi, ta gọi là : Quá trình đẳng nhiệt là quá trình thay đổi trạng thái nhiệt của một lượng khí trong ó đ thể tích và áp suất thay đổi , nh ng ư nhiệt độ không đổi [...]... lượng khí có các đường đẳng nhiệt khác nhau P T1 T 2 > T1 T2 O V III ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIỐT LÀ ĐỊNH LUẬT GẦN ĐÚNG Định luật Bôilơ – Mariốt chỉ gần đúng cho khí thực, ở áp suất quá cao thì định luật không còn đúng nữa Khí thực là khí ở bên ngoài, ở điều kiện bình thường III ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIỐT LÀ ĐỊNH LUẬT GẦN ĐÚNG Định luật Bôilơ – Mariốt hoàn toàn đúng cho khí lí tưởng “Khí lí tưởng là chất... NHIỆT ĐỘ KHÔNG ĐỔI 2) Định luật Bôilơ – Mariốt “Ở nhiệt độ không đổi, áp suất và thể tích của một khối lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhau” * Biểu thức ĐL Bôilơ – Mariốt P1 V2 = P2 V1 I HỆ THỨC GIỮA ÁP SUẤT VÀ THỂ TÍCH KHI NHIỆT ĐỘ KHÔNG ĐỔI 2) Định luật Bôilơ – Mariốt ⇒ p1.V1 = p2.V2 hay p.V = hằng số “Ở nhiệt độ không đổi, tích của thể tích và áp suất của một khối lượng khí xác TR NG TRUNG H C PH THÔNG TRƯỜNG ƯỜ Ọ Ổ CHINH T V T LÍỔ Ậ GV THỰC HIỆN: PHẠM THỊ MINH CHIẾN KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Nêu nội dung của thuyết động học phân tử chất khí ? 2. 2. Áp suất của một lượng khí xác định phụ thuộc vào những yếu tố nào ? 1. Baøi: ÑÒNH LUAÂT BOÂI-LÔ_MA-RI- OÂT Tieát 63 BÀI 45: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ_MA-RI-ỐT 1. Thí nghiệm a. Bố trí thí nghiệm + Một xi lanh chứa lượng khí xác định ở nhiệt độ không đổi + Một pittông để thay đổi thể tích của khí + Một áp kế dùng để đo áp suất b. Tiến hành thí nghiệm 3 2.5 2 1 1.2 1.52 3 3 3.04 0.333 0.48 0.76 Thể tích V (10cm 3 ) Áp suất p (10 5 Pa) p*V p/ V c. Kết luận: p 1 V 1 =p 2 V 2 =p 3 V 3 2. Định luật Bôi-lơ_Ma-ri-ốt a. Phát biểu Ở nhiệt độ không đổi tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số b. Biểu thức p.V= hằng số c.Ghi chú Quá trình biến đổi trong đó nhiệt độ của những vật mà ta xét không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt 3. Bài tập vận dụng Tóm tắt Cho biết : Trạng thái 1 n k = 0.1mol(đktc) t o = 0 o c p o =1 (atm) Trạng thái 2 V 1 = 0.5 V 0 Hỏi: a. V 0 = ?. Vẽ A(p 0 ,V 0 )trên đồ thị p-V b. p 1 =? .Vẽ B(p 1 ,V 1 ) trên đồ thị p-V c. Viết biểu thức của p theoV trong quá trình nén đẳng nhiệt ở câu b .Vẽ đường biểu diễn. Đường biểu diễn có dạng gì ? V 1 =V 2 t 1 t 2 t 2 >t 1 p 2 p 1 O p V Bài tập 1 Chọn câu đúng a) Trong quá trình đẳng nhiệt thì thể tích V của một lượng khí biến đổi tỉ lệ nghịch với áp suất b) Trong quá trình đẳng nhiệt, áp suất của một lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với thể tích c) Trong quá trình đẳng nhiệt, thể tích của lượng khí xác định tỉ lệ thuận với áp suất d) Trong quá trình đẳng nhiệt, tích của áp suất p và thể tích V luôn luôn thay đổi Bài tập 2 Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 8 lít đến thể tích 4 lít , áp suất khí tăng thêm 2.10 5 N/m 2 . Tìm áp suất của chất khí trước và sau khi nén. Toùm taét a b Chaứo quớ th y coõ cuứng caực em hoùc sinh. H n g p l i ti t sau ! KiỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Câu 1: Trình bày nội dung thuyết động . học phân tử chất khí? . Câu 2: Quả bóng được thổi căng tròn . Dùng tay bóp méo qủa bóng thì rất dễ xảy ra hiện tượng bóng bị nổ. Tại sao? . Đáp án: Câu 1: Nội dung thuyết động học phân tử chất khí. - Chất khí bao gồm các phân tử có kích thước nhỏ. Khi xét chất khí có thể coi chất khí là những chất điểm. - Các phân tử khí chuyển động hỗn độn về mọi phía( đó là chuyển động nhiệt). Nhiệt độ càng tăng vận tốc chuyển động nhiệt càng lớn. - Các phân tử khí chuyển động nhiệt, va chạm với nhau và với thành bình gây nên áp suất. Khi va chạm, vận tốc của các phân tử khí thay đổi, sau va chạm chúng chuyển động tự do và đó là chuyển động thẳng đều. Câu 2: Quả bóng được thổi căng tròn, khí trong quả bóng có thể tích, áp suất và nhiệt độ nhất định. Khi quả bóng bị bóp méo, thể tích khí trong quả bóng giảm. Khi đó, mật độ các phân tử khí tăng, dẫn đến số va chạm của các phân tử khí lên vỏ bóng trong một đơn vị thời gian tăng lên, nghĩa là áp suất của khí lên vỏ bóng tăng. Đó là nguyên nhân làm quả bóng dễ bị nổ.( Hiện tượng xảy ra khá nhanh, nhiệt độ của khí trong quả bóng hầu như không thay đổi) . BÀI 45 Mối quan hệ định lượng giữa áp suất p và thể tích V là gì? Trạng thái nhiệt của một lượng khí được xác định bằng thể tích,áp suất và nhiệt độ của nó. Những đại lượng này . gọi là các thông số trạng thái. Với một lượng khí nhất định, khi nhiệt độ được giữ không đổi, nếu thể tích của khí giảm thì áp suất của khí tăng và ngược lại Đề xuất phương án thí nghiệm - Cần có những dụng cụ gì? - Cách bố trí các dụng cụ? - Các bước tiến hành? • Trong quá trình tiến hành cần lưu ý điều gì? Dụng cụ - Bố trí thí nghiệm: Áp kế Thước đo chiều cao cột khí Lượng khí khảo sát V = h.s - Gồm một pittông và xilanh. - Trên pittông có gắn một áp kế đo áp suất chất khí trong xilanh. - Xilanh có gắn thước chia khoảng cách để đo độ cao cột không khí trong xilanh. Dụng cụ - Bố trí LAN 1 2 3 4 P(atm) h(cm) V=h.S p.V Nhn xột: . Keỏt quaỷ thớ nghieọm Khi t khụng i, tỡm mi quan h gia p v V ca mt lng khớ xỏc nh? Cú th coi gn ỳng ( vi mt sai s t i nht nh) p 1 V 1 = p 2 V 2 = p 3 V 3 = p 4 V 4 Robert Boyle là nhà vật lí người Anh. Ông bắt đầu nghiên cứu về tính chất của chất khí từ năm 1659 qua nhiều thí nghiệm, ông đã tìm ra định luật và công bố nó vào năm 1662. Giới thiệu về hai nhà bác học Bôilơ , Mariốt Robert Boyle (1627-1691) Edme Mariotte là nhà vật lí người Pháp. Bằng những nghiên cứu của mình ông cũng đã tìm ra mối liên hệ giữa p và V khi T không đổi. Và công bố ở Pháp vào năm 1676. Edme Mariotte (1620- 1684) BÀI TẬP VẬN DỤNG Xét 0,1 mol khí trong điều kiện chuẩn: áp suất p 0 = 1atm= 1,013.10 5 Pa, nhiệt độ t 0 = 0 0 C. a) Tính thể tích V 0 của khí. b) Nén khí và giữ nhiệt độ không đổi( nén đẳng nhiệt). Khi thể tích của khí là V 1 = 0,5V 0 thì áp suất p 1 của khí bằng bao nhiêu? c) Viết bểu thức áp suất p theo thể tích V trong quá trình nén đẳng nhiệt ở câu b). Bài giải: a) Ở điều kiện chuẩn: 1 mol khí có thể tích V = 22,4 l Suy ra, 0,1 mol khí có thể tích V 0 = 2,24 l. b) Theo định luật Bôilơ- mariốt p 1 V 1 = p 0 V 0 ; suy ra p 1 = p 0 V 0 /V 1 = 2 atm. c) Theo định luật Bôilơ- mariốt p.V = hằng số = p 0 V 0 = 2,24 l.atm, từ đó suy ra p = 2,24/V (p tính ra atm, V tính ra lít) [...]... ảnh nào thể hiện định luật Bơil - Mariốt? V V p t a b Đồ thị nào sau đây khơng biểu diễn q trình đẳng nhiệt? c • Nhiệm vụ ở nhà • - Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập SGK • - Chuẩn bị bài mới, bài 46: Định luật Sáclơ Nhiệt độ Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao 1 Bài 45. ĐỊNH LUẬT BOYLE – MARIOTTE A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hiểu định luật Boyle – Mariotte và vẽ được đường biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất theo nhiệt độ trên đồ thị. 2. Kỹ năng - Quan sát và theo dõi thì nghiệm, từ đó rút ra định luật Boyle – Mariotte. - Vận dụng được định luật để giải thích các hiện tượng thực tế và giải các bài toán liên quan. - Biết vẽ đồ thị biểu diễn quá trình đẳng nhiệt trên các hệ trục tọa độ khác nhau. - Có thái độ khách quan, kiên nhẫn khi theo dõi và tiến hành thí nghiệm. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm như hình 45.1 hoặc các thí nghiệm khác để dẫn tới định luật Boyle – Mariotte. - Đồ thị đẳng nhiệt. 2. Học sinh: Vẽ hình mô tả thí nghiệm. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao 2 Mô phỏng chuyển động nhiệt của các phân tử chất khí trong thí nghịêm. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS - Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức bài học trước. - Nhận xét câu trả lời của học sinh. - Trình bày nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử và các khái niệm cơ bản. - Nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS - Giới thiệu với HS mục đích thí nghiệm và các dụng cụ thí nghiệm. - Hướng dẫn các nhóm thực hiện thí nghiệm và ghi kết quả. - Gợi ý HS nhận xét kết - Làm thí nghiệm và ghi kết quả. 1. Thí nghiệm: a) Thí nghịêm (đọc SGK) b) Kết luận: Khi nhiệt độ khối khí không đổi thì ta có: 332211 VpVpVp  Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao 3 quả thí nghiệm. - Nhận xét kết quả: Tích pV là một hằng số. Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật và vận dụng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS - Yêu cầu HS đọc phần 2 SGK để nắm được nội dung định luật và điều kiện áp dụng định luật. - Yêu cầu HS làm bài tập vận dụng và nhận xét kết quả. - Đọc SGK. - Phát biểu định luật Boyle – Mariotte và công thức. - Làm bài tập vận dụng ở mục 3 SGK. 2.ĐịnhluậtBoyle– Mariotte: Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số. pV = hằng số Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1-5 SGK và nêu thêm một số câu hỏi khác. - Nhận xét câu trả lời của - Trả lời các câu hỏi và nhận xét câu trả lời của bạn. Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao 4 HS. - Đánh giá, nhận xét giờ dạy. Hoạt động 5: Hướng dẫn làm việc ở nhà Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu HS đọc trước bài sau. - Ghi câu hỏi và BTVN. - Chuẩn bị cho bài sau. ... thước nhỏ III ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT Đặt vấn đề Thí nghiệm Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt a Nội dung: b Biểu thức ph V a ∼y Hoặc p1V1 = p V = p2V2 Tiết 63: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ_MARI-ỐT Hot Tip Áp... 63: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ_MARI-ỐT Hot Tip Định luật Bôi-lơ_ Ma-ri-ốt Nội dung: Ở nhiệt độ không đổi tích áp suất thể tích lượng khí xác định không đổi Biểu thức: P.V = số Tiết 63: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ_MARI-ỐT... Tiết 63: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ_MARI-ỐT Hot Tip Hệ thức sau dây không phù hợp với định luật Bôi-lơ_ Ma-ri-ốt? A p1V1 = p2V2 C p1 V1 = p2 V2 p1 p2 = B V2 V1 D p ~ V Tiết 63: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ_MARI-ỐT Hot

Ngày đăng: 09/10/2017, 11:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w