Ví dụ: - Theo từ điển tiếng việt: “ma túy là tên gọi chung cho tất cả các chất có tác dụng gây trạng thái ngây ngất, đờ đẫn, dùng quen thành nghiện” - LHQ cho rằng: ma tuý là bất kỳ chất
Trang 1Bài 7: TÁC HẠI CỦA MA TÚY VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG CHỐNG MA TÚY
-PHẦN I: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
I/ MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Hiểu được tác hại của ma túy và những hình thức, con đường gây nghiện, dấu hiệu nhận biết
2 Kĩ năng:
Biết cách phòng, chống ma túy đối với bản thân và cộng đồng
3 Thái độ:
- Biết yêu thương, thông cảm, chia sẻ với những người nghiện ma túy, giúp họ vượt trở ngại của cuộc sống, có ý chí phấn đấu trở thành người lương thiện cho xã hội
- Có ý thức cảnh giác để tự phòng tránh ma túy ; không sử dụng, không tham gia vận chuyển, cất giấu hoặc mua bán ma túy ; có ý thức phát hiện, tố giác những người sử dụng hoặc buôn bán ma túy
II/ CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN:
1 Cấu trúc nội dung: gồm 4 phần
- Phần 1: Hiểu biết cơ bản về ma túy
- Phần 2: Tác hại của ma túy
- Phần 3: Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy và dấu hiệu nhận biết HS nghiện
ma túy
- Phần 4: Trách nhiệm của học sinh trong phòng, chóng ma túy
2 Nội dung trọng tâm:
Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy và dấu hiệu nhận biết HS nghiện ma túy Trách nhiệm của học sinh trong phòng, chóng ma túy
3 Thời gian:
* Tổng số: 4 tiết
* Phân bố thời gian:
- Tiết 1: Hiểu biết cơ bản về ma túy
- Tiết 2: Tác hại của ma túy, nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy
- Tiết 3 – 4 : Dấu hiệu nhận biết HS nghiện ma túy Trách nhiệm của học sinh trong phòng, chóng ma túy
III/ CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
* Chuẩn bị nội dung:
- Nhgiên cứu nắm chắc nội dung bài 7
- Chuẩn bị các loại tranh ảnh, tài liệu
* Phương tiện dạy học: Giáo án, kế hoạch luyện tập, còi,
2 Học sinh:
Trang 2- SGK giaựo duùc GDQ& AN lụựp 10
- Trang phuùc theồ thao, mang giaày, …
PHAÀN II: THệẽC HAỉNH GIAÛNG DAẽY
A/ PHOÅ BIEÁN YÙ ẹềNH GIAÛNG DAẽY:
- Thuỷ tuùc giaỷng daùy
- Phaàn yự ủũnh giaỷng daùy
B/ NOÄI DUNG GIAÛNG DAẽY:
Hoaùt ủoọng 1 : HIEÅU BIEÁT Cễ BAÛN VEÀ MA TUÙY
I – HIEÅU BIEÁT Cễ BAÛN VEÀ MA TUÙY :
1 Khái niệm chất ma tuý :
Hiện nay khi nghiên cứu về chất ma tuý chúng ta thấy có nhiều quan
điểm khác nhau Ví dụ:
- Theo từ điển tiếng việt: “ma túy là tên gọi chung cho tất cả các chất
có tác dụng gây trạng thái ngây ngất, đờ đẫn, dùng quen thành nghiện”
- LHQ cho rằng: ma tuý là bất kỳ chất nào có thể là có nguồn gốc từ
tự nhiên, nguồn gốc tổng hợp, khi đa các chất này vào cơ thể nó sẽ làm
thay đổi trạng thái tâm lý của ngời sử dụng Khi đã lệ thuộc vào những
chất này thì nó sẽ làm thay đổi trạng thái, tâm sinh lý
- WHO: ma tuý là những chất độc hại khi đa vào cơ thể nó sẽ hủy hại cơ
thể Theo quan điểm của những nhà y học thì họ cho các chất ma tuý là những
chất độc hại
- Luật Hình sự: ma tuý là các chất nh thuốc phiện, cần sa, heroine…
Các khái niệm trên đã chỉ ra đợc một số đặc điểm của chất ma túy,
tuy nhiên các khái niệm này vẫn còn có những hạn chế nhất định, nhất là
cơ sở để xác định một chất là chất ma túy trên thực tế Vì vậy, chúng ta
cần nghiên cứu, nám vững khái niệm “chất ma túy” đợc quy định tại Điều
2 Luật PCMT
Điều 2 Luật PCMT quy định:
Ma tuý là các chất gây nghiện, chất hớng thần đợc quy định trong
danh mục do Chính phủ ban hành.
Trong đó:
Chất gây nghiện là chất kích thích, ức chế thần kinh dễ gây tình trạng
nghiện đối với ngời sử dụng.
Chất hớng thần là kích thích, ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác nếu
sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện đối với ngời sử dụng.
Các chất ma tuý đợc quy định tại các danh mục do Chính phủ ban
hành, đó là các Nghị định sau:
Ma tuựy laứ gỡ ? LHQ ủũnh nghúa ?
WHO ủũnh nghúa ? Boọ Luaọt hỡnh sửù ?
Điều 2 Luật PCMT quy định ?
Trang 3Nghị định 67NĐ/CP ngày 01/10/2001 quy định 227 chất ma tuý.
Nghị định 133NĐ/CP ngày 06/11/2003 quy định 01 chất ma tuý
Nghị định 163/2007/NĐ-CP ngày 12/11/2007 bổ sụng 03 chất
DM II: tramadol, 2C-B; DM III: Zolpidem
Loại khỏi DM I: Secbutabarbital (STT trong DMI: 47)
Các chất ma túy đợc quy định từ DM1 đến DM3, trong đó DM1: 45
chất, DM2: 116 chất, DM3: 69 chất
- Đặc điểm của chất ma túy:
+ Là chất độc, có tính gây nghiện;
+ Có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo;
+ Khi đi vào cơ thể làm thay đổi trạng thái tâm sinh lý của ngời sử
dụng
+ Đợc quy định trong Danh mục của Chính phủ
- Một số điểm chú ý:
+ Cấm sử dụng chất ma túy dới bất kỳ hình thức nào dù chỉ một lần
(lu ý hình thức nếm)
+ Quá trình tiếp xúc cần có dụng cụ bảo hộ
+ Cơ sở xác định 1 chất có phải chất ma túy hay không cần căn cứ
vào DM chất ma túy đợ tuy định trong các nghị định của Chính phủ và kết
quả giám định của LLCSKTHS
b Phân loại các chất ma túy
Chất ma túy là đối tợng nghiên cứu cảu nhiều ngành, nhiều lĩnh vức
khác nhau, vì vậy trên thế giới có nhiều phơng pháp phân loại chất ma túy
khác nhau Trong phạm vi bài hôm nay chúng tôi giới thiệu với các đồng
chí một số phơng pháp phân loại phổ biến, thờng gặp nhất hiện nay đã
đ-ợc trình bày giáo trình là:
- Phân loại dựa vào nguồn gốc sản xuất ra các chất ma tuý.
Là phơng pháp phân loại mà ngời ta dựa vào nguồn nguyên liệu sản
xuất ra các chất ma tuý Theo phơng pháp này thì các chất ma tuý đợc
chia thành 3 nhóm Đó là:
+ Các chất ma tuý có nguồn gốc từ tự nhiên là những chất ma tuý có
sẵn trong thiên nhiện nh: Thuốc phiện, cần sa, lá, hoa, quả cây cô ca…
+ Các chất ma tuý có nguồn gốc bán tổng hợp là những chất ma tuý
mà một phần nguyên liệu sản xuất ra chúng là chất ma túy có nguồn gốc
tự nhiên Ví dụ nh: heroine, đợc tạo ra qua quá trình axetilen hoá
Morphine (morphin là chất ma tuý có nguồn gốc tự nhiên).
+ Các chất ma tuý tổng hợp toàn phần, là những chất ma tuý đợc sản
xuất ra trong phòng thí nghiệm bằng nguồn nguyên liệu ban đầu là các
hóa chất (tiền chất), chứ không phải là các chất ma túy có nguồn gốc tự
nhiên hay bán tổng hợp Điển hình nh: Methamphetamine,
Amphetamine…
- Phân loại dựa vào đặc điểm cấu trúc hoá học của các chất ma tuý.
Đặc điểm của chất ma túy ?
Nhửừng ủieồm caàn chuự
yự ?
Phân loại các chất ma túy ?
Trang 4Là phơng pháp phân loại mà ngời ta căn cứ vào đặc điểm cấu trúc hoá học của các chất ma tuý, ngời ta phân loại các chất ma túy theo họ hợp chất
Ví dụ: morphine, heroine, codeine là những chất có đặc điểm cấu trúc hoá học tơng tự nhau
Đây là phơng pháp phân loại mà chủ yếu là các nhà khoa học họ nghiên cứu để phục vụ vào quá trình điều chế sản xuất ra những chất phục
vụ vào việc nhận biết các chất ma tuý hay những loại thuốc dùng vào việc cai nghiện ma tuý
- Phân loại dựa vào mức độ gây nghiện và khả năng bị lạm dụng
Các chất ma tuý rất đa dạng, do đó chúng ta thấy rằng khả năng gây nghiện của chúng cũng khác nhau Do vậy, căn cứ vào mức độ gây nghiện
và khả năng bị lạm dụng ngời ta chia các chất ma tuý ra làm 2 loại, các chất ma tuý có hiệu lực cao và các chất ma tuý có hiệu lực thấp
Các chất ma tuý có hiệu lực cao là những chất ma tuý có khả năng gây nghiện và độ độc tính mạnh
Ví dụ: Heroine, Amphetamine…
Các chất ma tuý có hiệu lực thấp là những chất ma tuý có độ độc tính
và khả năng gây nghiện thấp hơn
Ví dụ: Cần sa, thuốc phiện
Độ độc tính của Heroine cao gấp khoảng trên 100 lần thuốc phiện, Heroine chỉ cần sử dụng từ 2 đến 3 lần là đã có thể nghiện, trong khi đó thì thuốc phiện thời gian gây nghiện của nó dài hơn
- Phân loại dựa vào danh mục kiểm soát của quốc tế.
Ngời ta căn cứ vào độ độc tính của các chất ma tuý, mức độ kiểm soát của pháp luật đối với các chất ma tuý, các chất ma tuý đợc chia thành 3 bảng
Bảng 1: gồm 47 chất ma tuý độc hại tuyệt đối không đợc sử dụng
trong bất kỳ lĩnh vực nào của đời sống xã hội (VN.DM1: 45 chất)
Bảng 2: gồm 112 chất ma tuý độc hại đợc sử dụng hạn chế trong y
học và nghiên cứu khoa học, nhng chịu sự kiểm soát chặt chẽ của pháp
luật (VN.DM2:116 chất)
Ví dụ: Methamphetamine, Amphetamine…
Bảng 3: gồm 68 chất ma tuý độc hại đợc sử dụng rộng rãi trong y học
và nghiên cứu khoa học và nó cũng chịu sự kiểm soát của pháp luật ở mức
độ thấp hơn so với các chất ma tuý ở bảng 1 và bảng 2 (VN.DM3: 69
chất)
Ví dụ: Benzodiazepine, các babiturat…
- Phân loại dựa vào tác dụng của ma tuý đối với tâm lý ngời sử dụng.
Các chất ma tuý khi đa vào cơ thể nó tạo ra cho ngời sử dụng những trạng thái tâm sinh lý khác nhau Căn cứ vào tác dụng của ma tuý đối với tâm sinh lý của ngời sử dụng, ngời ta chia các chất ma tuý ra thành 3
Trang 5nhóm: các chất ma tuý an thần; chất ma tuý gây kích thích; các chất ma
tuý gây ảo giác.
3 Các chất ma tuý thờng gặp
Chúng ta sẽ nghiên cứu các chất ma tuý thờng gặp trên 3 nhóm:
Các chất ma tuý trong nhóm an thần
(thuốc phiện, morphin, heroine
Ma tuý an thần: là các chất ma tuý mà khi đa vào cơ thể nó có tác
dụng trực tiếp lên hệ thần kinh TW, đặc biệt là vỏ não, gây ức chế nhiều
trung tâm, tạo ra trạng thái nhìn màu sắc thấy đẹp, nghe âm thanh thấy dễ
chịu Nhng khi đã lệ thuộc vào các chất ma tuý này thì nó làm cho ngời sử
dụng thấy mệt mỏi, sút cân, có cảm giác dòi bò trong xơng…
Các chất ma tuý thờng gặp trong nhóm này đó là:
- Thuốc phiện (Opium Stt 112)
- Morphine ( Morphine Stt 103)
- Heroine ( Diacetylmorphine Stt 10)
Chúng ta sẽ đi vào nghiên cứu từng chất cụ thể:
* Thuốc phiện
+ Tên khoa học: Opium
+ Tên khác: á phiện, nha phiến…
+ Stt: 112
+ Tiếng lóng: Cơm đen, hàng đen, thuốc đen…
+ Màu sắc: khi mới chảy ra có màu trắng, sau có màu đen
- Đặc điểm: màu nâu, mùi ngái, vị đắng, dạng keo
Thuốc phiện là sản phẩm nhựa của cây thuốc phiện Sau khi quả thuốc
phiện già nhng cha chín, ngời ta sẽ tiến hành lấy nhựa thuốc phiện từ quả
thuốc phiện này bằng cách sử dụng những vật nh: dao nhỏ, mảnh sành, cật
nứa…rạch trên những quả thuốc phiện tạo thành những đờng rãnh dọc theo
quả thuốc phiện Khi đó nhựa thuốc phiện sẽ chảy ra Nhựa thuốc phiện ban
đầu chảy ra có màu trắng, sau khi gặp không khí sẽ chuyển thành màu đen và
dần chuyển thành màu nâu đen * Thuốc phiện sống (còn gọi là thuốc phiện
t-ơi): là nhựa thuốc phiện đông đặc, màu đen sẫm, không tan trong nớc, đợc lấy
từ vỏ quả thuốc phiện, cha qua một quá trình chế biến nào nên còn gọi là
thuốc phiện thô
* Thuốc phiện chín (còn gọi là thuốc phiện khô): là thuốc phiện đã
đ-ợc bào chế từ thuốc phiện sống, bằng phơng pháp sấy khô Thuốc phiện
khô đợc sử dụng chủ yếu ở các nớc Đông Nam á dùng để hút và sử dụng
để điều chế ra morphine và Heroine
* Xái thuốc phiện: là phần sản phẩm cháy còn lại trong tẩu sau khi
thuốc phiện đã đợc hút
* Thuốc phiện y tế (còn gọi là thuốc phiện bột): đợc chiết xuất và sấy
khô trong điều kiện nhiệt độ ổn định, thờng có hàm lợng Morphine từ 9,5
-10,5%
Coự ? nhoựm chaỏt ma tuựy ?
Caực chaỏt ma tuựy an thaàn ?
Trang 6Các đối tợng sản xuất thuốc phiện thờng đóng thành những gói (quả thốc phiện) để cất giấu, vận chuyển, mua bán hoặc đợc chia nhỏ thành chỉ, bi để hút hoặc chng cất để có đợc dung dịch thuốc phiện cho ngời nghiện tiêm chích
Hậu quả của việc sử dụng thuốc phiện là tạo ra cảm giác êm dịu, đê
mê kéo dài từ 3 đến 6 giờ Khi đã nghiện thuốc phiện thì suy sụp về sức khoẻ, da xám dần, không muốn ăn, ăn không ngon, tiêu hoá kém, ngời gầy yếu, hốc hác, sợ nớc, sợ rợu, đi đứng không vững, thân hình tiều tụy Ngời nghiện có thể chết do suy tim mạch và kiệt sức
Hiện nay cây thuốc phiện đợc trồng chủ yếu ở 2 khu vực, đó là vùng
“Tam giác vàng” và vùng “Lỡi liềm vàng” Điển hình: Thái Lan hiện nay còn khoảng trên 3000ha cây thuốc phiện
ở Việt nam: Theo báo cáo mới nhất của UBQGPCTNXH thì hiện nay nớc ta còn khoảng 124ha cây thuốc phiện, đợc trồng rải rác ở vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao ở một số tỉnh nh: Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Thanh Hoá, Nghệ An Mục tiêu của Đảng và Nhà nớc ta là từ nay đến nay
đến năm 2008 chúng ta sẽ cơ bản triệt xoá số diện tích cây thuốc phiện còn lại này
* Morphine
- Tên khoa học: morphine
- Stt: 103 (DM2, NĐ 67)
- Màu sắc: trắng
- Vị: đắng
- Ngời ta có thể điều chế Morphine từ thuốc phiện, khoảng 10kg thuốc phiện điều chế đợc khoảng 1kg Morphine
- Đặc điểm: Morphine tồn tại ở dạng tinh bột, màu trắng, màu nâu Màu sắc của Morphine tuỳ thuộc vào độ tinh khiết của Morphine
đ-ợc tạo ra
- Tác dụng: Morphine đợc dùng trong y tế làm thuốc giảm đau, điều chế thuốc ho, chữ bệnh ỉa chảy
* Heroine.
- Tên khoa học: heroin
- Stt: 10 (DM1)
- Tiếng lóng: Hàng trắng, cơm trắng, khăn trắng…
- Đặc điểm: Heroine tồn tại ở dạng bột tinh thể Màu sắc của heroine phụ thuộc vào độ tinh khiết của heroine đợc tạo ra và vùng sản xuất ra loại Heroine đó Heroine thờng có vị đắng và có mùi chua của axít, do quá trình axetylen hoá từ Morphine
Trên thị trờng Heroine thờng đợc đóng thành bánh hình khối chữ nhật tỉ lệ:12: 7: 3
Trên bánh Heroine thờng có hình 2 con S Tử trầu quả cầu, một mặt
Trang 7có hình ba số chín nổi.
Các đối tợng buôn bán Heroine chia bánh Heroin ra các tép nhỏ theo
tỉ lê: + 1 cặp (2bánh) = 0,7 – 0,72kg
+ 1kg = 26cây
+ 1cây = 10 chỉ
+ 1chỉ = 10phân = 80 tép
Nh vậy, 1kg Heroine nếu chia ra thành từng tép nhỏ thì số lợng của
nó lên tới 20.800 tép (giá 01 tép trung bình 50.000đ)
Sơ đồ điều chế Heroine từ thuốc phiện:
Nhựa thuốc phiên Morphine Heroine
10kg 1kg 0,85 - 0,9kg
Độ độc tính và khả năng gây nghiện:
Thuốc phiện <(10-12 lần) Morphine< (5-8 lần) Heroine
- Thuốc phiện sử dụng nhiều lần gây nghiện
- Morphine khoảng 5- 7 lần
- Heroine 2-3 lần (liều 3-4mg)
Ví dụ: Ngày 06 tháng 8 năm 2005 vừa qua Cục C17 đã bắt đối tợng Trịnh Nguyên Thuỷ, chủ tịch Hội đồng quản trị của công ty dịch vụ Sơn Thuỷ Đây là một đối tợng cầm đầu tổ chức đờng dây mua bán, vận chuyển và sản xuất trái phép chất ma tuý Đặc biệt là việc điều chế Heroine từ thuốc phiện, theo tài liệu điều tra cho biết thì đối tợng này mỗi lần điều chế số lợng Heroine từ thuốc phiện khoảng 2 đến 300kg Khoảng 12kg thuốc phiện đợc khoảng 1kg Heroine
+ Các chất ma tuý tổng hợp toàn phần trong nhóm có thể thay thế Morphine, heroine và các opiat khác:
(Methadon, Pethidine, Phenazocine, Diazepam, Dolagan )
Các chất ma tuý kích thích (cocain, amphetamine, methamphetamin)
Ma tuý gây kích thích: là các chất ma túy khi đa vào cơ thể có tác
dụng trực tiếp lên hệ thần kinh, làm cho hệ thần kinh hoạt động mạnh lên, ngời sử dụng có cảm giác khoẻ mạnh, tăng cờng về thể lực, không biết mệt mỏi, không thấy buồn ngủ Nhng sau khi sử dụng cơ thể cảm thấy mệt mỏi, chân tay rã rời, có các biểu hiện nh cờng giao cảm, tăng huyết
áp, rối loạn tâm lý
Một số chất ma tuý trong nhóm này mà chúng ta thờng gặp đó là: Cocaine và các chất ma tuý tổng hợp nh: Methamphetamine, Amphetamine, Ecstasy
* Các chất ma tuý tổng hợp có tác dụng kích thích.
Cây cô ca và các sản phẩm của nó
- Lá cô ca
+ Tên khoa học: Coca leaf
+ Stt: 64
Trang 8+ Hình dạng; hình trứng, sống dày
+ Màu sắc: Xanh đậm
+ Chiều dài: 5cm
- Cocaine, là sản phẩm thu đợc từ lá của cây cô ca.
+ Tên khoa học: Cocain
+ Stt: 65
+ Dạng tồn tại: Bột nhão cô ca, Cocaine bazơ, Cocaine clohydrat, tinh
thể co ca
+ Vị: đắng
+ Màu sác: từ đen đến trắng tùy theo dạng tồn tại
Chúng ta thờng gặp đó là:, Amphetamine, Ecstasy
+ Tên khoa học: Amphetamine
+ Stt: 145
+ Dạng tồn tại: Bột, viên nén, viên con nhộng, ống thuốc tiêm (dạng
dung dịch)
+ Màu sắc: đa dạng
+ Ký hiệu: đa dạng
+ Methamphetamine: là một dạng tồn tại khác của
amphetamin, tồn tại ở dạng bột kết tinh màu trắng, dễ tan trong nớc, khó
tan trong dung môi hữu cơ Đây là chất ma tuý rất nguy hiểm, khi sử dụng
con ngời luôn có xu hớng hành động mang tính bạo lực, hay còn gọi là
“ma tuý bạo lực”, ta thờng gặp ở dạng viên nén, viên con nhộng, dạng
thuốc tiêm hay dạng bột
Amphetamine và Methamphetamine là những chất ma tuý mà các đối
tợng đang chú ý khai thác để vận chuyển, mua bán và tổ chức sử dụng tại
các vũ trờng, nhà hàng, nhà nghỉ, quán cà phê giải khát, quán
karaoke Đối tợng sử dụng loại ma tuý này chủ yếu là thanh, thiếu niên
(thuộc con nhà giàu có, ham chơi đua đòi, sống thực dụng, tha hoá về
nhân cách), trong đó có cả sinh viên, học sinh rèn luyện kém hoặc bị dụ
dỗ, lôi kéo.Hiện nay các đối tợng nghiện ma tuý họ đang có xu hớng
chuyển sang sử dụng các loại loại ma tuý này, vì:
+ Nó dễ sử dụng
+ Quá trình sử dụng không làm cho các đối tợng sử dụng mắc các căn
bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là căn bệnh thế kỷ HIV – AIDS
+ Nó đem lại hng phấn và cảm giác mạnh cho các đối tợng sử dụng
Loại ma tuý này đợc các đối tợng buôn bán ma tuý gọi với các tên
nh: viên lắc, viên điên, viên chúa, viên sì cọp…
Các chất ma tuý gây ảo giác
(cần sa, LSD)
Các chất ma tuý gây ảo giác: là những chất ma tuý mà khi đa vào cơ
thể nó tác dụng làm cho ngời sử dụng có những cảm giác sai lệch nh nhìn
Caực chaỏt ma tuựy kớch thớch ?
Trang 9mọi vật xung quanh trở lên chói trang rực rỡ, hình dụng ra những cảnh t-ợng đâm chém, đầu rơi, máu chảy Sau khi sử dụng cơ thể thấy mệt mỏi, gầy gò, ốm yếu…
Các chất ma tuý thờng gặp đó là:
- Cần sa và các sản phẩm của nó
- Lysergide (LSD)
* Cần sa và các sản phẩm của nó
- Cây cần sa có tên khoa học là: Cannabis - Sativa L
- Tên gọi khác: Cây gai dầu, cây lanh mèo, cây gai mèo, cây đại ma, cây lanh mán, cây hỏa ma, cây bồ đà
- Stt: 7
Hiện nay cây Cần sa đợc trồng chủ yếu ở các khu vực nh: ĐNA, Nam
á, Trung á, Mỹ La tinh, Địa Trung Hải, Châu Phi
Việt Nam chúng ta cũng còn một diện tích nhỏ cây Cần sa đợc trồng
ở một số tỉnh phía Nam
Sản phẩm của cây cần sa bao gồm:
+ Thảo mộc cần sa: gồm lá, hoa và quả cần sa Những ngời sản xuất cần sa thu hoạch ba bộ phận trên của cây cần sa đem phơi khô, ép thành từng bánh giống bánh thuốc lào, rồi đa ra bán ở thị trờng hoặc nghiền nhỏ cuộn thành điếu giống điếu thuốc lá, mỗi điếu nặng từ 2 - 4g rồi mang bán cho ngời nghiện để hút Nhiều ngời còn dùng cần sa thảo mộc để pha nớc uống hoặc luộc cần sa thảo mộc tơi để ăn
+ Nhựa cần sa: nhựa cần sa đợc chiết từ tất cả các bộ phận của cây cần sa bao gồm: lá, rễ, thân, vỏ, hoa, quả đều chiết xuất trên máy ép Nhựa cần sa thu đợc có màu đen sẫm giống nh thuốc phiện Nhựa cần sa thờng có nồng độ các chất gây nghiện cao gấp 8 - 10 lần so với cần sa thảo mộc Nhựa cần sa đợc đa vào khuôn, đóng thành từng bánh, đóng nhãn hiệu rồi đa ra thị trờng tiêu thụ
+ Tinh dầu cần sa: tinh dầu cần sa có màu hơi tối và mùi hắc, đợc chiết
từ cần sa thảo mộc hoặc nhựa cần sa Nồng độ các chất gây nghiện trong tinh dầu cần sa rất cao Tinh dầu cần sa có độc tính gấp 3 - 4 lần so với nhựa cần sa
Hiện nay, cần sa là một trong những chất ma tuý đợc sử dụng phổ biến Tác dụng nguy hiểm nhất của cần sa là gây ảo giác, làm cho ngời sử dụng có nhận thức và hành động sai lệch Tuỳ thuộc vào thần kinh của từng ngời nghiện mà cần sa có những tác động gây ảo giác khác nhau
* Lysergide (LSD)
+ Tên khoa học: Lysergide
+ Stt: 27
+ Dạng tồn tại: bột tinh thể màu trắng
Đây là loại ma tuý gây ảo giác mạnh nhất mà loài ngời biết đến, chỉ cần từ 20 - 50 microgam là đủ gây ra những hoang tởng
Trang 10Đối với hững đối tợng buôn bán ma tuý thì chúng thờng chuyển LSD
aỷo giaực ?
Hoaùt ủoọng 2 : TAÙC HAẽI CUÛA TEÄ NAẽN MA TUÙY ( Tieỏt 2 )
II – TAÙC HAẽI CUÛA TEÄ NAẽN MA TUÙY :
Khoản 8- điều 2- Luật phòng chống ma tuý năm 2000 của nớc ta ghi
rõ: Tệ nạn ma tuý bao gồm tình trạng nghiện ma tuý, tội phạm về ma tuý
và các hành vi trái phép khác liên quan đến ma tuý Nh vậy, nói đến tác hại
của tệ nạn ma tuý đợc hiểu là tác hại do tình trạng nghiện ma tuý, tội phạm
về ma tuý và các hành vi khác liên quan đến ma tuý gây ra đối với các lĩnh
vực của đời sống xã hội Cụ thể là:
a) Tác hại của ma tuý đối với bản thân ngời sử dụng
Taực haùi cuỷa ma tuựy ?