1 Bài 41 T T I I A A X X - - T T H H U U Y Y Ế Ế T T Đ Đ I I Ệ Ệ N N T T Ừ Ừ Á Á N N H H S S Á Á N N G G I. MỤC TIÊU: 1) Giới thiệu: - Cch tạo ra tia X. - bản chất, tính chất v cơng dụng của tia X. 2) Hiểu được bản chất ánh sáng là sóng điện từ lan truyền trong không gian. 3) Hình dung được khái quát thang sóng điện từ sắp xếp theo bước sóng. Phương pháp phát và thu các sóng điện từ khác nhau. II. CHUẨN BỊ: - GV: vẽ hình 41.1; 41.2 trn giấy lớn v một phim chụp bằng tia X để minh họa. - HS: Ôn tập kiến thức về tia ca-tốt, sóng điện từ đ học. III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1. TIA X Hoạt động 1. (10’) KIỂM TRA. 1) Kiểm tra Bài cũ: (10’) * GV nu Câu hỏi kiểm tra: - So snh tia hồng ngoại, tia tử ngoại v nh sang nhìn thấy (bản chất, bước sóng, tính chất nổi bật và ứng dụng). 2 Hoạt động 2. (35’) Tìm hiểu: TIA X. Nội dung 1: cch tạo ra tia X. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -GV cho HS xem một phim chụp bộ phận cơ thể người bằng tia X, giới thiệu về tia X, lịch sử phát hiện tia X của nhà bác học Rơnghen. -Nu Câu hỏi: H. Cĩ nhìn thấy tia X khơng? Nếu khơng thì lm sao nhận Bàiết tia X? -Cho HS quan st hình 41.1. Giới thiệu chi tiết trn hình, sự tạo thnh tia X khi chm electron chuyển động từ ca-tốt đến đập vào đối âm cực. -GV cho HS xem trenh vẽ quỹ đạo tia X trong điện trường, từ trường. Nêu câu hỏi: H. Bản chất tia X l gì? Cĩ phải l dịng hạt mang điện không? -Giới thiệu bản chất tia X là + Quan st hình ảnh, trả lời Câu hỏi: -Nhận Bàiết tia X thơng qua tc dụng hĩa học của nĩ. + Ghi nhận định nghĩa tia X. + Tìm hiểu về ống tạo tia X. ghi nhận cch tạo ra tia X. -Quan st tranh, thảo luận nhĩm, kết luận. I.Tia X: Bức xạ có bước song từ 10 -8 m đến 10 -11 m được gọi là tia X (hay tia Rơnghen) Phn Bàiệt: -Tia X cứng (bước song ngắn) -Tia X mềm (bước sóng dài) 1) Cch tạo tia X: Chùm electron có vận tốc lớn chuyển động đập vào tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn sẽ sinh tia X. 2) Tính chất: -Khả năng đâm xuyên. -Tc dụng mạnh ln phim ảnh, lm ion hĩa khơng khí. 3 song điện từ. H. Hy kể những tính chất của tia X m em Bàiết? Cĩ thể ứng dụng tính chất đó trong các lĩnh vực nào? -GV giới thiệu tính chất m HS khơng Bàiết: + tc dụng sinh lí mạnh. + gây hiện tượng quan điện. -Nu những ứng dụng quan trọng của tia X trong y học v cơng nghiệp. -Nu Câu hỏi C 1 , C 2 . + Quỹ đạo tia X không bị lệch trong trường lực. + Tia X khơng phải l dịng hạt mang điện. -Một HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi. -Nêu những tính chất của tia X được Bàiết. -Thảo luận nhĩm, trả lời Câu hỏi C 1 , C 2 . -Lm pht quang nhiều chất. -Gây hiện tượng quang điện. -Tc dụng sinh lí mạnh. 3) Cơng dụng: - Trong y học: chiếu điện, chụp điện để định bệnh, chữa bệnh, diệt khuẩn. - Trong cơng nghiệp: kiểm tra sản phẩm. - Nghin cứu cấu trc vật chất trong nghin cứu khoa học. Tiết 2. 4 THUYẾT ĐIỆN TỪ ÁNH SÁNG – THANG SÓNG ĐIỆN TỪ Nội dung 1. THUYẾT ĐIỆN TỪ ÁNH SÁNG (20’) - GV nêu sơ lược công trình nghin cứu của Maxoen, từ đó giới thiệu giả thuyết về bản TIA X THUYT IN T NH SNG THANG SểNG IN T TIA X THUYT IN T NH SNG THANG SểNG IN T Wilhelm Conrad Rửntgen (27 thỏng nm 1845 10 thỏng nm 1923), sinh ti Lennep, c, l mt nh vt lý, giỏm c Vin vt lý i hc Wỹrzburg Nm 1869, mi 25 tui, ụng nhn bng Tin s ti i hc Zurich Sut cỏc nm tip theo ụng cụng tỏc ti nhiu trng i hc khỏc v tr thnh nh khoa hc xut sc Nm 1888, ụng c b nhim lm giỏo s vt lý v l giỏm c Vin Vt lý ca i hc Wỹrzburg Vo ngy thỏng 11 nm 1895, ụng ó khỏm phỏ s bc x in t, loi bc x khụng nhỡn thy cú bc súng di m ngy chỳng ta c bit n vi cỏi tờn tia x-quang hay tia Rửntgen Nh khỏm phỏ ny ụng tr nờn rt ni ting Nm 1901 ụng c nhn gii Nobel Vt lý ln u tiờn lch s Wilhelm Conrad Rửntgen TIA X THUYT IN T NH SNG THANG SểNG IN T 1.Tia X Tia X l gỡ? a Cỏch to tia X: ẹoỏi aõm cửùc - + An t Catt Tia Rụnghen TIA X THUYT IN T NH SNG THANG SểNG IN T 1.Tia X a Cỏch to tia X: b Tớnh cht: c Cụng dng: TIA X THUYT IN T NH SNG THANG SểNG IN T Thuyt in t v ỏnh sỏng: c = v n = = F( f ) Nhỡn tng quan v súng in t Thang súng in t Min súng in t Bc súng (m) Tn s (Hz) Súng vụ tuyn 3.104 10-4 104 3.1012 Tia hng ngoi 10-3 7,6.10-7 3.1011 4.1014 nh sỏng nhỡn thy 7,6.10-7 3,8.10-7 4.1014 8.1014 Tia t ngoi 3,8.10-7 10-9 8.1014 3.1017 Tia X 10-8 10-11 3.1016 3.1019 Tia gamma Di 10-11 Trờn 3.1019 TIA X THUYT IN T NH SNG THANG SểNG IN T Thang súng in t TIA X THUYT IN T NH SNG THANG SểNG IN T TIA X THUYT IN T NH SNG THANG SểNG IN T TIA X THUYT IN T NH SNG THANG SểNG IN T Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 69: TIA X – THUYẾT ĐIỆN TỪ ÁNH SÁNG THANG SÓNG ĐIỆN TỪ A. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức - Hiểu được bản chất tia X, nguyên tắc tạo ra tia X, các tính chất và công dụng của nó. - Hiểu được thuyết điện từ ánh sáng. - Hình dụng được một cách khái quát thang sóng điện từ. 2.Kỹ năng - Trình bày về tia X, phân biện với tia hồng ngoại và tử ngoại. - Phân biệt được các sóng điện từ, cách tạo ra, thu nhân chúng. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Hình vẽ 41.1 và thang sóng điện từ. - Những điều cần chú ý trong SGV. b) Phiếu học tập: 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức về tia catốt ở lớp 11. C. KIỂM TRA BÀI CŨ: D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC - Tạo ra tia X thế nào? Đọc phần 1.a. - Trình bày cách t ạo ra. - Nh ận xét, bổ xung, tóm tắt. + HD HS đọc phần đầu. - Tìm hiểu tia X là - Đọc SGK theo HD. - Thảo luận nhóm tìm cách tại ra tia X. - Trình bày cách tạo ra tia X. 1. Tia X: a) Khái niệm: SGK b) Cách tạo ra tia X: trong ống riêng: ống tia catốt có lắp thêm đối âm cực bằng kim loại có nguyên tử gì? - Trình bày khái niệm tia X. - Nh ận xét, bổ xung, tóm tắt. + HD HS đọc phần 1.b. - Tìm hiểu tính chất của tia X? - Trình bày tính ch ất của tia X. - Nh ận xét, bổ xung, tóm tắt. + HD HS đọc phần 1.c. - Tìm hiểu công dụng tia X. - Trình bày công - Nhận xét bạn - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm - Trình bày - Nhận xét bạn - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về tính chất tia X. - Trình bày tính chất tia X. - Nhận xét bạn - Đọc SGK theo lượng lớn, chịu nhiệt độ cao. c) Tính chất: (5) + Có khả năng đâm xuyên mạnh (giảm theo chiều tăng của nguyên tử lượng), + Tác dụng lên kính ảnh, ion hoá không khí, + Phát quang một số chất, + Tác dụng sinh lí mạnh, diệt vi khuẩn, huỷ tế bào… + Gây ra hiện tượng quang điện dụng của tia X. - Nh ận xét, bổ xung, tóm tắt. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 và C2. + Tìm hiểu về thuyết điện từ. - Trình bày thuyết sóng điện từ về ánh sáng. - Nhận xét, tóm tắt + Tìm hiểu những điểm giống và khác nhau của các loại sóng điện từ. Trình bày được: - Trình bày sự HD - Thảo luận nhóm công dụng của tia X. - Trình bày công dụng tia X. - Nhận xét bạn + Trả lời câu hỏi C1 và C2. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận về thuyết điện từ. - Trình bày được như HD bên. - Nhận xét bạn cho hầu hết các kim loại. d) Công dụng: Dùng chụp, chiếu điện chẩn đoán bệnh, tìm khuyết tật trong sản phẩm, nghiên cứu cấu trúc tinh thể. 2. Thuyết điện từ ánh sáng: SGK v c => n ; = F(f). 3. Tổng quát sóng điện từ: a) Từ sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử giống nhau: là sóng điện từ, có tính chất của sóng điện từ. - Sự khác nhau: Bước sóng khác nhau nên cách toạ ra và tính chất cũng khác nhau. - Bước sóng dài thể hiện giao thoa rõ nét (tính chất sóng); bước sóng ngắn thể hiện khả năng đâm xuyên, ion hoá không khí tốt (tính chất hạt) -Nhận xét đánh giá giờ dạy. trình bày. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm tìm đặc điểm chung và riêng c ủa các loại sóng điện từ. - Trình bày được như HD bên. - Nhận xét bạn trình bày. ngoại, tia X, tia có bản chất chung là sóng điện từ. b) Bảng sắp xếp: SGK c) So sánh: có -> tạo ra và tính chất 4. Trả lời phiếu trắc nghiệm V/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Làm các bài tập trong SGK. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau. Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 69-B: CỦNG CỐ TIA X – THUYẾT ĐIỆN TỪ ÁNH SÁNG THANG SÓNG ĐIỆN TỪ A. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức - Hiểu được bản chất tia X, nguyên tắc tạo ra tia X, các tính chất và công dụng của nó. - Hiểu được thuyết điện từ ánh sáng. - Hình dụng được một cách khái quát thang sóng điện từ. 2.Kỹ năng - Trình bày về tia X, phân biện với tia hồng ngoại và tử ngoại. - Phân biệt được các sóng điện từ, cách tạo ra, thu nhân chúng. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: -Chuẩn bị các câu hỏi trắc nghiệm về tia X, thang song điện từ. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức về tia X, thang song điện từ. C. CÂU HỎI TRÁC NGHIỆM. Câu 1. Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia X? A. Huỷ tế bào. B. Gây ra hiện tượng quang điện. C. làm ion hoá không khí. D. Xuyên qua tấm chì dày hàng cm. Câu 2. Chọn câu Đúng. Để tạo ra chùm tia X, chỉ cần phóng một chùm êléctron có vận tốc lớn, cho đập vào: A. Một vật rắn bất kỳ. B. Một vật rắn có nguyên tử lượng lớn. C. Một vật rắn, lỏng, khí bất kỳ. D. Một vật rắn hoặc lỏng bất kỳ. Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng? Tính chất quan trọng nhất của tia X, phân biệt nó với các sóng điện từ khác là: A. tác dụng lên kính ảnh. B. khả năng ion hoá chất khí. C. Tác dụng làm phát quang nhiều chất. D. Khả năng đâm xuyên qua vải, gỗ, giấy Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? Tia X hay tia Rơnghen là sóng điện từ có bước sóng: A) ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại. B) dài hơn tia tử ngoại. C) không đo được vì không gây ra hiện tượng giao thoa. D. nhỏ quá không đo được. Câu 5. Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây? A. Cho một chùm electron nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn. B. Cho một chùm electron chậm bắn vào một kim loại. C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn. D. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại. Câu 6. Chọn câu đúng. A. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. B. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra. C. Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện. D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật. Câu 7. Chọn câu sai A. Tia X có khả năng xuyên qua một lá nhôm mỏng. B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh. C. Tia X là bức xạ có thể trông thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang D. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khỏe con người. Câu 8. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10 -9 m đến 4.10 -7 m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới đây? A. Tia X.; B. ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại.; D. Tia tử ngoại. Câu 9. Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây? A. Tia X. B. Ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại. Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ. B. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh. C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang. D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh. ĐÁP ÁN: 1(D); 2(C); 3(D); 4(A); 5 (A); 6(A); 7(C); 8(D); 9(C); 10(D). TIA X. THUYẾT ĐIỆN TỪ ÁNH SÁNG THANG SÓNG ĐIỆN TỪ Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Tia Tia t t ử ử ngo ngo ạ ạ i i l l à à g g ì ì ? ? N N ó ó do do ngu ngu ồ ồ n n n n à à o o ph ph á á t t ra ra v v à à ph ph á á t t ra ra trong trong đi đi ề ề u u ki ki ệ ệ n n n n à à o o ? ? Nêu Nêu nh nh ữ ữ ng ng t t í í nh nh ch ch ấ ấ t t v v à à công công d d ụ ụ ng ng c c ủ ủ a a tia tia t t ử ử ngo ngo ạ ạ i i . . ư Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 1. Nguồn tia tử ngoại Những vật có nhiệt độ cao (từ 2000 o C trở lên ) .Nhiệt độ càng cao phổ tử ngoại của vật càng kéo dài về phía sóng ngắn Hồ quang điện có nhiệt độ trên 3000 o C là một nguồn tử ngoại mạnh Bề mặt mặt trời có nhiệt độ khoảng 6000 K là nguồn tử ngoại mạnh hơn Đèn hơi thuỷ ngân 2 . Tính chất Tác dụng lên phim ảnh Kích thích sự phát quang của nhiều chất (Áp dụng trong đèn huỳnh quang) Kích thích nhiều phản ứng hoá học Tia tử ngoại làm ion hoá không khí và nhiều chất khí khác và gây ra tác dụng quang điện Tia tử ngoại có tác dụng sinh học ( huỷ diệt tế bào , diệt khuẩn ) Bị nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh nhưng lại truyền qua được thạnh anh Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 3. Sự hấp thụ tia tử ngoại : Thuỷ tinh hấp thụ mạnh tia tử ngoại Tầng ôzôn hấp thụ hầu hết các tia có bước sóng dưới 300 nm nên hấp thụ mạnh tia tử ngoại của mặt trời 4. Công dụng : Trong y học tia tử ngoại được dùng để tiệt trùng các dụng cụ , để chữa bệnh còi xương Trong công nghiệp thực phẩm dùng để tiệt trùng Trong công nghiệp được sử dụng để tìm vết nứt trên bề mặt các vật bằng kim loại Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. H H ì ì nh nh ả ả nh nh n n à à y y đư đư ợ ợ c c ch ch ụ ụ p p b b ằ ằ ng ng c c á á ch ch n n à à o o ? ? Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. I. PHÁT HIỆN TIA X: Mỗi khi một chùm tia catôt - tức là một chùm electron có năng lượng lớn - đập vào một tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn như: Platin hay Vonfram thì vật đó phát ra bức xạ không trông thấy gọi là tia X hay tia Rơn- ghen. Tia X là gì ? Tia X được tạo ra như thế nào ? Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. WILHELM.CONRA WILHELM.CONRA D. ROENTGEN D. ROENTGEN (1845 (1845 - - 1923) 1923) Giả Giả i i th th ưở ưở ng ng Noben Noben 1901 1901 Năm Năm 1895, 1895, nh nh à à b b á á c c họ họ c c ngư ngư ờ ờ i i Đứ Đứ c c Rơnghen Rơnghen đã đã ph ph á á t t minh minh ra ra tia tia Rơnghen Rơnghen (tia (tia x) x) v v ớ ớ i i dụ dụ ng ng cụ cụ c c ó ó tên tên gọ gọ i i l l à à ố ố ng ng Rơnghen Rơnghen . . Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. May mắn xảy ra vào tối ngày 8/11/1895, sau khi rời phòng thí nghiệm một quãng, sực nhớ quên chưa ngắt cầu dao điện cao thế dẫn vào ống tia catod, Wilhelm Conrad Roentgen (1845-1923) quay lại phòng và nhận thấy một vệt sáng màu xanh lục trên bàn tuy phòng tối om. Với đầu óc nhạy bén, đầy kinh nghiệm của một nhà vật lý học, việc này đã lôi cuốn ông và 49 ngày sau ông liên tục ở lỳ trong phòng thí nghiệm, cơm nước do bà vợ tiếp tế, mỗi ngày ông chỉ ngừng công việc nghiên cứu ít phút để ăn uống, vệ sinh và chợp mắt nghỉ ngơi vài giờ. Nhờ thế, ông đã tìm ra tính chất của thứ tia bí mật mà ông tạm đặt tên là tia X và mang lại cho ông giải Nobel về vật lý đầu tiên vào năm 1901. Lịch sử phát hiện tia X Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. K A - + K A - + Tia catốt thực chất là dòng êlectron phát ra từ catôt và bay trong chân không Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Sau khi nhà khoa học Roentgen chụp Kiểm tra cũ Câu 1: Phát biểu sau sai nói tia Hồng ngoại tia Tử ngoại? A.Tia hồng ngoại tia tử ngoại có chất sóng điện từ B Tia hồng ngoại có bước sóng từ 0,76 µ mđến vài mm, tia tử ngoại có bước sóng từ 0,38 µ m đến 10 -8m C Tia hồng ngoại tia tử ngoại có bước sóng ngắn bước sóng ánh sáng nhìn thấy D Tia hồng ngoại tia tử ngoại có tác dụng nhiệt Kiểm tra cũ Câu 2: Trong tính chất sau, tính chất tia hồng ngoại? A Có tác dụng nhiệt B Gây số phản ứng hoá học C Gây tượng nhiễu xạ D Kích thích phát quang số chất Kiểm tra cũ Câu 3: Kí hiệu: λHN ; λD ; λT ;λTN bước sóng tia hồng ngoại, ánh sáng đỏ, ánh sáng tím, tia tử ngoại Chọn cách xếp đúng: A λHN < λD < λt < λTN B λHN > λD > λt > λTN C λTN < λD < λt < λHN D λHN > λT > λ D > λTN Kiểm tra cũ Câu 4: Chọn phát biểu A Nguồn phát tia hồng ngoại tia tử ngoại đèn thuỷ ngân B Nguồn phát tia hồng ngoại đèn sợi đốt, tia tử ngoại đèn thuỷ ngân C Tia hồng ngoại ứng dụng để tìm vết nứt mặt kim loại D Hình ảnh “mây vệ tinh” dự báo thời tiết chụp tia tử ngoại Các ảnh sau chụp phương pháp ? 340 24,30 Ảnh Ảnh Còn đây? Trong y học chụp “X quang” phương pháp chụp ảnh tia hồng ngoại? hay tia tử ngoại? hay ánh sáng nhìn thấy? hay xạ khác? BÀI 41 Nội dung dạy: I TIA X II THUYẾT ĐIỆN TỪ ÁNH SÁNG III NHÌN TỔNG QUÁT VỀ SÓNG ĐIỆN - THANG SÓNG ĐIỆN TỪ TỪ Công dụng + Tia X sử dụng nhiều để chiếu điện, chụp điện đểTheo chẩnem đoán tia bệnh X ứngtìm chỗ xương gãy, mảnh trongcông người…, dụngkim vàoloại + Tia X dùng chữa việc bệnh gì? ung thư + Trong công nghiệp: kiểm tra chất lượng vật đúc, tìm vết nứt, bọt khí bên vật kim loại + Để kiểm tra hành lí hành khách máy bay + Để nghiên cứu cấu trúc vật rắn: nghiên cứu cấu trúc mạng tinh thể Tia X dùng để chiếu, chụp điện Tia X dùng để chữa bệnh ung thư Kiểm tra hành lí hành khách máy bay Với việc phát tia X với nhiều ứng dụng quan trọng cho y học, khoa học Rơnghen (18451923) tặng giải thưởng Nô-ben năm 1901 Củng cố Câu 1: Tia X(tia Rơnghen), sóng điện từ có bước sóng: A lớn bước sóng tia hồng ngoại B nhỏ bước sóng tia tử ngoại C nhỏ không xác định D không đo , không gây tượng giao thoa Củng cố Câu 2: So sánh khả đâm xuyên tia tử ngoại tia X? Trả lời: Tia X đâm xuyên mạnh có bước sóng ngắn Câu 3: Có nên tia X tác dụng lâu lên thể không? Trả lời: Không nên! Vì tia X có tác dụng huỷ diệt tế bào Củng cố Câu 4: Cách xếp sau bước sóng xạ (theo chiều giảm dần) ? A Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia X B Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X C Tia hồng ngoại, tia X , tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy D Tia tử ngoại, tia hồng ngoại , ánh sáng nhìn thấy, tia X Củng cố Câu 5: Phát biểu sau đúng? Tính chất quan trọng tia X, phân biệt với xạ điện từ khác(trừ tia gamma), là: A tác dụng mạnh lên kính ảnh B khả ion hoá chất khí C tác dụng làm phát quang số chất D khả đâm xuyên qua vật Trong ảnh đây, ảnh chụp tia X, ảnh chụp ánh sáng nhìn thấy? Ảnhbằng tia x Ảnh chụp Ảnh chụpẢnh bằng2ánh sáng nhìn thấy Hãy so sánh tính chất tia X tia tử ngoại? Giống - Tác dụng lên phim ảnh - Làm phát quang chất, ion hoá chất khí - Có tác dụng sinh lý - Gây tượng quang điện Khác - Khác mức độ - Tia X có khả đâm xuyên mạnh, tia tử ngoại đâm xuyên yếu Hướng dẫn nhà Ôn lại loại xạ học: sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X So sánh loại xạ về: chất, tính chất, bước sóng, cách phát thu Đọc SGK phần phần 3(trang 211-212213) ... 3.1017 Tia X 10-8 10-11 3.1016 3.1019 Tia gamma Di 10-11 Trờn 3.1019 TIA X THUYT IN T NH SNG THANG SểNG IN T Thang súng in t TIA X THUYT IN T NH SNG THANG SểNG IN T TIA X THUYT IN T NH SNG THANG. .. l gỡ? a Cỏch to tia X: ẹoỏi aõm cửùc - + An t Catt Tia Rụnghen TIA X THUYT IN T NH SNG THANG SểNG IN T 1 .Tia X a Cỏch to tia X: b Tớnh cht: c Cụng dng: TIA X THUYT IN T NH SNG THANG SểNG IN T... tờn tia x-quang hay tia Rửntgen Nh khỏm phỏ ny ụng tr nờn rt ni ting Nm 1901 ụng c nhn gii Nobel Vt lý ln u tiờn lch s Wilhelm Conrad Rửntgen TIA X THUYT IN T NH SNG THANG SểNG IN T 1 .Tia X Tia