Bài 48. Thấu kính mỏng

19 168 0
Bài 48. Thấu kính mỏng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TIỀN GIANG TỔ : VẬT LÝ BÀI 29: TH U KÍNH M NGẤ Ỏ I- THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH 1/ Định nghĩa: Thấu kính là một khối chất trong suốt ( thủy tinh, nhựa, …) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng. 2/ Phân loại thấu kính: a. Theo hình dạng, gồm 2 loại: - Thấu kính lồi ( thấu kính rìa mỏng) - Thấu kính lõm ( thấu kính rìa dày) b. Trong không khí: - Thấu kính lồi là thấu kính hội tụ - Thấu kính lõm là thấu kính phân kì là thấu kính có bề dày chính giữa rất nhỏ so với bán kính mặt cầu. Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì Kí hiệu: 3/ Thấu kính mỏng II- KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ 1/ Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện a. Quang tâm O T r ụ c p h ụ Trục chính * O : quang tâm của thấu kính. Mọi tia tới qua quang tâm O đều truyền thẳng. * Trục chính: đường thẳng đi qua O và vuông góc với mặt thấu kính * Trục phụ: các đường thẳng khác đi qua O b. Tiêu điểm. Tiêu diện • Khi chiếu tới thấu kính một chùm tia tới song song thì chùm tia ló cắt nhau ( hội tụ ) tại tiêu điểm ảnh của thấu kính. • Trên mỗi trục có 1 tiêu điểm ảnh: - Trên trục chính: tiêu điểm ảnh chính F’ - Trên trục phụ: tiêu điểm ảnh phụ F’ n ( n = 1, 2, 3,…) • Các tiêu điểm ảnh của thấu kính hội tụ đều là tiêu điểm ảnh thật ( hứng được trên màn) _ Tiêu điểm ảnh: Tiêu điểm ảnh phụ F’ 1 Tiêu điểm ảnh chính F’ F’ O F’ 1 O _ Tiêu điểm vật: • Trên mỗi trục của thấu kính hội tụ, chùm tia tới xuất phát từ tiêu điểm vật sẽ cho chùm tia ló song song. • Trên mỗi trục có 1 tiêu điểm vật: - Trên trục chính: tiêu điểm vật chính F - Trên trục phụ: tiêu điểm vật phụ F n ( n = 1, 2, 3,…) • Tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật trên một trục nằm đối xứng với nhau qua quang tâm O. [...]... tiêu diện Mỗi thấu kính có 2 tiêu diện: tiêu diện ảnh và tiêu diện vật Chiều truyền ánh sáng F O F’ 2/ Tiêu cự Độ tụ a Tiêu cự : là khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm chính của thấu kính f = OF’= OF (m) Đối với thấu kính hội tụ: f > 0 (ứng với tiêu điểm ảnh F’ thật) b Độ tụ: 1 D= f ( dp ) : điốp Thấu kính có khả năng hội tụ chùm tia sáng càng mạnh khi f càng nhỏ III- KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ... Tiêu diện _ Quang tâm của thấu kính phân kì có cùng tính chất như quang tâm của thấu kính hội tụ O Trục chính Trục phụ _ Các tiêu điểm và tiêu diện (ảnh và vật) cũng được xác định tương tự như thấu kính hội tụ Điểm khác biệt là : tất cả chúng đều ảo (được tạo bởi đường kéo dài của tia sáng ) • F’ • F O F1 • O F’ F’1 • F 2/ Tiêu cự Độ tụ a Tiêu cự: f = OF’= OF (m) Đối với thấu kính phân kì: f < 0 (ứng... với tiêu điểm ảnh F’ ảo) b Độ tụ: 1 D= f ( dp ) : điốp CHÀO TẠM BIỆT ! CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT Câu 1: Thấu kính là gì ? Kể các loại thấu kính Câu 2: Nêu tính chất quang học của quang tâm, tiêu điểm ảnh, tiêu điểm vật Minh họa bằng đường truyền của tia sáng cho mỗi trường hợp Câu 3: Tiêu cự, độ tụ của BÀI 48 :THẤU KÍNH MỎNG ( tiết 2) ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA THẤU KÍNH Tia tới song song trục chính, tia ló qua tiêu điểm Tia tới truyền qua tiêu điểm, tia ló song song trục Tia tới truyền qua quang tâm, tia ló truyền thẳng F F' F' F F F' F F’ 3.1 Các tia sáng đặc biệt •Tia tới song song trục chính, tia ló qua tiêu điểm •Tia tới qua tiêu điểm chính, tia ló song song trục •Tia qua quang tâm O, tia ló truyền thẳng • • • • • 3.2 Cách vẽ tia ló ứng với tia tới SI Cách 1: Vẽ trục phụ song song tia tới SI Vẽ tiêu diện ảnh, xác định tiêu điểm phụ Từ I vẽ tia ló qua F1′ I S F1′ F′ R F1′ • Cách 2: • Vẽ tiêu diện vật , cắt tia tới tiêu điểm vật phụ F1 • Vẽ trục phụ qua F1 • Vẽ tia ló song song trục phụ F1 S F I O R ẢNH QUA THẤU KÍNH 4.1 Khái niệm vật ảnh quang học   - Ảnh Là điểm đồng quy chùm tia ló hay đường kéo dài chúng Ảnh điểm là: + Thật chùm tia ló hội tụ + Ảo chùm tia ló phân kỳ Vật Là điểm đồng quy chùm tia tới hay đường kéo dài chúng Vật điểm là: + Thật chùm tia tới phân kỳ + Ảo chùm tia tới hội tụ • 4.2 Cách dựng ảnh  Ảnh điểm A F’ A’ • Kết luận: • Vẽ tia đặc biệt • Giao tia ló ảnh điểm F • Ảnh vật • Vật vuông góc trục chính: cần xác định ảnh điểm nằm trục • Vật không vuông góc với trục chính, cần xác định ảnh điểm Ảnh vật qua thấu kính hội tụ • Thí nghiệm: • Mô tả hình vẽ:  Vật nằm khoảng tiêu cự: A B’ F A’ ’ F B • Kết luận: Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ vật  Vật nằm khoảng tiêu cự A’ A F’ B F B’ • Kết luận: Ảnh ảo, chiều, lớn vật  Vật nằm tiêu điểm A B F ’ • Kết luận: Ảnh xa vô cực F Ảnh vật qua thấu kính phân kỳ • Thí nghiệm • Mô tả:  Vật đặt khoảng tiêu cự A' F’ B' A B F • Kết luận: Ảnh ảo, chiều, nhỏ vật  Vật nằm khoảng tiêu cự A A' F’ B' F B • Kết luận: Ảnh ảo, chiều , nhỏ vật  Vật nằm tiêu cự Kết luận: Ảnh ảo, chiều, nhỏ vật Bảng so sánh ảnh tạo • Thấu kính hội tụ • Thấu kính phân kỳ  Vật thật cho ảnh thật, ngược chiều, nhỏ vật  Vật thật cho ảnh nằm tiêu cự ảo, chiều, nhỏ  Vật thật cho ảnh ảo vật chiều, lớn vật, nằm khoảng tiêu cự  Vật thật cho ảnh vô cực vật tiêu điểm • Chiều dịch chuyển vật ảnh qua hai loại thấu kính Vật ảnh dịch chuyển chiều ảnh không thay đổi tính chất f CÔNG THỨC THẤU KÍNH • Quy ước: • d: khoảng cách vật - thấu kính • d>0: vật thật • d ′ : khoảng cách ảnh - thấu kính • : ảnh thật d′ > • : ảnh ảo ′ d < • : tiêu cự thấu kính • f : thấu kính hội tụ f > : thấu kính phân kỳ • f 0: ảnh, vật chiều • k 0 (ứng với tiêu điểm ảnh F’ thật) b Độ tụ: 1 D= f ( dp ) : điốp Thấu kính có khả năng hội tụ chùm tia sáng càng mạnh khi f càng nhỏ III- KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ... Tiêu diện _ Quang tâm của thấu kính phân kì có cùng tính chất như quang tâm của thấu kính hội tụ O Trục chính Trục phụ _ Các tiêu điểm và tiêu diện (ảnh và vật) cũng được xác định tương tự như thấu kính hội tụ Điểm khác biệt là : tất cả chúng đều ảo (được tạo bởi đường kéo dài của tia sáng ) • F’ • F O F1 • O F’ F’1 • F 2/ Tiêu cự Độ tụ a Tiêu cự: f = OF’= OF (m) Đối với thấu kính phân kì: f < 0 (ứng... OF ' V CÔNG THỨC THẤU KÍNH: 2)BCông thức thấu kính: F’ F A A’ O B’ d ' d '− f = ⇒ d ' f = dd '− df ⇒ dd ' = d ' f + df d f 1 1 1 = + Chia 2 vế cho dd’f : f d d' ⇒ d'= df d− f ; d= d' f d '− f ; f = dd ' d + d' V CÔNG THỨC THẤU KÍNH: B 3) Độ phóng đại : F’ F A A’ O B’ A' B ' k= AB A' B' d' k= =− d AB • k > 0 : vật và ảnh cùng chiều • k < 0 : vật và ảnh ngược chiều VI CÔNG DỤNG THẤU KÍNH • Khắc phục... CÔNG THỨC THẤU KÍNH: 1) Qui ước Giáo viên : Lê Khánh Thanh Phong Khối 11 CB – Cần Thơ BÀI 29: TH U KÍNH M NG (tt)Ấ Ỏ 1. Định nghĩa thấu kính là gì 1/ Định nghĩa: Thấu kính là một khối chất trong suốt ( thủy tinh, nhựa, …) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng. 2. Hãy cho biết thấu kính nào là thấu kính hội tụ - Thấu kính lồi là thấu kính hội tụ - Thấu kính lõm là thấu kính phân kì Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì Kí hiệu: Nhắc lại : THẤU KÍNH HỘI TỤ O T r ụ c p h ụ Trục chính * O : quang tâm của thấu kính. * Trục chính: đường thẳng đi qua O và vuông góc với mặt thấu kính * Trục phụ: các đường thẳng khác đi qua O * Tia tới qua quang tâm O truyền thẳng Tiêu điểm ảnh phụ F’ 1 Tiêu điểm ảnh chính F’ F’ O F’ 1 O • Khi chiếu tới thấu kính một chùm tia tới song song thì chùm tia ló cắt nhau ( hội tụ ) tại tiêu điểm ảnh của thấu kính. Tiêu điểm vật chính F Tiêu điểm vật phụ F 1 F’ O F F’ 1 O F 1 • Trên mỗi trục của thấu kính hội tụ, chùm tia tới xuất phát từ tiêu điểm vật sẽ cho chùm tia ló song song. Nhắc lại : THẤU KÍNH PHÂN KÌ _ Quang tâm của thấu kính phân kì có cùng tính chất như quang tâm của thấu kính hội tụ. O T r ụ c p h ụ Trục chính _ Các tiêu điểm và tiêu diện (ảnh và vật) cũng được xác định tương tự như thấu kính hội tụ. Điểm khác biệt là : tất cả chúng đều ảo (được tạo bởi đường kéo dài của tia sáng ) O • F’ • F O • F’ • F F’ 1 F 1 [...]... thấu kính sẽ đi song song với trục chính a) Quang tâm O  b) Tiêu điểm vật chính F c) Tiêu điểm ảnh chính F’ d) Một điểm bất kỳ nằm trên trục chính CỦNG CỐ: Câu 3 : Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm Một vật sáng AB đặt trước thấu kính và cách thấu kính 60 cm Xác định vị trí , tính chất của ảnh A’B’ cho bởi thấu kính trên :  a) Ảnh A’B’ thật, cách thấu kính 30 cm b) Ảnh A’B’ ảo, cách thấu. .. dd ' d + d' V CÔNG THỨC THẤU KÍNH: B 3) Độ phóng đại : F’ F A A’ O B’ A' B ' k= AB A' B' d' k= =− d AB • k > 0 : vật và ảnh cùng chiều • k < 0 : vật và ảnh ngược chiều VI CÔNG DỤNG THẤU KÍNH • Khắc phục các tật của mắt ( cận, viễn, lão) • Kính lúp • Máy ảnh, máy ghi hình • Kính hiển vi • Kính thiên văn, ống nhòm • Đèn chiếu • Máy quang phố CỦNG CỐ: Câu 1 : vật thật qua thấu kính phân kỳ sẽ cho : a)... dấu AB • A’B’ ngược chiều AB thì A' B ' trái dấu AB V CÔNG THỨC THẤU KÍNH: B 2) Công thức thấu kính: I F’ A F A’ O B’ OA' A' B ' = (1) • ∆ OA’B’ đồng dạng ∆ OAB : OA AB FA' A' B ' A' B ' = = (2) • ∆ FA’B’ đồng dạng ∆ F’OI : OF ' OI AB OA' F ' A' OA'−OF ' So sánh (1) và (2) : = = OA OF ' OF ' V CÔNG THỨC THẤU KÍNH: 2)BCông thức thấu kính: F’ F A A’ O B’ d ' d '− f = ⇒ d ' f = dd '− df ⇒ dd ' = d '... chính → ảnh A’B’ của AB B F’ O F A A’ B’ B B’ F A F’ A’ O 3.Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính  Xác định đặc điểm về ảnh của một thấu kính : * Tính chất : thât hay ảo * Chiều : cùng hay ngược chiều * Độ lớn của ảnh so với vật Chúng ta hãy xem bảng tóm tắt B f F’ O F A d B’ d’ d B B’ F A A’ F’ A’ f O d’ V CÔNG THỨC THẤU KÍNH: 1) Qui ước dấu : • TKHT : f > 0 ; TKPK : f < 0 • d = OA : khoảng cách từ TK...IV SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH 1 • - • - KHÁI KIỂM TRA BÀI CŨ ĐỀ 1 ĐỀ 2 1ĐỀ Câu 1:Lăng kính là gì ? Công thức tính lăng kính  Lăng kính là một khối trong suốt đồng chất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song  Công thức sini=nsinr sini’=nsinr’ r + r’ = A D= i+I’-A Câu 2. Ứng dụng của lăng kính?  Như một gương phẳng  Làm kính tiềm vọng ĐỀ 2. Câu 1.Công thức tính D m ? Điều kiện để có D m  sin(D m +A)/2 = nsinA/2 Điều kiện để có góc lệch cực tiểu là i’=i=i m Câu 2.Có một lăng kính đặt trong không khí có n= 3 , tiết diện là một tam giác đều, góc tới i=60 0 .Tìm D. D = 60 0  Thấu kính là một khối trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt cầu hoặc mặt phẳng và một mặt cầu  Có hai loại thấu kính : các thấu kính mép mỏng và các thấu kính máp dày  Kí hiệu Thấu kính phân kì (Thấu kính rìa dày) 1. Định nghĩa Thấu kính hội tụ ( Thấu kính rìa mỏng)  Thấu kính mép mỏng, kí hiệu O  Thấu kính mép dày, kí hiệu O Hình các thấu kính mép mỏng R 1 , R 2 là bán kính các mặt cầu, δ được gọi là đường kính mở hay đường kính khẩu độ Trục chính R 2 R 1 C 1 C 2 δ Đường thẳng bất kì qua quan tâm O được gọi là trục phụ  Thấu kính mép mỏng được gọi là thấu kính hội tụ  Thấu kính mép dày được gọi là thấu kính phân kì  Mọi tia sáng bất kì qua quang tâm thì truyền thẳng O quan tâm Trục chính trục phụ • Điều kiện để có ảnh rõ nét  Các tia sáng tới thấu kính phải lập một góc nhỏ với trục chính. Ứng với một điểm vật chỉ có một điểm ảnh nên vật cho ảnh rõ nét I [...]...2.TIÊU ĐIỂM TIÊU DIỆN.TIÊU CỰ a) Tiêu điểm ảnh chính Thí nghiệm với thấu kính hội tụ  Vị trí điểm sáng được gọi là tiêu điểm ảnh chính F’, gọi tắt là tiêu điểm ảnh Thí nghiệm với thấu kính phân kì  Ta không hứng được một điểm sáng trên màng  Theo thí nghiệm ta thấy được một điểm sáng ở vị trí F’.F’ cũng được gọi là tiêu điểm ảnh  Với thấu kính phân kì, tiêu điểm ảnh F’ nằm phía tia tới O F’ E F’ O b)Tiêu... F O Cách 2  Vẽ tiêu diện vật,cắt tia tới SI tại một tiêu điểm vật phụ là F1  Vẽ trục phụ đi qua F1  Vẽ tia ló song song với trục phụ trên S S F1 I I F F’ O F F’ O F’1 CỦNG CỐ BÀI HỌC 1.Chiếu một chùm sáng hội tụ đến thấu kính L, biết chùm tia ló // trục chính của thì L là TKPK TKHT Có thể là TKPK hoặc HT 3 câu đều sai 2.Phát biểu nào không đúng về TKHT A Một chùm sáng // qua TKHT chụm lại ở tiêu... F1 ∆ O F O F1 ∆ F ∆ F’1 O ∆ F’ F’ F’1 O d) Tiêu cự Tiêu cự là độ dài đại số, kí hiệu là f có trị số tuyệt đối bằng f = OF = OF’ Quy ước : f > 0 với TKHT f < 0 với THPK  3 ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA THẤU KÍNH a) Các tia đặc biệt - Tia tới song song trục chính ( tia ló tương ứng hoặc đường kéo dài) đi qua tiêu điểm ảnh chính F’ - Tia tới ( hay đừơng kéo dài) qua tiêu điểm vậy chính F, tia ló tương ứng... F’ nằm phía tia tới O F’ E F’ O b)Tiêu điểm vật chính Thí nghiệm với TKHT  Vị trí nguồn sáng điểm để có chùm tia ló song song với trục chính được gọi là tiêu điểm vật chính, hay là tiêu điểm vật của [...]... SÁNG Đối với thấu kính phân kì B B’ A F’ A’ O F Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì là gì? Thấu kính hội tụ: thấu kính mép mỏng có tác dụng làm hội tụ chùm tia sáng đi qua Thấu kính phân kỳ : là thấu kính mép dày có tác dụng phân kỳ chùm tia đi qua Để xác định khả năng làm hội tụ chùm tia nhiều hay ít,người ta dùng 1 đại lượng gọi là độ tụ 1 D= f ( dp ) : điốp Tiêu cự f:mét Với thấu kính hội tụ:... Công thức tính độ tụ của thấu kính là: D= 1 f 1 + 1 =(n-1) R1 R2 ( ) Trong đó n là chiết suất tỉ đối của vật liệu làm thấu kính đối với MT xung quanh R1,R2 là bán kính của các mặt thấu kính -Quy ước: R1 ,R2 >0 với các mặt lồi R1 ,R2 0 - Thấu kính phân kỳ: f ... hai loại thấu kính Vật ảnh dịch chuyển chiều ảnh không thay đổi tính chất f CÔNG THỨC THẤU KÍNH • Quy ước: • d: khoảng cách vật - thấu kính • d>0: vật thật • d ′ : khoảng cách ảnh - thấu kính •...BÀI 48 :THẤU KÍNH MỎNG ( tiết 2) ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA THẤU KÍNH Tia tới song song trục chính, tia ló qua tiêu điểm Tia tới... khoảng cách ảnh - thấu kính • : ảnh thật d′ > • : ảnh ảo ′ d < • : tiêu cự thấu kính • f : thấu kính hội tụ f > : thấu kính phân kỳ • f

Ngày đăng: 09/10/2017, 09:51

Hình ảnh liên quan

• Mô tả hình vẽ: - Bài 48. Thấu kính mỏng

t.

ả hình vẽ: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng so sánh ảnh tạo bởi - Bài 48. Thấu kính mỏng

Bảng so.

sánh ảnh tạo bởi Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • BÀI 48 :THẤU KÍNH MỎNG ( tiết 2)

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 4. ẢNH QUA THẤU KÍNH

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Ảnh của vật qua thấu kính hội tụ

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Ảnh của vật qua thấu kính phân kỳ

  • Slide 14

  • Bảng so sánh ảnh tạo bởi

  • Slide 16

  • 6. CÔNG THỨC THẤU KÍNH

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan