1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 41. Đồ dùng loại điện - nhiệt: Bàn là điện

1 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 114,91 KB

Nội dung

Giáo viên soạn: VÕ LÊ NGUN Ngày soạn: 31/3/2008 Tuần dạy: 29 Năm học:2007-2008 Tiết 39 Bài 44: ĐỒ DÙNG ĐIỆN – CƠ: QUẠT ĐIỆN, MÁY BƠM NƯỚC A. MỤC TIÊU: Theo sách giáo viên B. CHUẨN BỊ BÀI DẠY: Chuẩn bò theo sách giáo viên C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh tổ chức 2/ Kiểm tra: Trả và nhận xét bài thực hành 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Động cơ điện được sử dụng rộng rãi trong mọi lónh vực và ở mọi nơi như: Các nhà máy, các viện nghiên cứu, trường học, các hộ gia đình… Động cơ điện nguồn động lực để kéo máy bơm, quạt, máy nén khí và các loại máy công tác khác. Vậy, nó được cấu tạovà làm việc như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu bài: “Đồ dùng loại điện – Cơ: Quạt điện, máy bơm nước” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 2: Tìm hiểu động cơ điện 1 pha * Cho HS quan sát tranh vẽ và mô hình, GV chỉ ra 2 bộ phận chính Stato và Rôto: - Em nào biết, cấu tạo, vật liệu và chức năng của Stato gì? - Em nào biết, cấu tạo, vật liệu của Rôto gì? - Tác dụng từ của dòng điện được biểu hiện như thế nào trong động cơ 1 pha? - Động cơ điện 1 pha có những số liệu kó thuật nào? - Khi sử dụng động cơ điện 1 pha ta cần lưu ý điều gì? * HS quan sát tranh vẽ và mô hình - Gồm lõi thép và dây quấn, có nhiệm vụ tạo ra từ trường quay. - Gồm lõi thép và dây quấn các thanh dẫn bằng nhôm hay đồng. - Khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây quấn Stato và dòng điện cảm ứng trong dây quấn Rôto, tác dụng từ của dòng điện làm Rôto động cơ quay. Điện áp đònh mức và công suất đònh mức. - Thảo luận và đưa ra kết luận. I/ Động cơ điện 1 pha 1. Cấu tạo a. Stato: (Phần đứng yên) b. Rôto: (Phần quay) 2. Nguyên lí làm việc 3. Số liệu kó thuật: SGK 4. Sử dụng: SGK Hoạt động 3: Tìm hiểu quạt điện * Cho HS quan sát tranh vẽ và mô hình để HS * HS quan sát tranh vẽ và mô hình để HS quan sát: II/ Quạt điện: 1. Cấu tạo: 1 Giáo viên soạn: VÕ LÊ NGUN Ngày soạn: 31/3/2008 Tuần dạy: 29 Năm học:2007-2008 quan sát: Cho quạt làm việc - Quạt điện có mấy bộ phận chính? - Quạt điện thực chất động cơ điện, vậy em nào biết, quạt điện làm việc như thế nào? * GV cho HS quan sát quạt điện khi làm việc: - Để quạt làm việc tốt, bền cần chú ý gì khi sử dụng? quan sát quạt làm việc Có 2 bộ phận chính: Động cơ điện và cánh quạt lắp với trục động cơ. - Khi đóng điện, động cơ quay làm cánh quạt quay tạo ra gió. * HS quan sát quạt điện khi làm việc: - HS thảo luận: Cánh quạt phải quay nhẹ nhàng, không bò rung, bò lắc, cánh không bò vướng. 2. Nguyên lí làm việc: 3. Sử dụng: Hoạt động 4: Tìm hiểu máy bơm nước * Cho HS quan sát tranh vẽ 44.7 SGK và mô hình - Máy bơm nước có mấy bộ phận chính? - Vai trò của động cơ điện và vai trò của phần bơm gì? * GV hướng dẫn phần sử dụng theo SGK * HS quan sát tranh vẽ 44.7 SGK và mô hình Có 2 bộ phận chính: Động cơ điện và phần bơm - Khi đóng điện, cánh bơm lắp trên trục động cơ quay hút nước vào buồng bơm và đẩy ra ngoài. * HS kết luận theo SGK III/ Máy bơm nước: 1. Cấu tạo: Gồm động cơ điện với phần bơm. 2. Nguyên lí làm việc: 3. Sử dụng: SGK 4/ Tổng kết bài học: - Hướng dẫn HS đánh giá kết quả học tập theo mục CHÀO MỪNG CÁC BẠN VÀ CÔ GIÁO ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH C Ô N G N G H Ệ GV dạy: Võ Lê Nguyên I/ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT PHA Stato (Phần đứng yên) Rôto (Phần quay) 1.CẤU TẠO: a/ Stato (Phần đứng yên) Stato gồm có những bộ phận chính nào? Gồm lõi thép làm bằng thép kĩ thuật điện ghép lại với nhau thành hình trụ rỗng. Dây quấn được làm bằng dây điện từ được đặt cách điện với lõi thép b/ Rôto (Phần quay) Rôto gồm có những bộ phận chính nào? - Gồm lõi thép làm bằng thép kĩ thuật điện ghép lại với nhau thành khối hình trụ. - (Đối với Rôto lồng sóc) Dây quấn các thanh dẫn bằng nhôm hay đồng đặt trong các rãnh của lõi thép nối với 2 vòng ngắn mạch ở 2 đầu. 2. NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC Điện năng tiêu thụ được biến đổi thành năng lượng gì? Điện năngCơ năng Kết luận: Khi đóng điện, có dòng điện chạy trong dây quấn stato và dòng điện cảm ứng trong dây quấn rôto, tác dụng từ của dòng điện làm rôto động cơ quay. 3. CÁC SỐ LIỆU KĨ THUẬT Em nào biết, động cơ điện có các số liệu kĩ thuật chủ yếu nào? - Điện áp định mức - Công suất định mức - Điện áp định mức cho ta biết điều gì khi sử dụng? - Công suất định mức cho ta biết điều gì khi sử dụng? 4. SỬ DỤNG Để động cơ làm việc tốt và bền, ta cần lưu ý điều gì khi sử dụng? - Điện áp đưa vào động cơ cần đúng với điện áp định mức. - Không để động cơ làm việc quá công suất định mức. - Kiểm tra và tra dầu mỡ thường xuyên. - Đặt động cơ chắc chắn, nơi khô ráo và ít bụi. - Động cơ mới mua hay để lâu không sử dụng cần kiểm tra cách điện trước khi dùng. II/ QUẠT ĐIỆN Có 2 phần chính: ĐỘNG CƠ ĐIỆN CÁNH QUẠT LẮP VỚI TRỤC ĐỘNG CƠ 1.CẤU TẠO: [...]... rung, bị lắc, bị vướng cánh III/ MÁY BƠM NƯỚC 1.CẤU TẠO: ĐỘNG CƠ ĐIỆN PHẦN BƠM Có 2 phần chính: 2 NGUN LÍ LÀM VIỆC Máy bơm nước làm việc dựa theo ngun lí nào? Kết luận: Khi đóng điện, động cơ điện quay, cánh bơm lắp trên trục động cơ quay, hút nước vào buồng bơm và đẩy đến ống thốt đưa ra ngồi Vai trò của động cơ điện gì? Vai trò của phần bơm gì? 4 SỬ DỤNG Để máy bơm nước làm việc tốt và bền, ta... dụng? - Vị trí đặt máy bơm cần thuận lợi cho việc mồi nước, ống hút cần có lưới lọc và tránh bị gấp khúc - Cần nối đất để an tồn về điện BÀI TẬP * Tìm từ thích hợp điền vào các chỗ trống sau: 1/ Động cơ điện một pha thiết bị điện dùng để biến Điện năng Cơ năng đổi………………… thành ……………………… 2/ ngun lí làm việc: Cơ năng Động lực Điện năng Điện năng Khi đóng điện, động cơ điện tiêu thụ ………… , Điện năng... điện nguồn Động lực …………………… cho các máy làm việc 3/ Sử dụng: Máy bơm nước có các số liệu sau: 110V-220W, có sử dụng cho mạng điện sinh hoạt mà chúng ta đang dùng được khơng? Tại sao? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1/ Bài vừa học: - Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi ở cuối bài Đọc phần ghi nhớ • Trường THCS Phú Lộc Người soạn: Thái Lê Huy Hoàng GV hướng dẫn: Nguyễn Hiền Tâm Lớp dạy: 8 2 Tiết: 23 BÀI 41: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT BÀN ĐIỆN I.Mục tiêu. 1.Kiến thức. _ Hiểu được nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện – nhiệt. _ Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của bàn điện. 2.Kó năng. _ Biết cách sử dụng bàn điện. _ Sử dụng đồ dùng loại điện – nhiệt an toàn. 3.Thái độ. _Có tinh thần hợp tác, đoàn kết, trung thực trong học tập. II.Chuẩn bò cần thiết: _ Giáo án, SGK công nghệ 8, hình phóng to 41.1 và 41.2 _ Một bàn điện thực. III.Tiến trình dạy học. Nội dung Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập I-ĐỒ DÙNG LOẠI -ĐIỆN NHIỆT _Gọi lớp trưởng báo cáo só số. _Bài trước thực hành nên không kiểm tra bài cũ. _Hỏi: hãy kể tên một số dụng cụ, thiết bò thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua? _Thông báo những dụng cụ, đồ dùng đó đồ dùng loại điện – nhiệt. _Lớp trưởng báo cáo só số. _Học sinh trả lời (bàn điện,bếp điện,nồi cơm điện,ấm điện,bình nước nóng…) _Học sinh khác bổ sung. _Vậy đồ dùng loại điện – nhiệt có cấu tạo và nguyên lí hoạt động như thế nào?. Để làm rõ vấn đề này ta vào Bài 41: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN NHIỆT, BÀN ĐIỆN. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN +nồi+cơm+điện.htm' target='_blank' alt='sơ đồ nguyên lý làm việc của nồi cơm điện' title='sơ đồ nguyên lý làm việc của nồi cơm điện'>NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN ng+loại+điện+quang.htm' target='_blank' alt='nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện quang' title='nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện quang'>NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT 1.NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC Nguyên lý làm việc của đồ dùng điện-nhiệt dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt (nung). nóng,biến đổi điện năng thành nhiệt năng. _Năng lượng đầu vào điện năng, năng lượng đầu ra nhiệt năng _Hỏi: bằng kiến thức cũ hãy cho biết dòng điện có các tác dụng nào? _Hãy dự đoán: nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện - nhiệt dựa vào tác dụng nào trong các tác dụng trên. _Gọi các nhóm nêu dự đoán. _Giáo viên nhận xét và đưa ra đáp án đúng. _Hỏi: năng lượng đầu vào và năng lượng đầu ra của đồ dùng điện-nhiệt gì? _Giáo viên nhận xét, đưa ra kết luận đúng. _Hỏi: dòng điện chạy ở trong đâu biến điện năng thành nhiệt năng?. Phát _Học sinh trả lời (tác dụng nhiệt,phát sáng, øhóa học,sinh lý, tác dụng từ…).ù _Học sinh khác bổ sung _Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến cho nhóm mình. _Đại diện nhóm báo cáo _Các nhóm khác bổ sung. _Học sinh ghi vào vỡ. _Học sinh trả lời _Học sinh phát biểu biểu một cách đầy đủ về nguyên lí làm việc của đồ dùng điện – nhiệt? _Mọi dây dẫn đều có điện trở, điện trở của dây đốt nóng được tính như thế nào và yêu cầu kó thuật ra sao? Hoạt động 3: Tìm hiểu dây đốt nóng của đồ dùng điệnBÀI 41: KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 1: Mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang gồm các phần tử gì? Trả lời: Mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang gồm 3 phần tử đèn ống huỳnh quang, chấn lưu, tắc te. Câu hỏi 2: Chấn lưu và tắcte được mắc như thế nào với đèn ống huỳnh quang ? Trả lời: + Chấn lưu mắc nối tiếp với đèn ống huỳnh quang. + Tắcte được mắc song song với đèn ống huỳnh quang. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. HIỂU ĐƯỢC NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT. 2. HIỂU ĐƯỢC CẤU TẠO, NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC VÀ CÁCH SỬ DỤNG BÀN ĐIỆN. BÀI 41: I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT: Em hãy kể tên một số loại đồ dùng điện gia đình loại điện - nhiệt mà em biết? Hãy nêu nguyên lí làm việc của các đồ dùng điện này? BẾP ĐIỆN NỒI CƠM ĐIỆN ẤM ĐUN NƯỚC ĐIỆN BÀN ĐIỆN Nguyên lí hoạt động của đồ dùng loại điện - nhiệt 220V K BÀI 41: I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT: 1. Nguyên lí làm việc: Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng. BÀI 41: I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT: 1. Nguyên lí làm việc: 2. Dây đốt nóng: a. Điện trở của dây đốt nóng: Công thức: Trong đó: R: điện trở. Đơn vị: Ω (Ôm) ρ : điện trở suất. Đơn vị: Ωm (Ôm - Mét) l : chiều dài. Đơn vị: m (Mét) S : tiết diện. Đơn vị: mm 2 (milimét vuông) * Lưu ý: Đổi đơn vị tiết diện 1mm 2 =10 -6 m 2 . S l R ρ = BÀI 41: I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT: 1. Nguyên lí làm việc: 2. Dây đốt nóng: a. Điện trở của dây đốt nóng: b. Các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng: - Dây đốt nóng làm bằng vật liệu dẫn điệnđiện trở suất nhỏ, chịu nhiệt độ cao như : niken – crôm, pherô – crôm, . . . BÀI 41: I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT: II. BÀN ĐIỆN: [...]... BÀI 41: I ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT: II BÀN ĐIỆN: 1 Cấu tạo: 2 Ngun lí làm việc : - Khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây đốt nóng toả nhiệt, nhiệt được tích vào đế của bàn làm nóng bàn BÀI 41: I ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT: II BÀN ĐIỆN: 1 Cấu tạo: 2 Ngun lí làm việc : 3 Các số liệu kĩ thuật : - Điện áp định mức : 127V, 220V - Cơng suất định mức : 300W – 1000W BÀI 41: I ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN...BÀI 41: I ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT: II BÀN ĐIỆN: 1 Cấu tạo: CẤU TẠO BÀN ĐIỆN NẮP 1 NÚM ĐIỀU 2 CHỈNH NHIỆT ĐỘ 4 DÂY ĐỐT NĨNG 3 ĐẾ BÀI 41: I ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT: II BÀN ĐIỆN: 1 Cấu tạo: a Dây đốt nóng : - Dây đốt nóng được làm bằng hợp kim niken – crơm Dây đốt nóng được làm bằng vật liệu gì? chịu được nhiệt độ cao Dây đốt nóng được đặt ở đâu trong bàn - Dây đốt nóng... được đặt ở rãnhtrong bàn là? và cách điện với vỏ BÀI 41: I ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT: II BÀN ĐIỆN: 1 Cấu tạo: a Dây đốt nóng : b Vỏ bàn : - Đế được làm bằng gang hoặc hợp kim nhơm - Nắp được làm bằng đồng, thép mạ crơm hoặc nhựa chịu nhiệt, trên có gắn tay cầm bằng nhựa cứng chịu nhiệt - Ngồi ra còn có đèn tín hiệu, rờ le nhiệt, núm điều chỉnh nhiệt độ, bộ phận điều chỉnh nhiệt độ và phun nước... - NHIỆT: II BÀN ĐIỆN: 1 Cấu tạo: 2 Ngun lí làm việc : 3 Các số liệu kĩ thuật : 4 Sử dụng : - Sử dụng đúng với điện áp định mức của bàn - Khi đóng điện khơng được để mặt đế bàn trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần áo - Điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp với từng loại vải, lụa, cần là, tránh làm hỏng vật dụng được - Giữ gìn mặt đế bàn sạch và nhẵn - Đảm bảo an tồn về điện và về nhiệt. .. Rơ-le nhiệt ứng dụng của hiện tượng vật lí nào? 2 Rơ-le nhiệt có tác dụng gì trong bàn BÀI 41: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT BÀN ĐIỆN I Đồ dùng loại điện- nhiệt Các loại đồ dùng loại điện- nhiệt: Bàn điện Nồi cơm điện Bếp điện Ấm điện BÀI 41: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT BÀN ĐIỆN I Đồ dùng loại điện- nhiệt Dựa vào kiến thức học, em nêu ngun lí làm việc đồ dùng loại điện- nhiệt Bàn điện Nồi cơm điện Bếp điện Ấm điện BÀI 41: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT BÀN ĐIỆN I Đồ dùng loại điện- nhiệt Ngun lí làm việc  Dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện chạy dây đốt nóng, biến đổi điện thành nhiệt BÀI 41: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT BÀN ĐIỆN I Đồ dùng loại điện- nhiệt Ngun lí làm việc  Dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện chạy dây đốt nóng, biến đổi điện thành nhiệt Năng lượng đầu vào đầu đồ dùng điện- nhiệt gì? BÀI 41: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT BÀN ĐIỆN I Đồ dùng loại điện- nhiệt Ngun lí làm việc Dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện chạy dây đốt nóng, biến đổi điện thành nhiệt Bộ phận có tác dụng biến đổi điện thành nhiệt năng? BÀI 41: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT BÀN ĐIỆN I Đồ dùng loại điện- nhiệt Ngun lí làm việc Dây đốt nóng a) Điện trở dây đốt nóng  Cơng thức: R = ρ Cách viết chữ “Rơ” : l S ρ BÀI 41: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT BÀN ĐIỆN I Đồ dùng loại điện- nhiệt Ngun lí làm việc Dây đốt nóng a) Điện trở dây đốt nóng  Cơng thức: R = ρ l S Trong đó: R: điện trở (Ω) ρ:điện trở suất (Ωm) l: chiều dài (m) S: tiết diện (m2) Từ cơng thức trên, em cho biết điện trở phụ thuộc vào đại lượng nào? BÀI 41: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT BÀN ĐIỆN I Đồ dùng loại điện- nhiệt Ngun lí làm việc Dây đốt nóng a) Điện trở dây đốt nóng  Cơng thức: R = ρ l S Trong đó: R: điện trở (Ω) ρ:điện trở suất (Ωm) l: chiều dài (m) S: tiết diện (m2) Điện trở phụ thuộc vào điện trở suất, tỉ lệ thuận với chiều dài tỉ lệ nghịch với tiết diện dây đốt nóng BÀI 41: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT BÀN ĐIỆN I Đồ dùng loại điện- nhiệt Ngun lí làm việc Dây đốt nóng a) Điện trở dây đốt nóng b) Các u cầu kĩ thuật dây đốt nóng  - Điện trở suất lớn ρ Niken −Crơm = 1,1.10 −6 ( Ω.m ) ρ Phêrơ −Crơm = 1,3.10 −6 ( Ω.m ) BÀI 41: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT BÀN ĐIỆN I Đồ dùng loại điện- nhiệt Ngun lí làm việc Dây đốt nóng a) Điện trở dây đốt nóng b) Các u cầu kĩ thuật dây đốt nóng  - Điện trở suất lớn - Chịu nhiệt độ cao t o t o Niken −Crơm = (1000 C − 1100 C ) Phêrơ −Crơm = 850 C o o o BÀI 41: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT BÀN ĐIỆN I Đồ dùng loại điện- nhiệt II Bàn điện Cấu tạo  Núm điều chỉnh nhiệt độ Nắp Dây đốt nóng Đế Cấu tạo bàn điện BÀI 41: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT BÀN ĐIỆN I Đồ dùng loại điện- nhiệt II Bàn điện Cấu tạo  a) Dây đốt nóng - Được làm niken-crom - Được đặt rãnh cách điện với vỏ t o Niken −Crơm = (1000 C − 1100 C ) o o BÀI 41: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT BÀN ĐIỆN I Đồ dùng loại điện- nhiệt II Bàn điện Cấu tạo  a) Dây đốt nóng b) Vỏ bàn là: gồm đế nắp Hết phú t THẢO LUẬN Rơ le nhiệt ứng dụng tượng vật lí nào? Hiện tượng giản nở nhiệt Rơ le nhiệt có tác dụng bàn điện? Tự động đóng, cắt mạch điện đạt đến nhiệt độ u cầu BÀI 41: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT BÀN ĐIỆN I Đồ dùng loại điện- nhiệt II Bàn điện Cấu tạo Ngun lí làm việc  Khi đóng điện, dòng điện chạy dây đốt nóng toả nhiệt, nhiệt tích vào đế bàn làm nóng bàn Nhiệt năng lượng đầu hay đầu vào bàn sử dụng để làm gì? BÀI 41: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT BÀN ĐIỆN I Đồ dùng loại điện- nhiệt II Bàn điện Cấu tạo Ngun lí làm việc Các số liệu kĩ thuật 220V-300W  - Điện áp định mức: 220V - Cơng suất định mức: 300W-1000W BÀI 41: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT BÀN ĐIỆN I Đồ dùng loại điện- nhiệt II Bàn điện Cấu tạo Ngun lí làm việc Các số liệu kĩ thuật Sử dụng- Bàn điện dùng để quần áo, hàng may mặc, vải… - Khi sử dụng cần ý an tồn điện tránh làm hỏng vật dụng HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học - Đọc phần ghi nhớ - Trả lời câu hỏi SGK trang 145 - Chuẩn bò cho tiết sau: Bài 44 Đồ dùng loại điện- Quạt điện + Cấu tạo, ngun lí làm việc động điện pha + Cấu tạo, ngun lí làm việc, số liệu kĩ thuật, sử dụng quạt điện [...]... chỉnh nhiệt độ Nắp Dây đốt nóng Đế Cấu tạo bàn điện BÀI 41: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT

Ngày đăng: 20/09/2017, 23:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w