Bài 40. Dung dịch tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...
Trang 1GV : HOÀNG THỌ THUẬN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ MÔN HÓA HỌC LỚP 8C
Trang 2không mùi không vị, lớp nước dày
tính chất
vật lí của
nước?
Trang 3TIẾT 60 – BÀI
40:
Chương 6: DUNG
DỊCH
Trang 4TAN – DUNG DỊCH
Thí nghiệm 1: Cho 1 thìa nhỏ đường vào cốc nước, khuấy nhẹ.
Trang 5Cho một thìa đường vào cốc thủy tinh, khuấy đều , quan
êng
Dung dÞch.
Trang 6TAN – DUNG DỊCH
Qua thí thí nghiệm 1 ta thấy :
đường.
- Nước đường là chất lỏng đồng nhất
là nước ).
Trang 8TAN – DUNG DỊCH
Thí nghiệm 2: Cho 1 thìa nhỏ dầu ăn vào cốc thứ nhất đựng xăng, cốc thứ hai
đựng nước, khuấy nhẹ.
Trang 9Cho 1 thỡa dầu ăn vào : -Cốc1: đựng xăng -Cốc 2: đựng nước
-Khuấy nhẹ, quan sát hiện
tượng ?
Hiện t ợng : + Xăng hoà tan được dầu ăn
+ Nước khụng hũa tan được dầu.
Ta nói : + Xăng là dung môi của dầu ăn
+ Nước không là dung môi của dầu ăn
Dầu ăn
Nước
Dầu ăăn Nước
Cốc 1
dung dịch
khụng ph ả i là dung dịch
Trang 10TAN – DUNG DỊCH
Qua 2 thí nghiệm trên và trong thực tế ta thấy nước là dung môi của rất nhiều chất, nhưng nuớc có phải là dung môi của tất cả các chất không?
- Không
Trang 11I/ DUNG MÔI – CHẤT
TAN – DUNG DỊCH
I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH
Thế nào là dung môi ? Thế nào là
chất tan ? Thế nào là dung dịch ?
- Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch.
- Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi.
- Dung dÞch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
- Dung môi là chất có khả
năng hoà tan chất khác để
tạo thành dung dịch.
- Chất tan là chất bị hoà tan
trong dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp
đồng nhất của dung môi và
chất tan.
Trang 12- Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch.
- Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất
của dung môi và chất tan.
Trang 13Hãy chän một phương án đúng nhất 1/ Dung dịch là hỗn hợp:
vừa là chất tan, vừa là dung môi
D
A
Trang 14TAN – DUNG DỊCH
- Dung môi là chất có khả năng hoà
tan chất khác để tạo thành dung
dịch.
- Chất tan là chất bị hoà tan trong
dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất
của dung môi và chất tan.
II/ DUNG DỊCH CHƯA
BÃO HOÀ, DUNG DỊCH
BÃO HOÀ
Thí nghiệm: Cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước, khuấy nhẹ.
Trang 15Cho dÇn dÇn vµ liªn tôc đường vào nước ,
Dung dÞch b·o hoµ
Giai
®o¹n sauDung dÞch chưa b·o hoµ
Nước đường
Trang 16TAN – DUNG DỊCH Qua thí nghiệm này cho ta biết
được Một dung dịch gọi là bão hoà hay chưa bão hoà phải luôn luôn gắn với một điều kiện gì?
Ở một nhiệt độ xác định.
Kết luận:
Ở một nhiệt độ xác định:
- Dung dịch chưa bão hoà là
- Dung dịch bão hoà là
dung dịch
có thể hoà tan thêm chất tan
dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan
Ở một nhiệt độ xác định:
- Dung dịch chưa bão
hoà là dung dịch có thể hoà
tan thêm chất tan.
- Dung dịch bão hoà
là dung dịch không thể hoà
tan thêm chất tan
- Dung môi là chất có khả năng hoà
tan chất khác để tạo thành dung
dịch.
- Chất tan là chất bị hoà tan trong
dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất
của dung môi và chất tan.
II/ DUNG DỊCH CHƯA
BÃO HOÀ, DUNG DỊCH
BÃO HOÀ
Trang 17III/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HOÀ TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN?
5 gam muối ăn (NaCl)
như nhau vào 2 cốc
sát lượng muối ăn còn
lại trong mỗi cốc như
thế nào?
(NaCl) như nhau vào 2 cốc thuỷ tinh có cùng thể tích nước là 50 ml Cốc thứ 1 đun nóng, cốc thứ 2 ở nhiệt độ phòng.
Quan sát lượng muối ăn còn lại trong mỗi cốc như thế nào?
* TN1: Cốc thứ 2 muối ăn (NaCl) bị hoà tan nhanh hơn.
* TN2: Cốc thứ 1: muối ăn (NaCl) bị hoà tan nhanh hơn.
Trang 18TAN – DUNG DỊCH
Ở một nhiệt độ xác định:
- Dung dịch chưa bão
hoà là dung dịch có thể hoà
tan thêm chất tan.
- Dung dịch bão hoà
là dung dịch không thể hoà
tan thêm chất tan
II/ DUNG DỊCH CHƯA
BÃO HOÀ, DUNG DỊCH
Trang 19trường hợp nào giúp cho quḠtrình
hòa tan chất rắn trong nước x¶y ra
ChÊt r¾n
Chó thÝch:
Lượng nước, lượng chÊt r¾n cã trong mçi cèc như nhau:
ThÝ nghiÖm m«
pháng:
+ KhuÊy dung dÞch + đun nãng dung dÞch
+ NghiÒn nhá chÊt r¾n
Trường hîp
2 Tr ờng hîp 3 Tr ờng hîp 4
Trang 20TAN – DUNG DỊCH
II/ DUNG DỊCH CHƯA
BÃO HOÀ, DUNG DỊCH
Vì sao những biện pháp trên lại có tác
- Vì các biện pháp khuấy dung dịch, đun nóng dung dịch và nghiền nhỏ chất rắn là nhằm gia tăng sự va chạm giữa bề mặt của chất rắn với các phân tử nước.
Muốn chất rắn tan
nhanh trong nước, ta thực
hiện 1, 2 hoặc cả 3 biện
Trang 21I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH
- Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung
dịch - Chất tan là chất bị hoà tan trong dung
môi
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan II/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ, DUNG DỊCH BÃO HOÀ Ở một nhiệt độ xác định:
- Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan -
Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan III/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HOÀ TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN? Muốn chất rắn tan nhanh trong nước, ta thực hiện 1, 2 hoặc cả 3 biện pháp sau:
- Khuấy dung dịch
- Đun nóng dung dịch
- Nghiền nhỏ chất rắn.
Trang 22Để thu được gang th é p người ta nung
dung dịch không vì sao? Nếu phải thì
Trang 23- Học bài, làm bài tập 3, 4 SGK trang 138
- Chuẩn bị Bài 41: Độ tan của một chất trong