Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
2,57 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rừng phổi xanh toàn nhân loại, nguồn tài nguyên quý giá có khả tái tạo, có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, văn hoá cộng đồng, du lịch sinh thái, nghiêncứu khoa học, an ninh quốc gia chất lượng sống người Tuy nhiên, tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng số lượng chất lượng Một nguyên nhân làm rừngcháyrừng Theo thống kê cục Kiểm lâm vòng 12 năm (1992 - 2003) Việt Nam xảy 15.660 vụ cháyrừng làm thiệt hại 83.889 rừng Trung bình năm bị thiệt hại khoảng 10.000 Không bị tổn thất mặt tài nguyên mà ảnh hưởng đến tính mạng người, cải môi trường sinh thái Đứng trước hiểm hoạ cháyrừng gây ra, nhà khoa học giới không ngừng nghiên cứu, cải tiến phương pháp phòng chữacháy rừng, nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại cháyrừng gây Mỗi loại thiết bị phù hợp với điều kiện định, nên áp dụng thiết bị chữacháyrừng nước vào điều kiện rừng Việt Nam chưa phù hợp, địa hình rừng Việt Nam có độ dốc lớn, nguồn nước, vật liệu cháyrừng phức tạp, đường giao thông không thuận lợi Hiện việc chữacháyrừng Việt Nam chủ yếu chữacháy thủ công (dùng cành cây, cào, cuốc… đập trực tiếp vào đám cháy), nên hiệu thấp, nguy hiểm người tham gia chữa cháy, từ mà diện tích cháyrừng ngày tăng Một số vườn quốc gia sở chữacháy trang bị số thiết bị để chữacháy rừng, thiết bị không phù hợp với địa hình, điều kiện rừng, điều kiện tácnhânchữacháy nên hiệu chữacháyrừngkhông cao Do đặc điểm cháyrừng thường nơi xa nguồn nước, điều kiện vận chuyển nước không thuận lợi, độ dốc lớn, địa hình phức tạp nên thiết bị chữacháy lớn xe ôtô cứu hoả khó áp dụng Để tăng hiệu cho việc chữacháyrừng cần phải nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị chữacháyrừng sử dụngtácnhânchữacháy chỗ, thiết bị gọn nhẹ dễ mang vác di dộng địa hình dốc, hiệu dập lửa lớn, dễ sử dụng, phù hợp với điều kiện địa hình điều kiện kinh tế Việt Nam, để trang bị rộng rãi cho sở sản xuất Lâm nghiệp, để từ toàn dân tham gia vào công tácchữacháy rừng, góp phần hạn chế diện tích rừng bị cháy Xuất phát từ lý mà tiến hành thực đề tài: Nghiêncứumáychữacháyrừngdùngtácnhânchữacháykhôngkhí Mục tiêu nghiêncứu đề tài Xuất phát từ lý thực đề tài nêu, đặt mục tiêu nghiêncứu sau: Máychữacháyrừngtácnhânchữacháykhôngkhí sau nghiêncứu phải đạt yêu cầu: suất dập lửa cao, hiệu dập lửa lớn, sử dụng chất chữacháyrừng chỗ (không khí), thiết bị gọn nhẹ, dễ sử dụng phù hợp với địa hình dốc nơi nguồn nước Phạm vi nghiêncứu đề tài Nghiêncứumáychữacháyrừngtácnhânchữacháykhôngkhí vấn đề rộng cần thời gian dài, đề tài giới hạn nội dung sau đây: - Thiết bị nghiên cứu: Đề tài khôngnghiêncứu phần động máy thổi gió, mà tập trung giải số vấn đề tồn máy thổi gió có là: lưu lượng vận tốc quạt gió, công suất động cơ, trọng lượng động chế độ sử dụng thiết bị - Đối tượng chữa cháy: Đề tài khôngnghiêncứu tất loại vật liệu cháy rừng, tất loại độ dốc, tất loại rừng, mà tập trung nghiêncứu số loại vật liệu cháyrừng có diện tích lớn, thường xuyên xảy cháy là: vật liệu cháyrừngrừng trồng - Địa điểm nghiên cứu: Đề tài điều kiện khảo nghiệm nhiều loại vật liệu cháy rừng, nhiều loại địa hình, mà chọn số địa phương có diện tích rừng trồng lớn, địa hình đặc trưng cho số tỉnh Miền Bắc Việt Nam như: tỉnh Hoà Bình, Thanh Hoá, Phú Thọ, để lấy mẫu thí nghiệm khảo nghiệm điều kiện sản xuất Nội dungnghiêncứu đề tài Với phạm vi nghiêncứu trình bày phần trên, để đạt mục tiêu đề tài đặt ra, luận văn tập trung giải nội dung sau: 4.1 Nghiêncứu lý thuyết Nội dungnghiêncứu lý thuyết cần giải vấn đề sau: - Xác định chất trình cháy, điều kiện trình cháy nguyên lý dập tắt đám cháy rừng; - Xây dựng sở lý thuyết trình dập tắt đám cháyrừng chất chữacháykhông khí; - Xây dựng sở lý thuyết tính toán xác định thông số quạt gió; - Xác định công suất động làm sở để lựa chọn loại động hợp lý 4.2 Nghiêncứu thực nghiệm Nghiêncứu thực nghiệm để kiểm nghiệm kết tính theo lý thuyết xác định hiệu chữacháyrừng chất chữacháykhôngkhí Từ kết làm sở lựa chọn dạng quạt gió hợp lý xác định số thông số tối ưu quạt gió, nội dungnghiêncứu thực nghiệm bao gồm vấn đề sau: - Xác định thông số vật liệu cháyrừng số khu rừngnghiên cứu; - Xác định thông số đám cháy nhiệt độ đám cháy, nhiệt độ gần đám cháy; - Xác định quan hệ chiều dài ống thổi với vận tốc khôngkhí miệng ống thổi; - Xác định quan hệ vận tốc khôngkhí với vị trí cách miệng ống thổi; - Xác định quan hệ vận tốc khôngkhí miệng ống thổi với thời gian dập tắt đám cháy; - Xác định quan hệ chiều dày vật liệu cháyrừng với thời gian dập tắt đám cháy; - Xác định thông số tối ưu quạt gió; - Xác định lưu lượng khôngkhí cần thiết để dập tắt đám cháy; - Lựa chọn dạng cánh quạt gió hợp lý; - Xác định công suất động để làm sở lựa chọn loại động cho phù hợp 4.3 Thử nghiệm thiết bị nghiêncứu điều kiện sản xuất Thử nghiệm máychữacháyrừngtácnhânchữacháykhôngkhí điều kiện sản xuất nhằm xác định số tiêu kinh tế kỹ thuật thiết bị, từ sơ xác định hiệu kinh tế sử dụng thiết bị đánh giá khả áp dụng vào sản xuất Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 1.1 Tình hình cháyrừng Việt Nam giới 1.1.1 Tình hình cháyrừng giới Trước cách mạng công nghiệp, rừng giới chiếm khoảng 50% diện tích lục địa, đến năm 1955 diện tích rừng bị giảm nửa Tới năm 1980 diện tích rừng giới khoảng 2,5 tỷ (bằng 1/5 diện tích bề mặt trái đất) Một nguyên nhânrừngcháyrừng gây Số liệu thống kê cho thấy, hàng năm giới trung bình có khoảng từ 10 - 15 triệu rừng bị cháy, có năm số tăng gấp đôi Những đám cháyrừng điển hình xảy số nước sau: - Ở Mỹ: Tại Miramichi Maine (10/1825) cháyrừng thiêu huỷ 30.000 ha, số người thiệt mạng không xác định được; Tại Great Idaho (8/1911) cháyrừng thiêu huỷ 30.000 85 người thiệt mạng Vụ cháy năm 1947 có 1.200.000 có 60 người thiệt mạng; Trong hai năm 1993 - 1994 hàng nghìn vụ cháyrừng thiêu huỷ khoảng 1.590.000 Riêng năm 2000 Mỹ bị cháy 2,8 triệu ha, phí tới 15 triệu USD/ngày vòng tháng - Ở Hy Lạp: Những đám cháy liên tục nước từ năm 1998 tới tháng năm 2000 gây nên quan tâm giới Riêng tháng tháng 8/1998 có tới 9.000 vụ cháy lớn nhỏ, thiêu huỷ khoảng 1.500.000 rừng hàng trăm nhà bao quanh bao gồm bệnh viện, tiệm ăn, nhà máy, trường học… Trong vòng vài tuần tháng 7/2000 có tới 70.000 rừng bị cháy Tháng đến tháng 10 năm 2007 Hy Lạp xảy vụ cháyrừng kéo dài tháng làm thiệt hại khoảng 120.000 rừng làm 60 người chết, thiệt hại kinh tế khoảng 60 tỷ đô la - Ở Pháp: Năm 1975 có tới 350 vụ cháyrừng với tổng thiệt hại 155.000 (phụ lục 1) - Ở Australia: Năm 1976 cháyrừng thiêu huỷ 1,7 triệu Ngày 16/2/1983, vụ cháy thiêu huỷ 335.000 rừng đồng cỏ Bang Victoria (phụ lục 1), làm chết 73 người, 1.000 người bị thương gây thiệt hại khoảng 450 triệu USD - Ở Trung Quốc: Năm 1987 có khoảng triệu rừng bị cháy làm thiệt hại hàng tỷ đô la 150 người thiệt mạng - Tại Khu vực Đông Nam Á: Theo số liệu thống kê FAO, từ năm 1982 đến đầu năm 1998 có 15 triệu rừng đất rừng khu vực bị cháy Trong đó, Inđônêsia nước thường xảy cháyrừng với thiệt hại lớn Cháyrừng Inđônêsia năm 1998 làm ô nhiễm khôngkhí nước khu vực; Theo Peter F Moore (Giám đốc dự án phòng chống cháy khu vực Đông Nam Á), tình hình cháyrừng giới hai năm 1997 - 1998 thống kê bảng 1.1; Bảng 1.1: Tình hình cháyrừng giới năm (1997 – 1998) D.tích rừng bị cháy Lượng CO2 thải Thiệt hại kinh tế (triệu ha) (tấn) (tỷ USD) Đông Nam Á -10 11 triệu 10 Trung Quốc 1,1 x x Amazon 3,3 x x Nga 2,0 30 triệu x Trung Mỹ 1,5 x x Bắc Mỹ 5,6 x 0,5 Nam Châu Âu 0,22 x x 23,64 41 triệu x Khu vực Tổng Như tính riêng hai năm 1997 - 1998, giới có 23 triệu rừng bị tác động cháyrừng 1.1.2 Tình hình cháyrừng Việt Nam Việt Nam có 12,8 triệu rừng (độ che phủ tương ứng 38,8%), với 10,8 triệu rừng tự nhiên triệu rừng trồng Trong năm gần diện tích rừng tăng lên, chất lượng rừng suy giảm, rừng nguyên sinh khoảng 7%, rừng thứ sinh nghèo kiệt chiếm gần 70% tổng diện tích rừng nước, loại rừng dễ xảy cháy, Việt Nam có khoảng triệu rừng dễ cháy bao gồm: rừng thông, rừng tràm, rừng tre nứa, rừng khộp, rừng non khoanh nuôi tái sinh tự nhiên rừng đặc sản…, với diện tích rừng dễ xảy cháyrừng hàng năm, tình hình diễn biến thời tiết ngày phức tạp khó lường Việt Nam làm nguy tiềm ẩn cháyrừngcháy lớn ngày nghiêm trọng Trong vài thập kỷ qua, trung bình năm Việt Nam hàng chục ngàn rừng, cháyrừng khoảng 16.000 Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ cháyrừng thiệt hại cháyrừng gây vòng 40 năm qua (1963 2002) Cục Kiểm lâm tổng số vụ cháyrừng 47.000 vụ, diện tích thiệt hại 633.000 rừng (chủ yếu rừng non), có 262.325 rừng trồng 376.160 rừng tự nhiên Thiệt hại ước tính hàng ngàn tỷ đồng, chưa kể đến ảnh hưởng xấu môi trường sống, thiệt hại làm tăng lũ lụt vùng hạ lưu mà chưa xác định làm giảm tính đa dạng sinh học, phá vỡ cảnh quan, tác động xấu đến an ninh quốc phòng… Ngoài gây thiệt hại đến tính mạng tài sản người Một số số liệu điển hình cháyrừng thiệt hại cháyrừng gây Việt Nam năm qua sau: Năm 1976, tỉnh Cà Mau cháy 21.000 rừng Tràm, làm 02 người chết; Quảng Ninh từ năm 1962 - 1983, diện tích rừng Thông bị cháy 15.800 với 10.000 bát nhựa bị cháy, vỡ gây thất thu hàng ngàn nhựa thông số kho tàng bị cháy; tỉnh Lâm Đồng từ năm 1981 - 1994 cháy 43.238 rừng Thông số rừng trồng khác; tỉnh Cà Mau Kiên Giang diện tích rừng Tràm bị cháy năm (1976 - 1980) 43.600 gây thiệt hại triệu m3 gỗ, củi nhiều loại côn trùng, động vật cư trú đó, đồng thời cháy lớp than bùn từ 0,8 đến 1,2 m gây thiệt hại hàng trăm tỷ đồng, đặc biệt năm 1998 Kiên Giang bị cháy 4.262 rừng, tổn thất 20 tỷ đồng; tỉnh Thừa Thiên Huế, mùa khô năm 1991, dùng lửa thiếu ý thức làm cháy 300 rừng Thông, thời gian ngắn thiêu huỷ khu rừng gây trồng 10 năm tuổi; tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk Lâm Đồng tỉnh bị cháyrừng lớn, tính riêng từ năm 1992 - 2000, bốn tỉnh xảy 1.825 vụ cháy rừng, gây thiệt hại 13.290 rừng kinh tế, [7] Năm 1998, nước chịu ảnh hưởng tượng El Nilo xảy cháy 15.000 rừng, làm chết 13 người Năm 2002, xảy 1.198 vụ cháy rừng, thiệt hại 15.548 rừng (4.125 rừng tự nhiên 11.423 rừng trồng), thiệt hại hai vụ cháyrừng U Minh 5.415 ha, giá trị lâm sản thiệt hại ước tính khoảng 290 tỷ đồng (theo giá thị trường U Minh khoảng 500.000đ/m3), chưa kể hàng chục tỷ đồng chi phí chữacháy chi phí để phục hồi phục hồi rừng nhà nước Ngày 27/3/2006, Mù Cang Chải (Yên Bái), cháy 21,5 rừng trồng, thiệt hại 100% Ngày 17/3/2006 ban quản lý rừng đặc dụng Thanh Thuỷ (Hà Giang) cháy 25,1 rừng tự nhiên, thiệt hại 100%, [5] Để tổng hợp tình hình cháyrừng Việt Nam thống kê bảng 1.2 Bảng 1.2: Tổng hợp tình hình cháyrừng Việt Nam từ năm 1993 - 2003 Tổng số CháyrừngCháyrừng Tổng cháyrừng vụ cháy (ha) TN (ha) trồng (ha) kinh tế (ha) 1993 4.248 3.165,2 3.200 6.365 1994 2.337 4.226,6 4.120 8.321,6 1995 850 6.084 3.600 9.648 1996 2.551 6.540 6.196 12.758 1997 309 3,7 1.054 1.361 1998 1.685 6.893 7.919 14.812 TT Năm Ghi 1999 185 902 236 1.139 2000 244 654 205 850 2001 256 391 1.454 1.845 10 2002 1.198 4.125 11.423 15.548 11 2003 330 464 938 1.402 14.193 33.751,8 40.345 74.049,6 T Hình 1.1: Cháyrừng Tây nguyên Từ bảng số liệu (1.2) ta thấy trung bình năm Việt Nam xảy 1.290 vụ cháy rừng, gây thiệt hại 3.068 rừng tự nhiên 3.667 rừng trồng Đặc biệt từ tháng đến tháng năm 2002, vụ cháyrừng Tràm vườn quốc gia U Minh Thượng (Kiên Giang) làm thiệt hại 2.715 U Minh Hạ (Cà Mau) làm thiệt hại 2.703 ha, chưa kể đến tổn thất tài nguyên, môi trường… tính riêng cho công tácchữacháy lên tới - tỷ đồng Hiện nay, nạn cháyrừng trở thành vấn đề nghiêm trọng quốc gia giới, đặc biệt nước có diện tích rừng lớn Vì vậy, hạn chế nạn cháyrừng bảo vệ môi trường sống nhân loại nhiệm vụ cấp bách quốc gia mà toàn giới 1.2 Khái quát công nghệ chữacháyrừng 10 Cháyrừng thảm họa thiên nhiên mà quốc gia giới phải quan tâm, trọng đầu tư nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật phòng, chữacháy chế tạo thiết bị chuyên dụng để chữacháyrừng nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại cháyrừng gây Đặc điểm cháyrừng xảy diện tích rộng lớn, điều kiện địa hình phức tạp, xa nguồn nước, tốc độ lan tràn lửa lớn, việc chữacháyrừng có đặc điểm riêng khác với chữacháy dân dụng công nghiệp Việc áp dụng thiết bị chữacháy công nghiệp dân dụng vào chữacháyrừng hiệu không phù hợp [26], [35] Có nhiều công trình nghiêncứu công nghệ chữacháyrừng giới, theo công trình [40], [42], [49], vào đặc điểm vật liệu cháyrừng người ta chia cháyrừng thành loại: Cháy mặt đất (cháy thảm cỏ bụi, khô), cháy tán (cháy dây leo, cành cây), cháy ngầm (cháy lớp than bùn) Với loại cháy rừng, loại địa hình có công nghệ thiết bị chữacháy cho phù hợp Theo tài liệu [7], [32], [33], [34], [35], [49], nước giới sử dụng công nghệ chữacháyrừng trực tiếp gián tiếp sau: * Công nghệ chữacháyrừng trực tiếp: Ngăn không cho ôxy tiếp xúc với vật cháy, kỹ thuật sử dụng phương pháp dùng hoá chất (bọt khí CO2), dùng đất cát phủ lên vật cháy, phương pháp thích hợp giai đoạn đầu trình cháy Hạ nhiệt độ đám cháy xuống điểm cháy, kỹ thuật sử dụngdùng nước, khôngkhí thu nhiệt đám cháy để hạ nhiệt độ đám cháy xuống điểm cháy đám cháy bị dập tắt * Công nghệ chữacháyrừng gián tiếp: Cách ly vật liệu cháy: mục đích phương pháp cách ly triệt để vật liệu cháy với vật liệu chưacháy đám cháykhôngcháy lan xung 89 Thay giá trị β1 = 60,49540, β2 = 126,9240 vào phương trình thực (4.23) (4.24) ta có vận tốc hiệu suất lớn v = 59,33m/s η = 0,531 4.8 Tính toán chiều dài ống thổi Do khôngkhí có trọng lượng riêng nhẹ nên khôngkhí khỏi miệng ống thổi vận tốc áp lực giảm nhanh, trình chữacháy miệng ống thổi gần đám cháy tốt Qua thực nghiệm cho thấy cách miệng ống thổi 2m vận tốc áp lực khôngkhí giảm 50%, từ hiệu chữacháy thấp Đối với thiết bị chữacháy chiều dài ống thổi lớn tốt Nhưng chiều dài ống thổi lớn lại làm cho trọng lượng máy tăng lên, cân máy trình hoạt động thấp, lực cản đường ống lớn nên vận tốc áp lực khôngkhí giảm Từ công thức (3.19) tính vận tốc gió cách tâm quạt 2,5m là: V2 , m 0,967 V0 ta có es 0,29 R0 S= 0,967 V0 R0 0,29 R0 V2,5m e V2 , m (4.30) Thay: V0 - tốc độ gió cửa quạt = 68m/s; V2,5m = 59,33 m/s; R0 = 0,1; e = 0,0511 vào công thức (4.30) chiều dài ống thổi (S) tính sau: S 0,967 68 0,1 0,29 0,1 59,33 1,6(m) 0,0511 59,33 Với chiều dài ống thổi 1,6 m kết cấu máy đảm bảo cân bằng, máy hoạt động đạt yêu cầu, công nhân vận hành máyđứng cách đám cháy 2,5 m miệng ống thổi đưa sát vào đám cháy 4.9 Tính toán công suất động Công suất động tính theo công thức sau: Nđc = k.L.Pht 102. ( Kw) Trong đó: L - lưu lượng không khí, L = 0,7 (m3/s); k - hệ số dự trữ, k = 1,1; (4.31) 90 - hiệu suất quạt, = 0,62; ΔPht - cột áp toàn phần hệ thống ΔPht tính theo công thức sau: ΔPht = Pống + Pđ (Kg/cm2); (4.32) Trong đó: Pđ - áp suất động Pd V22 2 g 1,02 68 240 9,8 (Kg/m2); Pống - trở lực đường ống (Kg/cm2); Với Pống = (1 + 2) V22 2.g (Kg/cm2); (4.33) Trong đó: 1- hệ số cản tính đến hình dạng đường ống (theo tài liệu 14), 1 = 0,05 2 - hệ số cản cục tính đến cửa vào, (theo tài liệu 14), 2 = 0,1 Thay vào công thức (4.33) ta có: Pống = ( 0,05 + 0,1 ) 1,02.682 = 36 (Kg/m2) 2.9,8 Vậy cột áp toàn phần hệ thống là: ΔPht = 36 + 240 = 276 (Kg/m2) = 276 ( mmH2O ) Thay vào công thức (4.31) ta có: Nđc = 1,1.0,7.276 = 3,36 (Kw) 102.0,62 4.10 Chọn loại động Vì trình cháyrừng thường diễn nơi có điều kiện địa hình phức tạp, độ dốc lớn Cho nên để thuận tiện cho trình chữacháyrừng đạt hiệu cao ta nên chọn động có công suất lớn, trọng lượng nhẹ Qua trình nghiêncứu chọn động động cưa xăng máy phát vật liệu cháyrừng Đối với máy phát vật liệu cháyrừng loại công suất 91 lớn mà có loại công suất nhỏ Do chọn cưa xăng làm nguồn động lực cho quạt hoạt động Để hạ giá thành sản phẩm chọn cưa Homlet Mỹ để nghiêncứu lắp ráp với quạt gió Qua nghiêncứu thu thông số động sau: - Trọng lượng động cơ: 5,4 Kg; - Công suất động cơ: 3,4 Kw; - Số vòng quay tối đa: 8000 vòng/ phút; - Tiếng ồn: 120 dB 92 Chƣơng THỰC NGHIỆM MÁYCHỮACHÁYRỪNGDÙNGTÁCNHÂNCHỮACHÁYLÀKHÔNGKHÍ Nội dung chương tiến hành thực nghiệm thiết bị chữacháyrừngtácnhânchữacháykhôngkhí chế tạo theo thông số tối ưu để xác định số thông số kỹ thuật thiết bị, sở đánh giá hiệu chữacháy thiết bị khả áp dụng thiết bị vào thực tế Quá trình thực nghiệm đề tài này, thực với đề tài cấp sở: “Nghiên cứu khảo nghiệm cải tiến thiết bị chữacháyrừng sử dụng đất cát, khôngkhí nước dạng sương”, [17] 5.1 Địa điểm tiến hành thực nghiệm Để đánh giá khả áp dụng thiết bị vào thức tế sản xuất chọn địa điểm để thực nghiệm có tính đặc trưng cho vật liệu cháyrừngrừng trồng tỉnh miềm núi phía Bắc nơi thường xuyên xảy cháyrừng Địa điểm lựa chọn khu rừng trồng thuộc lô 20 khoảnh đội Lâm trường Tam Thanh tỉnh Phú Thọ 5.1.1 Địa hình Khu rừng thực nghiệm nằm sườn đồi, có độ cao tuyệt đối từ 40 80m, phần lớn diện tích khu rừng có độ dốc từ 30 - 70 , riêng phần đỉnh đồi phía Tây nam có độ dốc 70 Dạng địa hình phổ biến cho khu rừng trồng tỉnh phía Bắc Lô rừng thực nghiệm cách đường ôtô km, nên phương tiện giới không tiếp cận được, lô rừng nguồn nước nên sử dụngmáy bơm nước chữacháykhông thực Để đánh giá khả chữacháy thiết bị chọn vị trí rừng có độ dốc ≤ 300 để thử nghiệm 5.1.2 Thông số vật liệu cháyrừng 93 Loại vật liệu cháyrừng nơi tiến hành thực nghiệm bao gồm: Guột, khô, lau chít, khu rừng trồng năm tuổi năm không chăm sóc nên chiều dày vật liệu cháyrừng lớn, khoảng từ 50cm đến 80cm Khối lượng vật liệu khô 1m2 diện tích: 6kg Độ ẩm vật liệu cháyrừng lúc tiến hành thực nghiệm 18% - 20 % Địa hình vật liệu cháyrừng nơi khảo nghiệm thể hình 5.1 5.1.3 Tình hình thời tiết Thực nghiệm tiến hành vào mùa khô, nhiệt độ khôngkhí 300C, độ ẩm khôngkhí 80%, vận tốc gió 1,5 m/s Thực nghiệm tiến hành vào 11 trưa, trời nắng Hình 5.1 Địa hình vật liệu cháyrừng nơi tiến hành khảo nghiệm thiết bị chữacháy 5.2 Thực nghiệm máychữacháyrừng đƣợc chế tạo Sau nghiêncứu tính tính toán thiết kế chế tạo xong thiết bị chữacháyrừngtácnhânchữacháykhôngkhí tiến hành thực nghiệm thực tế để xác định số thông số số tiêu kinh tế, kỹ thuật thiết bị 5.2.1 Một số thông số kỹ thuật máychữacháy sức gió thiết kế chế tạo 5.2.1.1 Cấu tạo thiết bị Cấu tạo thiết bị chữacháyrừng chất chữacháykhôngkhí thể hình 5.2 94 Hình 5.2 Cấu tạo thiết bị thiết kế chế tạo Ống thổi; Nắp quạt gió ; Dây đeo máy 5.2.1.2 Xác định số thông số kỹ thuật thiết bị Để xác định thông số thiết bị tiến hành thực nghiệm để xác định Kết thực nghiệm thông số kỹ thuật thiết bị sau: - Trọng lượng thiết bị: 8,5 Kg; - Chiều dài ống thổi: 1,6 m; - Vận tốc khôngkhí miệng ống thổi : 59 m/s; - Áp lực khôngkhí miệng ống thổi là: 276 (Kg/m2); - Chi phí nhiên liệu: 1,5 lít xăng/h; - Công suất động cơ: 3,4 Kw; Quá trình khảo nghiệm xác định thông số máy thể hình 5.3 Hình 5.3 Thực nghiệm xác định thông số thiết bị 5.2.2 Khảo nghiệm khả chữacháy thiết bị 5.2.2.1 Khảo nghiệm thời gian dập tắt đám cháy Quá trình khảo nghiệm tiến hành sau: 95 - Đo thông số khí hậu nhiệt độ không khí, vận tốc gió, độ ẩm không khí, độ ẩm lớp vật liệu, chiều dày lớp vật liệu - Công nhân vận hành tập huấn cách sử dụng thiết bị, phương pháp dập lửa trang bị bảo hộ lao động (mũ bảo hiểm xe máy, giày bảo hộ lao động, găng tay, quần áo cách nhiệt) - Dụng cụ đo: đo diện tích đám cháy thước, đo nhiệt độ nhiệt kế, đo vận tốc gió máy đo gió, đo chiều dày lớp vật liệu cháy thước, đo thời gian dập tắt đám cháy đồng hồ bấm giây, đo chiều cao lửa thước mét Sau công tác chuẩn bị xong đo đếm thông số cần thiết tiến hành đốt vật liệu cháy để tạo đám cháy khác dùng thiết bị chữacháyrừngtácnhânchữacháykhôngkhí để dập tắt đám cháy Quá trình thực nghiệm thể hình 5.4 (và phụ lục 25) Kết thực nghiệm ghi bảng 5.1 Hình 5.4 Thực nghiệm xác định thời gian dập tắt đám cháy Bảng 5.1 Kết thực nghiệm máychữacháyrừngtácnhânchữacháykhôngkhí thiết kế chế tạo Số Loại vật liệu Chiều Vận Nhiệt Chiều Độ ẩm Kích Thời TN cháy dày tốc gió độ cao vật liệu thước gian lớp vật môi cháy đám dập tắt 96 Guột, Lá khô, Cành khô liệu trời trường (cm) (m/s) (0C) 25 lửa (m) (%) cháy (phút) (m) 25 1,4 18 3x7 Guột + khô 30 0,8 25 1,7 20 3x7 12 Guột + khô 35 25 2,0 20 3x7 16 Guột + khô 40 25 2,2 18 3x7 23 Guột + khô 50 25 3,0 18 3x7 27 Nhận xét: Sau thực nghiệm xong có số nhận xét sau: - Thiết bị hoàn toàn dập tắt đám cháy nhỏ - Đối với đám cháy lớn chiều cao lửa lớn người vận hành thiết bị khó tiếp cận đám cháy xạ nhiệt đám cháy lớn nên người vận hành phải có bảo hộ lao động như: giày, quần áo, mũ, găng tay - Đối với đám cháy lớn hiệu dập lửa thấp Qua thí nghiệm số thấy sau thời gian lớp liệu cháy gần hết lúc chiều cao lửa thấp thiết bị dập tắt - Kỹ thuật thổi quan trọng thổi phía lửa tắt đươc, thổi không dứt điểm lửa lại cháy to thêm, cần thổi cắm xuống đưa miệng ống thổi sát với chỗ vật liệu cháy sửa cháy, thổi tắt di chuyển chỗ khác 5.2.2.2 Thực nghiệm suất dập lửa thiết bị Căn vào phương pháp chữacháyrừngkhông dập tắt hoàn toàn đám cháy mà ngăn không cho đám cháy lan rộng sau thời gian vật liệu cháy hết tự tắt Do mục đích thiết bị dập 97 tắt không cho đám cháy lan chỗ khác Do suất thiết bị định nghĩa sau: - Năng suất dập lửa thiết bị chiều dài mà thiết bị dập tắt không để lan chỗ khác đơn vị thời gian, đơn vị (m/phút) Quá trình thực nghiệm xác định suất dập lửa tiến hành sau: tạo đám cháy có chiều dài 20 m, bề rộng đám cháy 1,5 m Sau sử dụng thiết bị chữacháyrừngtácnhânchữacháykhôngkhí để dập không cho đám cháy lan rộng Kết thực nghiệm ghi bảng 5.2 Bảng 5.2: Kết thực nghiệm suất dập lửa Số TN Loại vật liệu cháyrừng Guột + khô Guột + khô Guột + khô Chiều dày (cm) Độ ẩm vật liệu cháy (%) Kích thước đám cháy (m) Chiều cao lửa (m) Vận tốc gió khôngkhí trời (m/s) Năng suất dập lửa (m/phút) 20 18 x 25 1,2 1,5 6,8 30 18 x 25 1,7 1,5 5,9 40 18 x 25 2,3 1,5 4,7 Nhận xét: Năng suất dập lửa thiết bị thiết kế chế tạo cao máy thổi gió của Trung Quốc 5.3 So sánh khả dập lửa thiết bị chữacháy đƣợc nghiêncứu với thiết bị có Sau thực nghiệm xác định số tiêu kỹ thuật thiết bị chữa cháy.Chúng tiến hành so sánh tiêu thiết bị để đánh giá khả dập lửa hiệu chữacháy thiết bị Số liệu khảo nghiệm 98 máychữacháy Trung Quốc Nhật Bản xác định đề tài cấp sở [17] Kết so sánh thể bảng 5.3 Bảng 5.3: So sánh thời gian dập lửa máychữacháytácnhânkhôngkhí TT Chỉ tiêu so sánh Trọng lượng thiết bị (kg) Lưu lượng khôngkhí (m3/phút) Thời gian dập tắt đám cháy (phút) Năng suất dập lửa chiều dày vật liệu cháyrừng 20 cm (m/ph) Chiều cao lửa dập (m) Máy thổi gió Trung Quốc 10,5 35 Máy thổi gió Nhật Bản 10 Máy thổi gió thiết kế chế tạo 8,5 50 14 28 12 4,5 2,4 5,9 1,5 2,5 Nhận xét: Từ bảng kết so sánh có nhận xét sau: - Đối với thiết bị chữacháyrừngtácnhânkhôngkhínghiêncứu có thời gian dập tắt đám cháy nhỏ hơn, suất chữacháy cao hẳn so với máychữacháyrừng Nhật Bản Trung Quốc số sở sử dụng Việt Nam - Máychữacháy sức gió nghiêncứu thiết kế gọn nhẹ, tính động cao, sử dụng nơi có độ dốc cao độ dốc ≤500 - Việc nghiêncứu công nghệ chữa cháy, kỹ thuật sử dụng thiết bị ảnh hưởng lớn đến hiệu suất dập lửa thiết bị - Thiết bị nghiêncứu thiết kế chế tạo đạt yêu cầu mục tiêu đề tài đặt là: suất dập lửa cao, hiệu dập lửa lớn, thiết bị nhẹ sử dụng nơi nguồn nước, địa hình phức tạp 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thực xong đề tài có số kết luận sau: Trên sở nghiêncứu lý thuyết trình cháy đề tài lựa chọn chất chữacháyrừng chỗ sẵn có là: khôngkhí phù hợp với việc chữacháyrừng nơi có địa hình đồi núi cao, nơi nguồn nước Đề tài tiến hành thực nghiệm từ xác định số thông số vật liệu cháyrừngrừng là: chiều dày lớp vật liệu cháy rừng, khối vật liệu cháy 1m2 diện tích Đã xác định nhiệt độ, chiều cao lửa, khoảng cách người chữacháy tiếp cận đám cháy Đề tài xác định thông số cần thiết chất chữacháykhông khí, lưu lượng 0,7 m3/s, vận tốc v = 68 m/s Những thông số xác định sở để tính toán, thiết kế thiết bị chữacháyrừng Đề tài xây dựng sở lý thuyết tính toán máy quạt gió để dập lửa, trình nghiêncứu lý thuyết áp dụng tính toán thiết kế quạt gió, khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến lưu lượng vận tốc quạt gió, kết khảo sát cho thấy dạng cánh quạt, đường kính trong, đường kính ngoài, bề rộng, diện tích cửa vào gió, góc lắp ráp đầu vào đầu cánh quạt tham số ảnh hưởng lớn đến chất lượng máy quạt chữacháyrừng Đề tài tiến hành thực nghiệm xác định quan hệ chiều dài ống thổi với vận tốc khí thổi, quan hệ lưu lượng vận tốc với thời gian dập tắt đám cháy Bằng nghiêncứu thực nghiệm đề tài xác định thông số cần thiết khôngkhí để chữa cháy, sai lệch kết tính theo lý thuyết thực nghiệm nằm khoảng giới hạn cho phép, nên mô hình tính theo lý thuyết chấp nhận Bằng nghiêncứu thực nghiệm đề tài xác định thông số tối ưu góc lắp ráp đầu vào β1 = 60,40, góc lắp ráp đầu β2 = 126,90, vận tốc lớn quạt 59,33m/s, hiệu suất lớn η = 0,53 100 Đề tài tính toán thiết kế chế tạo thiết bị chữacháyrừng chất chữacháykhôngkhí Thiết bị có trọng lượng nhẹ hơn, lưu lượng khôngkhí lớn hơn, độ rung nhỏ máy có Đề tài tiến hành thực nghiệm máychữacháyrừng thiết kế chế tạo, kết thực nghiệm xác định số tiêu kinh tế, kỹ thuật thiết bị là: thời gian dập tắt đám cháy thiết bị, suất dập lửa Đề tài tiến hành so sánh số tiêu kỹ thuật máy thực nghiệm với số thiết bị có Kết so sánh cho thấy máy thổi gió thiết kế chế tạo có trọng lượng nhẹ, độ rung nhỏ, thời gian dập tắt đám cháy ngắn, suất dập lửa cao máy MHB - 28 HB 2301 Từ kết thực nghiệm khẳng định là: máy thổi gió nghiêncứu thiết kế chế tạo hoàn toàn áp dụng vào thực tế để dập tắt đám cháyrừng có cường độ vừa nhỏ, cháy mặt đất Kiến nghị Do thời gian nghiêncứu có hạn, với giới hạn đề tài trình bày phần mở đầu, để hoàn thiện thiết bị cần phải tiếp tục nghiêncứu số vấn đề sau: Cần tiếp tục nghiêncứurung động máy để đưa giải pháp chống rung cho thiết bị, tiếp tục nghiêncứu tối ưu thêm số thông số khác lưỡi ốc, diện tích cửa vào gió, bề rộng cánh quạt Cần phải tiến hành khảo nghiệm thiết bị nhiều loại vật liệu cháyrừng cỏ chanh, lau chít, thông , nhiều loại địa hình khác đám cháy lớn, cháy tán để từ đánh giá hạn chế thiết bị Công nghệ chữa cháy, kỹ thuật sử dụng thiết bị để dập lửa ảnh hưởng lớn đến suất hiệu chữa cháy, cần tiếp tục nghiêncứu công nghệ kỹ thuật chữacháymáy thổi gió để nâng cao hiệu sử dụng thiết bị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, Cục Kiểm lâm (2000), Văn pháp quy phòng cháy, chữacháyrừng NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Khắc Bảy (2005) Toán kỹ thuật, Bài giảng cao học máy thiết bị giới hoá nông lâm nghiệp Nguyễn Văn Bỉ (1997) Giải toán tối ưu đa mục tiêu công nghiệp rừng Thông tin khoa học lâm nghiệp Cục Kiểm lâm (1988) Báo cáo kết đề tài "Nghiên cứu số biện pháp phòng cháy, chữacháyrừng Thông rừng Tràm" Bế Minh Châu (2002) Lửa rừng NXB Nông nghiệp Trần Chí Đức(1981) Thống kê toán học, NXB Nông nghiệp Hà Nội Phạm Ngọc Hưng (1994) Phòng cháy, chữacháyrừng NXB Nông nghiệp Phạm Ngọc Hưng, Đề tài cấp nhà nước 04.01.01.07 Phạm Thượng Hàn (1994) Kỹ thuật đo lượng đại lượng vật lý Tập I NXB Giáo dục 10 Đặng Thế Huy (1995) Phương pháp nghiêncứu khoa học khí nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội 11 Đặng Thế Huy (1995) Một số vấn đề học giải tích học máy, NXB Nông nghiệp Hà Nội 12 Lê Công Huỳnh (1995) Phương pháp nghiêncứu khoa học phần nghiêncứu thực nghiệm NXB Nông nghiệp Hà Nội 13 Phạm Văn Lang, Bạch Quốc Khang (1998) Cơ sở lý thuyết quy hoạch thực nghiệm ứng dụng kỹ thuật nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Muốn, Nguyễn Viết Lầu, (1999) Máy canh tác nông nghiệp NXB Giáo dục 15 Phan Thanh Ngọ (1996) Nghiêncứu số biện pháp phòng cháy, chữacháyrừng Thông ba (Pinus.kesiya Royle ex Gordon), rừng Tràm (Melaleuca cajuputi Powel) Việt Nam Luận án Phó tiến sĩ Khoa học nông nghiệp 16 Vương Văn Quỳnh (2005) Báo cáo đề tài "Nghiên cứu xây dựng giải pháp phòng cháy khắc phục hậu cháyrừng cho vùng U Minh Tây Nguyên Đề tài cấp nhà nước 102 17 Dương Văn Tài (2007) Nghiêncứu khảo nghiệm cải tiến thiết bị chữacháyrừng sử dụng đất cát, khôngkhí nước dạng sương Đề tài cấp sở 18 Bùi Thế Tân, Trần Vũ Thiệu (1980) Các phương pháp tối ưu hoá NXB Giao thông vận tải Hà Nội 19 Đào Quang Triệu (1994) Phương pháp quy hoạch thực nghiệm cực tiểu tối ưu hoá trình kỹ thuật hệ phức tạp Bài giảng cao học nghiêncứu sinh Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội 20 Đinh Ngọc Tuấn (2002) Giáo trình sở lý hoá trình phát triển dập tắt đám cháy NXB Khoa học kỹ thuật 21 Đặng Tùng, Đào Quốc Hợp, Cao Đắc Phong (2004) Giáo trình lý thuyết trình cháy NXB Khoa học kỹ thuật 22 Lê Văn Tiến (1991) Giáo trình lý thuyết xác suất thống kê toán học NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội 23 Nguyễn Minh Tuyển (2005) Bơm, máy nén, quạt công nghiệp NXB Xây dựng 24 Lê Đình Thơm (2006) Nghiêncứu hiệu dập lửa số loại dụng cụ thủ công chữacháy cho rừng trồng tỉnh Quảng Trị Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật, Đại học Lâm nghiệp 25 Sổ tay kỹ thuật phòng cháy, chữacháyrừng (2002), NXB Nông nghiệp Tiếng Anh 26 A.A Brown, K.P Davis, Forest fire: Control and Use 2nd edition McGraw Hill C Chandler, (1991), Forest-fire Management and Organization (Fire in Forestry; Vol 2) Krieger Publishing Company 27 Enrico Marchi a, Enrico Tesi b, Niccolo` Brachetti Montorselli a, Francesco Neri Helicopter activity in forest fire-fighting: A data analysis proposal Forest Ecology and Management 234S (2006) S254 Available online at 28 Fire in Indonesia and the Integrated Forest Fire Management Project – IFFM (IFFN No 23 - December 2000, p 12-16) 29 Gorte, R.W (2000), Forest Fire Protection CRS Report for Congress Congressional Research Service, The Library of Congress, Order Code RL30755 30 Myung-Hee Jo, Yun-Won Jo, Joon Bum Kim Developing the forest fire extinguish equipment management system using GPS and GIS Available online at 103 31 M H Jo, M B Lee, K D Bu, S R Baek, 2000 The Construction of Forest Fire Monitoring System using Internet GIS and Satellite Images, Proceedings of International Symposium on Remote Sensing, pp.61-64 32 SAF(2), (2004), Fire Preparedness a Hot Topic in House and Senate Hearings The Forestry Source 9(6), http://www.safnet.org/periodicals/forestrysource.cfm) 33 USFS, (2000), Policy implications of large fire management: a strategic assessment of factors influencing costs State and Private Forestry, Washington 34 Wybo, J L., G Eftiquidis, D Kotsouris, T Manganas, D.X Viegas, T Apostolopoulos, E Pelosio, G Bovio, A Ollero, D Schmidt and A Criado, DEDICS (1998), A general framework for supporting management of forest fires Proceedings of the III International Conference on Forest Fire Research Vol II, pp 2405-2421, Coimbra 1998 Tiếng Trung 35 黄仁楚主编。营林机械理论与计算(第二版)。中国林业出版社,1991 36 风力灭火机课题组。风力灭火机灭火原理的试验研究。南京林业大学 1989 37 林业部护林防火办公室编。森林防火。中国林业出版社,1984 38 北京林业大学主编。森林防火实用教材。北京林业大学,1980 39 .潘国庆,周永钊。改善风力灭火机性能的试验研究。南京林业大学报,1990年第三期 40 啟字,洪大森等。CGL25/5型轮式森林消防车的研制。北京林业大学森工系,1990 41 东北林业大学主编。营林机械化。中国林业出版社,1983 42 张扬主编。农业机械化及其运用原理。中国人民大学出版社,1989 43 蒋波。智能喷水灭火装置研究与开发。南京理工大学硕士学位论文,2003 44 冯艳红。基于web的森林防火专家系统的研究。西北林业大学硕士学位论文,2005 45 邹国立,王立伟。实用森林草原灭火战术技术 呼赫浩特:内蒙古大学出版社,1989 46 董斌兴。森林火灾扑救 。哈尔滨:东北林业大学出版社,1999 47 唐纳德,波瑞。野外火的扑救 。北京:中国林业出版社,1989 48 姚树人,文定元。森林消防管理学。北京:中国林业出版社,2004 49 郑怀兵,张南群。森林防火。北京:中国林业出版社,2006 ... khoa hc no cụng b y v ton din v vic tớnh toỏn, thit k mỏy dp la bng sc giú 1.5 Nghiên cứu thiết bị chữa cháy rừng Việt Nam Vit Nam khớ hu phõn thnh hai rừ rt, khụ kộo di - thỏng, hin cú khong