Bài 15. Phản xạ sóng. Sóng dừng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...
Trang 1Kiểm tra bài cũ:
1 Định nghĩa giao thoa và nêu
điều kiện để có giao thoa sóng?
Là hiện t ợng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó biờn độ luôn tăng c ờng hoặc triệt tiêu
ĐK:Hai sóng kết hợp ( cùng ph ơng, cùng tần số , và có độ lệch pha không đổi.
Trang 22/ Vị trí cựcđại và cực tiểu giao thoa thoả mãn điều kiện nào?
Cực đại GT nằm tại các điểm có hiệu
đường đi là một số nguyên lần bước sóng
Cực tiểu GT nằm tại các điểm có hiệu
đường đi bằng một số bán nguyên (số nửa) lần bước sóng
d d k − = λ
1
2
Trang 3TIẾT 15: Bài 9
SÓNG DỪNG
I SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG
II SÓNG DỪNG
Trang 41 Phản xạ của sĩng trên vật cản cố định
Thí nghiệm:
Dùng một sợi dây mềm PQ dài chừng vài mét, đầu Q gắn vào tường và căng ngang, giật mạnh đầu P lên phía trên rồi hạ ngay tay về chỗ cũ.
I SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG
- Vật cản ở đây là gì?
Trang 5.Khi phản xạ trờn vật cản cố định, biến dạng
của dõy như thế nào ?
Biến dạng bị đổi chiều
Trang 6. Quá trình gì sẽ xảy ra nếu cho P dao động
điều hòa ?
.Đến Q Sóng đó bị phản xạ trở lại
.Sóng có dạng hình sin lan truyền từ P đến Q gọi là sóng tới.
.Vậy, khi phản xạ trên vật cản cố định, pha của sóng phản xạ và sóng tới có đặc điểm gì?
Kết luận : Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng
phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
Trang 72 Phản xạ của sóng trên vật cản tự do
Thí nghiệm:
- Cầm đầu P để sợi dây thõng xuống
theo đường thẳng đứng Giật
mạnh đầu P sang phải rồi trở
về ngay
Q
P
I SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG
Nh ận xét:
- Biến dạng khơng đổi chiều
- Sĩng phản xạ cùng pha với sĩng
tới ở điểm phản xạ.
Biến dạng của dây cĩ đổi chiều
khơng? Từ đĩ nhận xét về pha
của sĩng tới và sĩng phản xạ?
Q
P
- Vật cản ở đây là gì?
Khi biến dạng truyền đến Q, hiện
tượng sẽ xãy ra như thế nào?
tượng sẽ xãy ra như thế nào?
Trang 8P Q
Sóng phản xạ
Sóng tới Bụng
Nút
II SĨNG DỪNG
1 Thí nghiệm:
Trang 9- Quan sát hiện
Nút
Thế nào là sĩng dừng?
- Sĩng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng cố định gọi là sĩng dừng
Trang 102 Sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định
a) Tại P, Q có hai nút
Trang 11b) Vị trí các nút
Các nút nằm cách đầu P và Q những khoảng bằng một
số nguyên lần nửa bước sóng.
Hai nút liên tiếp cách nhau một khoảng bằng mấy lần bước sóng?
2 /
λ
Trang 12c) Vị trí các bụng
- Các bụng nằm cách hai đầu cố định bằng bao
nhiêu bước sóng?
một số lẻ lần
4
λ
Hai bụng liên tiếp cách nhau bao nhiêu bước sóng?
2 /
λ
2 /
λ
Trang 13d) Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định
Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định?
l
λ
k
l = K=1,2,3,
Trang 14A
3 Sóng dừng trên một sợi dây có
một đầu cố định, một đầu tự do
A
B
- Từ hình vẽ bên có mấy lần λ4
7
4
λ
- Điều kiện để có sóng dừng trên
một sợi dây có một đầu cố định,
một đầu tự do?
4
1
2 + λ
l
k = 0, 1, 2, 3,…
2
λ
Trang 15III.CŨNG CỐ : 1/Quan sát hiện tượng và so sánh.
2/ Trong thực tế em hãy lấy 1 ví dụ về hiện tượng sĩng
dừng mà cĩ hai đầu cố định
Và một ví dụ về hiện tượng sĩng dừng một đầu cố dịnh và một đầu tự do
Trang 16+Sóng dừng là sóng có nút sóng và bụng sóng cố định trong không
gian
+ Điều kiện để có sóng dừng trên dây hai đầu cố định :
(k = số bụng = số nút -1)
+ Một đầu là nút sóng một đầu là bụng sóng :
Số bụng sóng = số nút sóng = k + 1
IV T ÓM TẮT NỘI DUNG BÀI HỌC
2
l = k λ
(2 1)
2
l = k + λ
Trang 173/Một dây đàn hồi PQ dài 1m căng ngang, Q cố định, P gắn vào bản rung dao động với tần số f = 50 Hz tạo ra sóng ngang trên PQ Ta đếm được từ P đến Q có 5 nút Tìm tốc độ truyền sóng trên PQ?
Trên PQ có sóng dừng với 5 nút , do đó có k = 4
bó sóng
Tốc độ truyền sóng trên dây PQ là:
50.0,5 25 /
B ÀI TẬP
m
PQ
2
1 2
2