1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 59. Mặt Trời. Hệ Mặt Trời

29 244 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,81 MB

Nội dung

7 Baứi 59: Maởt Trụứi Heọ Baứi 59: Maởt Trụứi Heọ Maởt Trụứi Maởt Trụứi a) Hệ Mặt Trời bao gồm 1. Cấu tạo và chuyển động của hệ Mặt Trời - Mặt Trời ở trung tâm Hệ (và là thiên thể duy nhất nóng sáng); - Tám hành tinh lớn: xung quanh đa số các hành tinh này còn có các vệ tinh chuyển động (Trái Đất có một vệ tinh là Mặt Trăng); - Các hành tinh tí hon gọi là tiểu hành tinh, các sao chổi, thiên thạch…. Giữa quỹ đạo Hỏa tinh và Mộc tinh người ta đã phát hiện được hàng ngàn tiểu hành tinh. Hình 59.1 Hệ Mặt Trời Nếu kể từ Mặt Trời ra xa, thì tám hành tinh lớn lần lượt có tên gọi là: Thủy tinh (Sao Thủy – Mercury), Kim Tinh (Sao Tinh – Venus), Trái Đất, Hỏa tinh (Sao Hỏa – Mars) Mộc Tinh (Sao Mộc – Jupiter), Thổ tinh (Sao Thổ – Saturn), Thiên Vương tinh (Thiên tinh – Uranus) và Hải Vương Tinh (Hải Tinh – Neptune) Hình 59.2 Thổ tinh với vành sáng mỏng bao quanh) Để đo khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt Trời, người ta dùng đơn vò thiên văn (kí hiệu đvtv). 1đvtv bằng khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời, xấp xỉ bằng 150 tiệu kilometers. b) Điều đáng chú ý là tất cả các hành tinh đều chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều (chiều thuận), và gần như trong cùng một mặt phẳng. Mặt Trời và các hành tinh đều quay quanh mình nó và đều quay theo chiều thuận (trừ Kim tinh). Toàn bộ hệ Mặt Trời quay quanh trung tâm Thiên Hà của chúng ta (xem bài 60). c) Biết chu kì và bán trục lớn của quỹ đạo của hành tinh (xác đònh được bằng phương pháp thiên văn đo lường) từ đònh luận III Keple người ta đã tìm thấy rằng khối lượng của Mặt Trời lớn hơn khối lượng Trái Đất 333 000 lần, tức là bằng 1,99.10 30 kg (!) Hình 59.4 Sao chổi Arend Roland năm 1957 với một đuôi hẹp và một đuôi rộng Hình 59.3 Tiểu hành tinh Mathilde 2. Mặt Trời a) Cấu trúc của Mặt Trời Nhìn tổng quát, Mặt Trời được cấu tạo gồm hai phần quang cầu và khí quyển. Hình 59.5 Quang cầu - Quang cầu. Nhìn từ Trái Đất ta thấy Mặt Trời có dạng một đóa sáng tròn với bán kính góc 16 phút (hình 59.5). Khối cầu nóng sáng nhìn thấy này được gọi là quang cầu (còn gọi là quang quyển, có bán kính khoảng 7.10 5 km) Khối lượng riêng trung bình của vật chất trong quang cầu là 1400 kg/m 3 . căn cứ vào đònh luật bức xạ nhiệt người ta tính được nhiệt độ trong lòng Mặt Trời vào cỡ trên chục triệu độ. - Khí quyển Mặt Trời. Bao quang quang cầu có khí quyển Mặt Trời. Khí quyển Mặt Trời được cấu tạo chủ yếu bởi hidro, heli…. Vì có nhiệt độ rất cao nên khí quyển có đặc tính rất phức tạp. Khí quyển được phân ra hai lớp có tính chất vật lí khác nhau là sắc cầu và nhật hoa. Sắc cầu là lớp khí nằm sát mặt quang cầu có độ dày trên 10 000 km và có nhiệt độ khoảng 4500 K. Phía ngoài sắc cầu là nhật hoa (Hình 59.6). Vật chất cấu tạo nhật hoa ở trạng thái ion hóa mạnh (gọi là trạng thái plaxma), nhiệt độ khoảng 1 triệu độ. Nhật hoa có hình dạng thay đổi theo thời gian. Hình 59.6 Nhật hoa b) Năng lượng Mặt Trời Mặt Trời liên tục bức xạ năng lượng ra xung quanh. Lượng năng lượng bức xạ của Mặc Trời truyền vuông góc tới một đơn vò thiên văn trong một đơn vò thời gian được gọi là hằng số Mặt Trời H. Kết quả đo H ở các đài vật lí đòa cầu trên thế giới và trên các trạm vũ trụ ngoài khí quyển cho thấy H có giá trò số như nhau và H = 1 360 W/m 2 . từ đó suy ra được công suất bức xạ năng lượng của Mặt Trời là P = 3,9.10 26 W ! Kết quả đo hằng số Mặt Trời từ nhiều năm nay cho thấy trò số của H không thay đổi theo thời gian. Sở dó Mặt Trời duy trì được năng lượng bức xạ của mình là do trong lòng Mặt Trời đang diễn ra các Bài 59: Bài 59: MẶT TRỜI HỆ MẶT TRỜI Nội dung học: Cấu tạo chuyển động Trời Mặt Trời Trái Đất Các hành tinh khác Sao thạch hệ Mặt chổi Thiên Bài 59: MẶT TRỜI HỆ MẶT TRỜI I._ CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ MẶT TRỜI: * Hệ Mặt Trời bao gồm: _ Mặt Trời trung tâm hệ _ Tám hành tinh lớn xung quanh Mặt Trời Đa số hành tinh có vệ tinh chuyển động chung quanh chúng _ Các hành tinh tí hon gọi tiểu hành tinh, chổi, thiên thạch,… HẢI VƯƠNG TINH THIÊN VƯƠNG TINH THỔ TINH MỘC TINH HOẢ TINH TRÁI ĐẤT KIM TINH THUỶ TINH MẶT TRỜI đvtv ≈ 150 triệu km Bài 59: MẶT TRỜI HỆ MẶT TRỜI I._ CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ MẶT TRỜI: Nếu kể từ Mặt Trời trở tám hành tinh lớn có tên gọi là: Thủy tinh (Sao Thủy), Kim tinh (Sao Kim), Trái Đất, Hỏa tinh (Sao Hỏa), Mộc tinh (Sao Mộc), Thổ tinh (Sao Thổ), Thiên Vương tinh (Thiên tinh), Hải Vương tinh (Hải tinh) Để đo khoảng cách từ hành tinh đến Mặt Trời, người ta dùng đơn vị thiên văn (ký hiệu: đvtv), khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời: đvtv ≈ 150.000.000(km) Bài 59: MẶT TRỜI HỆ MẶT TRỜI I._ CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ MẶT TRỜI: * Tất hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo chiều (chiều thuận: từ Tây sang Đông (ngược chiều kim đồng hồ)) gần mặt phẳng Mặt Trời hành tinh tự quay quanh theo chiều thuận (trừ Kim tinh) Toàn Mặt Trời quay quanh trung tâm thiên hà * Khối lượng mặt Trời lớn khối lượng Trái Đất 333.000 lần; tức 1,99.1030(kg) *Quang cầu *Khí Mặt trời Gồm H2 He *Sắc cầu Tai lửa *Nhật hoa Cấu trúc mặt trời: Bài 59: MẶT TRỜI HỆ MẶT TRỜI I._ CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ MẶT TRỜI: II._MẶT TRỜI: A._ Cấu trúc Mặt Trời: Gồm hai phần: quang cầu khí Mặt Trời * Quang cầu: khối cầu nóng sáng nhìn thấy từ Trái Đất * Khí Mặt Trời: bao quanh quang cầu, cấu tạo chủ yếu hydrô, hêli,…; có nhiệt độ cao đặc tính phức tạp Được phân hai lớp: _ Sắc cầu: lớp khí nằm sát mặt quang cầu, độ dày 10.000(km), có nhiệt độ khoảng 4.500(K) _ Nhật hoa: nằm phía sắc cầu, có hình dạng thay đổi theo thời gian, trạng thái ion hóa mạnh, nhiệt độ khoảng 1.000.000(K) Bài 59: MẶT TRỜI HỆ MẶT TRỜI I._ CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ MẶT TRỜI: II._ MẶT TRỜI: III._ TRÁI ĐẤT: Chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo gần tròn Trục quay Trái Đất quanh nghiêng mặt phẳng quỹ đạo góc 23O27/ Cách Mặt Trời 150.000.000(km) = 1(đvtv) Bài 59: MẶT TRỜI HỆ MẶT TRỜI I._ CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ MẶT TRỜI: II._ MẶT TRỜI: III._ TRÁI ĐẤT: A._ Cấu tạo Trái Đất: CHU KỲ QUAY QUANH MẶT TRỜI: 365,25 ngày ĐƯỜNG KÍNH XÍCH ĐẠO: 12.756(km) CÓ VỆ TINH TỰ NHIÊN: MẶT TRĂNG KHỐI LƯỢNG RIÊNG: 5520(kg/m3) LÕI: Fe, Ni,… NHIỆT ĐỘ KHOẢNG 3.000(OC) ÷ 4000(0C) VỎ: 35(km) TỪ ĐÁ GRANIT, KHỐI LƯỢNG RIÊNG 3300(kg/m 3) B Mặt trăng – vệ tinh trái đất Bài 59: MẶT TRỜI HỆ MẶT TRỜI I._ CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ MẶT TRỜI: II._ MẶT TRỜI: III._ TRÁI ĐẤT: A._ Cấu tạo Trái Đất: C._ Mặt Trăng – vệ tinh Trái Đất: n CÁCH TRÁI ĐẤT: 384.000(km) BÁN KÍNH: 1.738(km) CHU KÌ QUAY QUANH TRÁI ĐẤT: 27,32 NGÀY CHU KÌ TỰ QUAY QUANH TRỤC: 27,32 NGÀY GIA TỐC TRỌNG TRƯỜNG g = 1,63 (m/s2) KHÔNG CÓ KHÍ QUYỂN BỀ MẶT ĐƯỢC PHỦ MỘT LỚP VẬT CHẤT XỐP, CÓ CÁC DÃY NÚI CAO, VÙNG BẰNG PHẲNG, CÓ NHIỀU LỖ TRÒN TRÊN CÁC ĐỈNH NÚI NHIỆT ĐỘ VÙNG XÍCH ĐẠO: NGÀY 100(0C) , ĐÊM – 150(0C ) LỰC HẤP DẪN: GÂY RA THUỶ TRIỀU TRÊN TRÁI ĐẤT HẢI VƯƠNG TINH THIÊN VƯƠNG TINH THỔ TINH MỘC TINH HOẢ TINH TRÁI ĐẤT KIM TINH THUỶ TINH MẶT TRỜI đvtv ≈ 150 triệu km Bài 59: MẶT TRỜI HỆ MẶT TRỜI I._ CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ MẶT TRỜI: II._ MẶT TRỜI: III._ TRÁI ĐẤT: IV._ CÁC HÀNH TINH KHÁC SAO CHỔI THIÊN THẠCH: A._ Các đặc trưng tám hành tinh lớn: (SGK) B._ Sao chổi: Là loại “hành tinh” chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo elip dẹp _ Có kích thước khối lượng nhỏ _ Được cấu tạo chất dễ bốc _ Chu kỳ chuyển động từ vài năm đến 150 năm _ Khi tiến gần Mặt Trời, phân tử bị “thổi” tạo thành đuôi _ Có chổi thuộc loại thiên thể không bền vững Bài 59: MẶT TRỜI HỆ MẶT TRỜI I._ CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ MẶT TRỜI: II._ MẶT TRỜI: III._ TRÁI ĐẤT: IV._ CÁC HÀNH TINH KHÁC SAO CHỔI THIÊN THẠCH: A._ Các đặc trưng tám hành tinh lớn: (SGK) B._ Sao chổi: C._ Thiên thạch: Là khối đá chuyển động quanh Mặt Trời với tốc độ hàng chục kilômét giây theo quỹ đạo khác _ Khi thiên thạch bay gần hành tinh bị hút xảy va chạm với hành tinh _ Khi thiên thạch bay vào khí Trái Đất, bị ma sát mạnh, nóng sáng bốc cháy tạo thành băng SAO BĂNG Cấu tạo hệ mặt trời Hệ mặt trời : hành tinh tiểu hành tinh Tập trung Hoả tinh Mộc tinh chổi thiên thạch Một số hình ảnh hành tinh Củng cố 1.Đường kính Trái đất xích đạo có giá trị đây? A.1.600 km B.3.200 km C.6.400km D.12.756 km Củng cố Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với quỹ đạo gần tròn có bán kính khỏang? A B C D 15.105 km 15.107 km 15.108 km 15.109 km Bạn có biết?   Trước biết đến hành tinh thứ Sao Diêm Vương (Pluto) Tuy nhiên đến tháng năm 2006, hành tinh xét lại với yếu tố khối lượng, đường kính khả phản chiếu ánh sáng thấp so với hành tinh lại, Sao Diêm Vương bị loại khỏi danh sách hành tinh Hệ Mặt Trời Nó đưa vào nhóm thiên thể gọi “hành tinh lùn” (dwarf planet) Hiện nhóm gồm có thành viên Pluto, ...  Quang cầu: còn gọi là quang quyển có bán kính 700.000km  Khí quyển mặt trời: bao quanh quang cầu có lớp khí quyển Mặt Trờ.(hidro, heli…)  Sắc cầu là lớp khí nằm sát mặt quang cầu dày trên 10000km có nhiệt độ khoảng 4500K km 5 10.7 km 5 10.7 km 5 10.7 Quang Cầu  Nhật hoa là lớp vật chất bên ngoài sắc cầu Bài 59: MẶT TRỜI Bài 59: MẶT TRỜI HỆ MẶT TRỜI HỆ MẶT TRỜI 1/ Cấu Tạo và Chuyển Động Của Hệ Mặt Trời. 1/ Cấu Tạo và Chuyển Động Của Hệ Mặt Trời. 2/ Mặt Trời 2/ Mặt Trời 3/ Trái Đất 3/ Trái Đất 4/ Các Hành Tinh Khác – Sao Chổi – Thiên Thạch 4/ Các Hành Tinh Khác – Sao Chổi – Thiên Thạch 1/ Cấu tạo và chuyển động của hệ Mặt 1/ Cấu tạo và chuyển động của hệ Mặt Trời: Trời: Cấu tạo của hệ mặt trời : Cấu tạo của hệ mặt trời : - Mặt Trời: trung tâm của hệ Mặt Trời: trung tâm của hệ - Tám hành tinh lớn: xung quanh các hành tinh Tám hành tinh lớn: xung quanh các hành tinh này còn có các vệ tinh này còn có các vệ tinh - Các tiểu hành tinh, sao chổi, thiên thạch. Các tiểu hành tinh, sao chổi, thiên thạch. - Khoảng cách từ hành tinh đến Mặt Trời Khoảng cách từ hành tinh đến Mặt Trời thường được tính bằng đơn vị thiên văn. thường được tính bằng đơn vị thiên văn. 1 đvtv = 8 phút ánh sáng = 150 triệu km 1 đvtv = 8 phút ánh sáng = 150 triệu km - Tất cả các hành tinh đều quay quanh mặt trời theo một Tất cả các hành tinh đều quay quanh mặt trời theo một chiều trừ Kim tinh chiều trừ Kim tinh - Từ định luật III Kê-ple, Từ định luật III Kê-ple, ta tính được khối lượng Mặt trời và các hình tinh ta tính được khối lượng Mặt trời và các hình tinh 3 2 1 1 2 2 a T a T     =  ÷  ÷     Kích thước tương đối của Mặt trời và Kích thước tương đối của Mặt trời và các hành tinh trong hệ: các hành tinh trong hệ: Bài 59. M M Ặ Ặ T T T T R R Ờ Ờ I I – – H H Ệ Ệ M M Ặ Ặ T T T T R R Ờ Ờ I I I. MỤC TIÊU: - Bàiết cấu tạo hệ mặt trời, cc tHÀNH phần cấu tạo của hệ mặt trời. - Hiểu các đặc điểm chính của Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng. - Nêu được đặc điểm chính của hệ mặt trời. II. CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị trước những hình ảnh về hệ mặt trời, tri đất, các vì sao để minh họa cho nội dung bài. - HS: Ơn tập về hệ Mặt trời, Trái đất, Mặt trăng trong môn Địa lí. III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1. Giới thiệu bài mới bằng cách sử dụng lời dẫn đầu bài. Hoạt động 2. (7’) CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ MẶT TRỜI. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -GV treo hình 59.1 về hệ mặt trời v trình by cấu tạo hệ mặt trời như SGK. -Giới thiệu đơn vị thiên văn, trình by sự chuyển động của mặt trời và chuyển động của các hành tinh quang mặt trời. -Đọc SGK, phân tích nội dung GV trình by. -Hệ mặt trời bao gồm : + Mặt trời ở trung tm (nĩng sng) + Tm HÀNH tinh lớn sắp xếp từ trong ra ngồi. - 1 đvtv bằng khoảng cách từ (SGK) (cĩ thể cho HS trình by kiến thức đ học ở mơn địa lí để nói về hệ mặt trời, về 8 hành tinh và chuyển động của chúng, sau đó GV tổng kết như SGK) -GV dng một Bài viết về sự hình tHÀNH Mặt trời v hệ mặt trời để gây hứng thú cho HS khi tìm hiểu về cấu tạo Mặt trời. -Tiếp nhận thông báo từ GV và ghi nhận những kiến thức cơ bản. Trái đất đến Mặt trời. 1đvtv  150 triệu km. -Cc HÀNH tinh đều chuyển động quanh Mặt trời theo cùng một chiều trong cùng một mặt phẳng. -Khối lượng mặt trời lớn gấp 333000 lần khối lượng Trái đất. Hoạt động 3. (15’) MẶT TRỜI -Dng tranh vẽ cấu trc Mặt trời giới thiệu. + Cấu tạo quang cầu. + Lớp khí quyển mặt trời bao quanh quang cầu. Ch ý lớp sắc cầu v nhật hoa, bề dy v nhiệt độ. -Trình by năng lượng mặt -HS ghi nhận kiến thức GV giới thiệu. Nội dung này môn họa Địa lí không đi sâu phân tích. a) Cấu trc Mặt trời: - Quang cầu: khối cầu nĩng sng, bn kính khoảng 7.10 5 km. + Khối lượng riêng chất tạo quang cầu 1400kg/m 3 + Nhiệt độ xấp xỉ 6000 0 K - Khí quyển mặt trời: cấu tạo bởi hidro v heli gồm 2 lớp: + Sắc cầu: trời như SGK. -Lưu ý HS các định nghĩa: + Hằng số Mặt trời. + Công suất bức xạ năng lượng mặt trời. -Cho HS xem hình ảnh vết đen và tai lửa, giới thiệu sự hoạt động của Mặt trời v cc dấu vết khc của nĩ. -Xem hình ảnh nhật hoa khi cĩ nhật thực tồn phần, cc vết đen, tai lửa. Tìm hiểu hoạt động của Mặt trời. + Nhật hoa. b) Năng lượng mặt trời: - Hằng số mặt trời (SGK) - Công suất bức xạ năng lượng mặt trời. c) Do đối lưu, các hạt sáng cấu tạo quang cầu Bàiến đổi thành những hạt tối: vết đen. Từng thời kì, quang cầu mặt trời xuất hiện dấu vết khc: bừng sng, tai lửa. Hoạt động 4. (3’) TRÁI ĐẤT Khi giới thiệu về cấu tạo Trái đất và Mặt trăng, lưu ý HS: Mặt trăng không giữ được khí quyển, nghĩa là trên Mặt trăng không có khí quyển do lực hấp dẫn bé. - Giới thiệu toàn cảnh Trái đất thông qua hình 59.8. Trình by cấu tạo Tri đất (SGK). -Trình .. .Bài 59: MẶT TRỜI HỆ MẶT TRỜI Nội dung học: Cấu tạo chuyển động Trời Mặt Trời Trái Đất Các hành tinh khác Sao thạch hệ Mặt chổi Thiên Bài 59: MẶT TRỜI HỆ MẶT TRỜI I._ CẤU TẠO... Quang cầu Bài 59: MẶT TRỜI HỆ MẶT TRỜI I._ CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ MẶT TRỜI: II._MẶT TRỜI: A._ Cấu trúc Mặt Trời: B._ Năng lượng Mặt Trời: Do lòng diễn phản ứng nhiệt hạch nên Mặt Trời liên... Cách Mặt Trời 150.000.000(km) = 1(đvtv) Bài 59: MẶT TRỜI HỆ MẶT TRỜI I._ CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ MẶT TRỜI: II._ MẶT TRỜI: III._ TRÁI ĐẤT: A._ Cấu tạo Trái Đất: CHU KỲ QUAY QUANH MẶT TRỜI:

Ngày đăng: 09/10/2017, 08:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

_ Nhật hoa: nằm phía ngoài sắc cầu, có hình dạng thay - Bài 59. Mặt Trời. Hệ Mặt Trời
h ật hoa: nằm phía ngoài sắc cầu, có hình dạng thay (Trang 10)
Một số hình ảnh về các hành tinh. - Bài 59. Mặt Trời. Hệ Mặt Trời
t số hình ảnh về các hành tinh (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w