Bài 57. Phản ứng nhiệt hạch

14 264 0
Bài 57. Phản ứng nhiệt hạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 57. Phản ứng nhiệt hạch tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Phản ứng phân hạch là gì? Đặc điểm của nó và cho thí dụ? Phản ứng phân hạch la øhiện tượng một hạt nhân rất nặng như urani, plutoni… hấp thụ một notron và vỡ thành hai hạt nhân có số khối trung bình. TD: → 1 235 139 95 1 0 92 54 38 0 n + U Xe + Sr + 2 n + 212MeV Hệ số nhân neutron là gì ? Nó có ý nghóa gì trong khi nghiên cứu phản ứng phân hạch? Hệ số nhân nơtron s là tỉ số giữa số nơtron sinh ra và số nơtron mất đi. Nếu: * s < 1: hệ thống dưới hạn, phản ứng dây chuyền không xảy ra. * s = 1: hệ thống tới hạn, phản ứng dây chuyền xảy ra kiểm soát được (bom nguyên tử) * s > 1: hệ thống vượt hạn, phản ứng dây chuyền không kiểm soát được (nhà máy điện nguyên tử) PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH • 1. Phản ứùng nhiệt hạch • a) Đònh nghóa • b) Điều kiện thực hiện phản ứng nhiệt hạch • c) Năng lượng của phản ứng nhiệt hạch. • 2. Phản ứng nhiệt hạch trong tự nhiên • 3. Phản ứng nhiệt hạch nhân tạo • a) Phản ứng nhiệt hạch không điều khiển • b) Phản ứng nhiệt hạch có điều khiển và ưu việt của năng lượng phản ứng nhiệt hạch • a) Đònh nghóa: • Là hiện tượng hai hạt nhân rất nhẹ kết hợp thành một hạt nhân nặng hơn (thường xảy ra ở những hạt nhân nhẹ có A 10) • TD: • • b) Điều kiện thực hiện phản ứng nhiệt hạch: • - Phải cần nhiệt độ lên 50 đến 100 triệu độ làm cho các hạt nhân ban đầu có động năng rất lớn chuyển động sát nhau (cỡ 10 -15 m) chúng mới kết hợp nhau (do lực hạt nhân). • - Mật độ các hạt nhân phải đủ cao • ≤ → 2 2 4 1 1 1 2 0 H + H He + n + 3,25MeV → 2 3 4 1 1 1 2 0 H + H He + n + 17,6MeV • c) Năng lượng của phản ứng nhiệt hạch: • - Một phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng bé hơn một phản ứng hạt nhân. • - Tuy nhiên nếu tính theo khối lượng nhiên liệu thì năng lượng nhiệt hạch lớn hơn nhiều so với năng lượng hạt nhân • TD: 1 gam phân hạch U(235) (vụ nổ hạt nhân) tỏa ra một năng lượng tương đương 1,9 tấn xăng. • Tổng hợp 1 gam He(4) cho một năng lượng tương đương 19 tấn xăng (gấp 10 lần trên) • Phản ứng nhiệt hạch trong tự nhiên: • - Năng lượng từ mặt trời và các ngôi sao tỏa ra chủ yếu do phản ứng nhiệt hạch xảy ra. • - Phổ biến nhất là quá trình tổng hợp He từ Hidro như sau: • • • - Vì khối lượng mặt trời rất lớn mà cấu tao chủ yếu là hidro nên năng lượng mặt trời tỏa ra hầu như vô tận → 1 4 0 + 1 2 1 4 H He + 2 e + 26,8MeV Phản ứùng nhiệt hạch không điều khiển:( bom nhiệt hạch) - Nhiệt độ cao tạo bởi vụ nổ bom A. - Nhờ đó phản ứng giữa Li và H tạo ra He và tỏa ra một năng lượng cực kì lớn (do hai vụ nổ cộng lại) - Hiện nay phản ứng nhiệt hạch chưa điều khiển được nên năng lượng của nó chưa được khai thác. Bom A   Thuốc nổ kích hoạt Hỗn hợp Li và H Caực vuù thửỷ bom nhieọt haùch • Phản ứng nhiệt hạch có điều khiển và ưu việt của năng lượng nhiệt hạch: - Điều quan tâm hiện nay là kiểm soát được Học sinh vào ngồi thứ tự , chuẩn bị sẵn dụng cụ học tập Chừa dãy bàn cuối lớp để thầy cô ngồi dự ! 945-947 Bài cũ : 1/- Thế phản ứng phân hạch ? Cho ví dụ phản ứng phân hạch ? 2/- Gọi k hệ số nhân nơtron Điều kiện cần đủ để phản ứng dây chuyền xảy : A k1 D k ≥1 3/- Kể tên hai loại phản ứng hạt nhân tỏa lượng ? Kh & Hoag 947-948 1/- Thế phản ứng phân hạch ? Cho ví dụ phản ứng phân hạch ? Trả lời : Phản ứng phân hạch phản ứng hạt nhân hạt nhân nặng hấp thụ nơtron hai hạt nhân trung bình , giải phóng lượng đồng thời giải phóng k hạt nơtron ! Ví dụ : 1 94 140 n+ 235 U → Sr + Xe + ( 54.7 - trang 278) 92 38 54 n + 185 MeV 236 95 138 n + 235 U → U → Y + I + 92 92 39 53 0n tỏa 200 MeV 2/- Gọi k hệ số nhân nơtron Điều kiện cần đủ để phản ứng dây chuyền xảy : A k1 D k ≥1 3/- Có loại phản ứng hạt nhân tỏa lượng ! - Hạt nhân nặng thành hạt nhân trung bình ( phân hạch ) - Tổng hợp hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng ?? nhan 948-950 Xem Clip sau dự đoán lượng mặt trời xuất phát từ đâu ? M an 950-951 I/- PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH : 1/- Phản ứng nhiệt hạch : Phản ứng nhiệt hạch phản ứng hạt nhân hai hay nhiều hạt nhân nhẹ hợp lại thành nhạt nhân nặng tỏa lượng Ví dụ : 2 H +12H → 23He+ 01n tỏa MeV 32 21H He H Khuog 951-955 Lệnh C1 Hãy tính lượng tỏa kg Heli tạo thành theo phản ứng(57.2) Jun , cho biết mα = 4,0015 u Hãy so sánh với lượng tỏa kg 235U bị phân hạch ? mU235 = 235,0439u Nhiệt hạch tổng hợp Heli Lệnh C1 trang 288 H +12H →24He+ 01n + 17,5 MeV Phân hạch hạt nhân 235U Lệnh C5 trang 278 sgk 94 140 n+ 235 U → Sr + Xe + 92 38 54 n + 185 MeV Số hạt nhân N = m/A NA với NA = 6,022.1023 mol -1 , MeV = 1,6.10-13 J ,mU235 =235,0439 u trgNhan 955-956 Bài giải Lệnh C1 Hãy tính lượng tỏa kg Heli tạo thành theo phản ứng(57.2) Jun , cho biết mα = 4,0015 u Hãy so sánh với lượng tỏa kg 235U bị phân hạch ? mU235 = 235,0439u Nhiệt hạch tổng hợp Heli Lệnh C1 trang 288 Phân hạch hạt nhân 235U Lệnh C5 trang 278 sgk H +12H → 24He+ 01n + 17,5 MeV Năng lượng tỏa kg Heli tạo thành : m 1000 Wnh = N A 17,5 = 6,022.10 23.17,5 A 4,0015 Wnh = 2,63364.10 27 MeV = 4,21382.1014 J Tỷ số Trg _ A Hug 94 140 n+ 235 U → Sr + Xe + 92 38 54 n + 185 MeV Năng lượng tỏa kg W ph = 235 U phân hạch m 1000 N A 17,5 = 6,022.10 23.185 A 235,0439 W ph = 4,73983796.10 26 MeV = 7,58374.1013 J Wnh 4,21382.1014 = = 5,5564 13 W ph 7,58374.10 956-1005 I/- PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH : 1/- Phản ứng nhiệt hạch : 2/- Điều kiện xảy phản ứng nhiệt hạch :  Cần nhiệt độ cao 107 K ÷ 108 K xảy phản ứng nhiệt hạch  Ngoài điều kiện nhiệt độ cao , cần thỏa tiêu chuẩn Lo-sơn n.Δt ≥ 1014 s/cm3 B kha 1005-1010 I/- PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH 1/- Phản ứng nhiệt hạch : 2/- Điều kiện xảy phản ứng nhiệt hạch : II/- PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH TRONG VŨ TRỤ : Vì phản ứng nhiệt hạch xảy lòng mặt trời ? Vì có sẵn nguyên liệu hydro thỏa điều kiện nhiệt độ cao thỏa tiêu chuẩn Lo- sơn ! Phản ứng nhiệt hạch lòng mặt trời nguồn gốc lượng chúng Kim fuong 1010-1016 I/- PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH 1/- Phản ứng nhiệt hạch : 2/- Điều kiện xảy phản ứng nhiệt hạch : II/- PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH TRONG VŨ TRỤ : III THỰC HIỆN PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH TRÊN TRÁI ĐẤT :  Hiện người thực phản ứng nhiệt hạch dạng không kiểm soát ( Chế tạo cho nổ trái bom Hydro (bom H – vua bom  phục vụ chiến tranh )  Năng lượng nhiệt hạch trái đất với ưu việt không gây ô nhiễm , nguồn nguyên liệu dồi nguồn lượng kỷ XXI Các nhà khoa học tích cực nghiên cứu cách kiểm soát phản ứng nhiệt hạch – chờ vài chục năm sử dụng lượng nhiệt hạch phục vụ hòa bình , phát triển kinh tế ! Tu Ling 1016-1021 Tóm tắt : I/- PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH : 1/- Phản ứng nhiệt hạch : Phản ứng nhiệt hạch phản ứng hạt nhân hai hay nhiều hạt nhân nhẹ hợp lại thành nhạt nhân nặng tỏa lượng 2/- Điều kiện xảy phản ứng nhiệt hạch :  Nhiệt độ cao 107 K ÷108 K & thỏa tiêu chuẩn Lo –sơn II/- PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH TRONG VŨ TRỤ Phản ứng nhiệt hạch lòng mặt trời nguồn gốc lượng chúng III/- PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH TRÊN TRÁI ĐẤT :  Hiện người thực phản ứng nhiệt hạch dạng không kiểm soát ( Chế tạo cho nổ trái bom Hydro (bom H )  Năng lượng nhiệt hạch trái đất với ưu việt không gây ô nhiễm , nguồn nguyên liệu dồi nguồn lượng kỷ XXI Các nhà khoa học tích cực nghiên cứu cách kiểm soát phản ứng nhiệt hạch – chờ vài chục năm sử dụng lượng nhiệt hạch phục vụ hòa bình , phát triển kinh tế ! Trg _ H Van 1021-1024 Câu 1: Điều sau nói phản ứng nhiệt hạch? A.Chỉ xẩy nhiệt độ cao B Phản ứng nhiệt hạch phản ứng hạt nhân tỏa lượng C Hiện nay, phản ứng nhiệt hạch trái đất chưa thể kiểm soát D D Tất Tất cả đều đúng Thiện 1024-1025 Câu 2: Tính theo khối lương nhiên liệu lượng tỏa phản ứng phân hạch : A.Bằng với phản ứng nhiệt hạch B Lớn phản ứng nhiệt hạch C Không so sánh đâu D Nhỏ Nhỏ hơn phản phản ứng ứng nhiệt nhiệt hạch hạch Xuan 1025-1026 Việt nam vấn đề an toàn hạt nhân toàn cầu Lahay – Hà Lan tháng – năm 2014 ! Dặn dò nhà ! Giải câu hỏi giải tập 1, trang 289 sgk Tiết sau giải tập ! 1026-1029 Ph n ng nhi t ả ứ ệ h ch.ạ Giáo viên giảng dạy: ĐÀM NGỌC HIÊN TỔ TOÁN – LÝ Kieåm tra baøi cuõ Kieåm tra baøi cuõ 1. Sự phân hạch là gì? Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân rất nặng (như Urani) hấp thụ một nơtron chậm, vỡ thành hai hạt nhân có số khối trung bình. Nơtron chậm là nơtron có động năng của chuyển động nhiệt cỡ 0,1 eV 2. Đặc điểm của sự phân hạch? Phản ứng phân hạch này sinh ra k (từ 2 đến 3) nơtron và tỏa năng lượng rất lớn, khoảng 200 MeV Sự tỏa năng lượng khi phân hạch là do tổng khối lượng của các hạt được tạo thành nhỏ hơn tổng khối lượng hạt nhân Urani và nơtron mà nó hấp thụ 3. Phản ứng dây chuyền là gì? Trong sự phân hạch của các hạt nhân U235, các nơtron bò mất do nhiều nguyên nhân. Nếu sau mỗi phân hạch, số nơtron trung bình còn lại là s thì s nơtron này đập vào các hạt nhân U235 khác, lại gây ra s phân hạch, sinh ra s 2 nơtron, rồi s 3 , s 4 … nơtron. Kết quả số phân hạch tăng lên rất nhanh trong một thời gian ngắn. Ta có phản ứng dây chuyền, s gọi là hệ số nhân nơtron. Phaỷn ửựng Phaỷn ửựng nhieọt haùch nhieọt haùch Tieỏt 88 N i dung bài họcộ 1. Đònh nghóa. 2. Đặc điểm. 3. Điều kiện để xảy ra phản ứng nhiệt hạch. 4. Lí do con người quan tâm đến năng lượng nhiệt hạch. 1.Đònh nghóa: - Phản ứng nhiệt hạchphản ứng kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn. 2 2 3 1 1 1 2 0 2 3 4 1 1 1 2 0 3, 25 17, 6 H H He n MeV H H He n MeV + → + + + → + + Phản ứng nhiệt hạch VD: 2. Đặc điểm: - Là 1 phản ứng tỏa năng lượng. - Tuy 1 phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng ít hơn 1 phản ứng phân hạch nhưng nếu tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng nhiều hơn. Phản ứng nhiệt hạch 3. Điều kiện để xảy ra phản ứng nhiệt hạch: - Phản ứng phải thực hiện ở nhiệt độ rất cao (hàng chục, hàng trăm triệu độ), nên còn gọi là phản ứng nhiệt hạch, vì chỉ ở nhiệt độ cao các hạt nhân nhẹ mới có động năng đủ lớn để thắng lực đẩy Colomb và tiến lại gần nhau đến mức lực hạt nhân tác dụng và kết hợp chúng lại. Phản ứng nhiệt hạch [...]... thì phản ứng kết hợp tỏa năng lượng nhiều hơn C Phản ứng kết hợp tỏa năng lượng nhiều, làm nóng mơi trường xung quanh nên ta gọi là phản ứng nhiệt hạch D Con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng khơng kiểm sốt được 2 Phản ứng nào sau đây là phản ứng toả năng lượng: a Phản ứng phân hạch b Phản ứng dây chuyền c Phản ứng nhiệt hạch d Cả 3 phản ứng trên 3 Đònh nghóa phản ứng nhiệt hạch: .. .Phản ứng nhiệt hạch - Trong thiên nhiên có tồn tại những phản ứng nhiệt hạch Nguồn gốc của năng lượng Mặt Trời là do các phản ứng nhiệt hạch vì trong lòng Mặt trời có nhiệt độ rất cao, cho phép các Tiết 97 : Bài 77 : PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH I / MỤC TIÊU :  Hiểu phản ứng nhiệt hạch và điều kiện thực hiện phản ứng nhiệt hạch.  Biết phản ứng nhiệt hạch xảy ra trong vũ trụ. II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên : Chuẩn bị sơ đồ cấu tạo bom H 2 / Học sinh : Học sinh ôn lại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : HS : Hai HS : Một HS : Nặng hơn. HS : Nêu định nghĩa. HS : Tỏa nhiệt. HS : Bền vững và không có tính phóng xạ. Hoạt động 2 : HS : Dương HS : Cung cấp cho chúng một động năng đủ lớn để thắng lực đẩy Colomb. HS : Từ 10 7 đến 10 8 K HS : Nêu định nghĩa. GV : Có mấy hạt nhân tương tác ? GV : Có mấy hạt nhân sản phẩm ? GV : Hạt nhân được tạo thành có đặc điểm gì so với hai hạt nhân tương tác ? GV : Phản ứng nhiệt hạch là gì ? GV : Phản ứng nhiệt hạch xảy ra có kèm theo hiện tượng gì ? GV : Sản phẩm được tạo thành có đặc điểm gì ? GV : Hạt nhân mang điện tích gì ? GV : Muốn tạo ra phản ứng nhiệt hạch người ta phải làm gì ? GV : Giới thiệu nhiệt độ cần thiết cho một phản ứng nhiệt hạch ? GV : Phản ứng nhiệt hạch là gì ? GV : Nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời và các ngôi sao là gì ? Hoạt động 3 : HS : Phản ứng nhiệt hạch. HS : Khoảng vài chục triệu độ. HS : Xem SGK trang 317 HS : Giảm đi không đáng kể. Hoạt động 4 : HS : Rồi. Dưới dạng không kiểm soát được. HS : Lớn hơn năng lượng tỏa ra trong phản ứng nhiệt hạch rất nhiều. HS : Nước. HS : Rất tốn kém. GV : Giới thiệu nhiệt độ trong lòng Mặt Trời ? GV : Giới thiệu chu trình cacbon  nitơ GV : Khối lượng của mặt Trời và các ngôi sao như thế nào khi chúng bức xạ ? GV : Con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạch chưa ? GV : Năng lượng tỏa ra của chúng có đặc điểm gì ? GV : Nguyên liệu trong phản ứng nhiệt hạch là gì ? GV : Việc xây dựng các lò phản ứng nhiệt hạch như thế nào ? IV / NỘI DUNG : 1. Phản ứng nhiệt hạch a) Quá trình kết hợp hai hạt nhân nhẹ để tạo nên một hạt nhân nặng hơn gọi là sự tổng hợp hạt nhân, hay phản ứng nhiệt hạch. 2 2 3 1 1 1 2 0 H H He n    b) Điều kiện thực hiện phản ứng nhiệt hạch Phản ứng kết hợp hạt nhân chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao nên mới gọi là phản ứng nhiệt hạch. 2. Phản ứng nhiệt hạch trong vũ trụ Phản ứng nhiệt hạch trong lòng Mặt trời và các ngôi sao là nguồn gốc năng lượng của chúng. 3. Thực hiện phản ứng nhiệt hạch trên Trái Đất a) Trên Trái Đất, con người đã thực hiện một phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được. Đó là sự nổ của bom nhiệt hạch hay bom H (còn gọi là bom khinh khí) b) Vì năng lượng tỏa ra trong phản ứng nhiệt hạch lớn hơn năng lượng tỏa ra trong phản ứng nhiệt hạch lớn hơn năng lượng tỏa ra trong phản ứng phân hạch rất nhiều, và vì nhiên liệu nhiệt hạch có thể coi là vô tận trong thiên nhiên, nên một vấn đề quan trọng đặt ra là : làm thế nào thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng kiểm soát được, để đảm bảo cung cấp năng lượng lâu dài của nhân loại. V / CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ : Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4. Xem bài 78 Bài 77 : PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH I / MỤC TIÊU :  Hiểu phản ứng nhiệt hạch và điều kiện thực hiện phản ứng nhiệt hạch.  Biết phản ứng nhiệt hạch xảy ra trong vũ trụ. II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên : Chuẩn bị sơ đồ cấu tạo bom H 2 / Học sinh : Học sinh ôn lại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : HS : Hai HS : Một HS : Nặng hơn. HS : Nêu định nghĩa. GV : Có mấy hạt nhân tương tác ? GV : Có mấy hạt nhân sản phẩm ? GV : Hạt nhân được tạo thành có đặc điểm gì so với hai hạt nhân tương tác ? GV : Phản ứng nhiệt hạch là gì ? HS : Tỏa nhiệt. HS : Bền vững và không có tính phóng xạ. Hoạt động 2 : HS : Dương HS : Cung cấp cho chúng một động năng đủ lớn để thắng lực đẩy Colomb. HS : Từ 10 7 đến 10 8 K HS : Nêu định nghĩa. Hoạt động 3 : HS : Phản ứng nhiệt hạch. HS : Khoảng vài chục triệu độ. HS : Xem SGK trang 317 HS : Giảm đi không đáng kể. Hoạt động 4 : GV : Phản ứng nhiệt hạch xảy ra có kèm theo hiện tượng gì ? GV : Sản phẩm được tạo thành có đặc điểm gì ? GV : Hạt nhân mang điện tích gì ? GV : Muốn tạo ra phản ứng nhiệt hạch người ta phải làm gì ? GV : Giới thiệu nhiệt độ cần thiết cho một phản ứng nhiệt hạch ? GV : Phản ứng nhiệt hạch là gì ? GV : Nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời và các ngôi sao là gì ? GV : Giới thiệu nhiệt độ trong lòng Mặt Trời ? GV : Giới thiệu chu trình cacbon  nitơ GV : Khối lượng của mặt Trời và các ngôi sao như thế nào khi chúng bức xạ ? HS : Rồi. Dưới dạng không kiểm soát được. HS : Lớn hơn năng lượng tỏa ra trong phản ứng nhiệt hạch rất nhiều. HS : Nước. HS : Rất tốn kém. GV : Con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạch chưa ? GV : Năng lượng tỏa ra của chúng có đặc điểm gì ? GV : Nguyên liệu trong phản ứng nhiệt hạch là gì ? GV : Việc xây dựng các lò phản ứng nhiệt hạch như thế nào ? IV / NỘI DUNG : 1. Phản ứng nhiệt hạch a) Quá trình kết hợp hai hạt nhân nhẹ để tạo nên một hạt nhân nặng hơn gọi là sự tổng hợp hạt nhân, hay phản ứng nhiệt hạch. 2 2 3 1 1 1 2 0 H H He n    b) Điều kiện thực hiện phản ứng nhiệt hạch Phản ứng kết hợp hạt nhân chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao nên mới gọi là phản ứng nhiệt hạch. 2. Phản ứng nhiệt hạch trong vũ trụ Phản ứng nhiệt hạch trong lòng Mặt trời và các ngôi sao là nguồn gốc năng lượng của chúng. 3. Thực hiện phản ứng nhiệt hạch trên Trái Đất a) Trên Trái Đất, con người đã thực hiện một phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được. Đó là sự nổ của bom nhiệt hạch hay bom H (còn gọi là bom khinh khí) b) Vì năng lượng tỏa ra trong phản ứng nhiệt hạch lớn hơn năng lượng tỏa ra trong phản ứng nhiệt hạch lớn hơn năng lượng tỏa ra trong phản ứng phân hạch rất nhiều, và vì nhiên liệu nhiệt hạch có thể coi là vô tận trong thiên nhiên, nên một vấn đề quan trọng đặt ra là : làm thế nào thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng kiểm soát được, để đảm bảo cung cấp năng lượng lâu dài của nhân loại. V / CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ : Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4. Xem bài 78 Bài 77 : PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH I / MỤC TIÊU :  Hiểu phản ứng nhiệt hạch và điều kiện thực hiện phản ứng nhiệt hạch.  Biết phản ứng nhiệt hạch xảy ra trong vũ trụ. II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên : Chuẩn bị sơ đồ cấu tạo bom H 2 / Học sinh : Học sinh ôn lại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : HS : Hai HS : Một GV : Có mấy hạt nhân tương tác ? GV : Có mấy hạt nhân sản phẩm ? GV : Hạt nhân được tạo thành có đặc HS : Nặng hơn. HS : Nêu định nghĩa. HS : Tỏa nhiệt. HS : Bền vững và không có tính phóng xạ. Hoạt động 2 : HS : Dương HS : Cung cấp cho chúng một động năng đủ lớn để thắng lực đẩy Colomb. HS : Từ 10 7 đến 10 8 K HS : Nêu định nghĩa. Hoạt động 3 : HS : Phản ứng nhiệt hạch. điểm gì so với hai hạt nhân tương tác ? GV : Phản ứng nhiệt hạch là gì ? GV : Phản ứng nhiệt hạch xảy ra có kèm theo hiện tượng gì ? GV : Sản phẩm được tạo thành có đặc điểm gì ? GV : Hạt nhân mang điện tích gì ? GV : Muốn tạo ra phản ứng nhiệt hạch người ta phải làm gì ? GV : Giới thiệu nhiệt độ cần thiết cho một phản ứng nhiệt hạch ? GV : Phản ứng nhiệt hạch là gì ? GV : Nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời và các ngôi sao là gì ? GV : Giới thiệu nhiệt độ trong lòng Mặt Trời ? GV : Giới thiệu chu trình cacbon  HS : Khoảng vài chục triệu độ. HS : Xem SGK trang 317 HS : Giảm đi không đáng kể. Hoạt động 4 : HS : Rồi. Dưới dạng không kiểm soát được. HS : Lớn hơn năng lượng tỏa ra trong phản ứng nhiệt hạch rất nhiều. HS : Nước. HS : Rất tốn kém. nitơ GV : Khối lượng của mặt Trời và các ngôi sao như thế nào khi chúng bức xạ ? GV : Con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạch chưa ? GV : Năng lượng tỏa ra của chúng có đặc điểm gì ? GV : Nguyên liệu trong phản ứng nhiệt hạch là gì ? GV : Việc xây dựng các lò phản ứng nhiệt hạch như thế nào ? IV / NỘI DUNG : 1. Phản ứng nhiệt hạch a) Quá trình kết hợp hai hạt nhân nhẹ để tạo nên một hạt nhân nặng hơn gọi là sự tổng hợp hạt nhân, hay phản ứng nhiệt hạch. 2 2 3 1 1 1 2 0 H H He n    b) Điều kiện thực hiện phản ứng nhiệt hạch Phản ứng kết hợp hạt nhân chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao nên mới gọi là phản ứng nhiệt hạch. 2. Phản ứng nhiệt hạch trong vũ trụ Phản ứng nhiệt hạch trong lòng Mặt trời và các ngôi sao là nguồn gốc năng lượng của chúng. 3. Thực hiện phản ứng nhiệt hạch trên Trái Đất a) Trên Trái Đất, con người đã thực hiện một phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được. Đó là sự nổ của bom nhiệt hạch hay bom H (còn gọi là bom khinh khí) b) Vì năng lượng tỏa ra trong phản ứng nhiệt hạch lớn hơn năng lượng tỏa ra trong phản ứng nhiệt hạch lớn hơn năng lượng tỏa ra trong phản ứng phân hạch rất nhiều, và vì nhiên liệu nhiệt hạch có thể coi là vô tận trong thiên nhiên, nên một vấn đề quan trọng đặt ra là : làm thế nào thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng kiểm soát được, để đảm bảo cung cấp năng lượng lâu dài của nhân loại. V / CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ : Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4. Xem bài 78 ... s/cm3 B kha 1005-1010 I/- PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH 1/- Phản ứng nhiệt hạch : 2/- Điều kiện xảy phản ứng nhiệt hạch : II/- PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH TRONG VŨ TRỤ : Vì phản ứng nhiệt hạch xảy lòng mặt trời ?... lương nhiên liệu lượng tỏa phản ứng phân hạch : A.Bằng với phản ứng nhiệt hạch B Lớn phản ứng nhiệt hạch C Không so sánh đâu D Nhỏ Nhỏ hơn phản phản ứng ứng nhiệt nhiệt hạch hạch Xuan 1025-1026 Việt... xảy phản ứng nhiệt hạch :  Nhiệt độ cao 107 K ÷108 K & thỏa tiêu chuẩn Lo –sơn II/- PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH TRONG VŨ TRỤ Phản ứng nhiệt hạch lòng mặt trời nguồn gốc lượng chúng III/- PHẢN ỨNG NHIỆT

Ngày đăng: 09/10/2017, 08:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng nhiệt hạch?

  • Câu 2: Tính theo khối lương nhiên liệu thì năng lượng tỏa ra của phản ứng phân hạch :

  • Slide 14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan