1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 28. Các oxit của cacbon

18 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop Ôn thi hóa học lớp 9 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON - Cacbon oxit: CO là chất khí không màu rất độc không tan trong nước. Cacbon oxitoxit trung tính không tác dụng với axit và kiềm. Cacbon oxit có tính khử mạnh, ở nhiệt độ cao có thể khử được nhiều oxit kim loại: CO + CuO  o t CO 2 + Cu 3CO + Fe 2 O 3  o t 3CO 2 + 2Fe Cacbon oxit cháy trong không khí hoặc trong oxi toả nhiều nhiệt: 2CO + O 2  o t 2CO 2 + Q - Cacbon đioxit: CO 2 là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, khi bị nén và làm lạnh bị GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop hoá rắn thành nước đá khô (tuyết cacbonic) dùng để bảo quản thực phẩm. Cacbon đioxit là oxit axit. + Tác dụng với nước Cacbon đioxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit cacbonic là axit yếu không bền, làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. H 2 O + CO 2  H 2 CO 3 + Tác dụng với dung dịch bazơ: Tuỳ theo tỉ lệ số mol giữa CO 2 và bazơ mà tạo thành muối trung hoà, muối axit hoặc hỗn hợp hai muối: NaOH + CO 2  NaHCO 3 2NaOH + CO 2  Na 2 CO 3 + H 2 O + Tác dụng với oxit bazơ: CaO + CO 2  CaCO 3 GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop ?1 Nờu tớnh cht hoỏ hc ca Cacbon? Vit phng trỡnh phn ng minh ho Chn ỏp ỏn ỳng: Cht no sau õy khụng phn ng vi nc? a SO2 b CO c CO2 d.CaO Cht no sau õy khụng phn ng vi kim? a CO2 b SO2 c CO d P2O5 Cht no sau õy khụng phn ng vi axit? a CO b BaO c CaO d CuO Cht no sau õy phn ng vi Fe3O4 quỏ trỡnh sn xut gang? a SO2 b CO2 c SO3 d CO Mễ HèNH TH NGHIM : CO kh CuO CuO Cu CO dd Ca(OH)2 b c dd Ca(OH)2 B CO2 A A (a) Ngn nn ang chỏy bỡnh A (b) Rút CO2 t bỡnh B sang bỡnh A Nc ỏ khụ (tuyt Cacbonic) ? Vy CO2? cng mangcht hoỏ tớnh Nờu tớnh CO2 thuc loi cht ca mt oxit axit Em hóy hc ca oxit axit? oxit no? vit PTHH minh ho? TH NGHIM PHN NG CA CO2 VI H2O CO H2O Qu tớm CO2 Ho hon Nhiờn liu chỏy Nỳi bng tan L lt X lớ CO2 thu li methane Ba Lan Sn xut xng t CO2 Nga Bi nhúm: Bi Cú bỡnh ging nhau, cha th tớch khớ CO v CO2 bng b mt nhón Nờu cỏc phng phỏp hoỏ hc phõn bit bỡnh? Đáp án Cỏc cỏch lm t khớ Dn ln lt khớ qua nc vụi Dn ln lt khớ qua ng ng ng (II) oxit nung núng Dn ln lt khớ vo nc cú mu giy qu tớm Đáp án Các cách làm Đốt khí Dẫn lần lợt khí qua n ớc vôi Khí CO Khí CO2 Cháy, cho lửa2 màu 2CO + Ot2 oxanh 2CO2 Không cháy Không có tợng Dẫn lần lợt Chất rắn màu khí qua đen chuyển bột đồng (II) thành màu o t CO + CuO Cu +đỏ CO oxit nung Nớc vôi vẩn đục CO2 + Ca (OH ) CaCO3 + H 2O Không có tợng nóng Dẫn lần lợt vào nớc có giấy quỳ Không có hịên Quỳ tím chuyển màu tợng đỏ Bi 2: Cho 16,8 lớt khớ CO2 (ktc) hp th hon ton vo 600 ml dung dch NaOH 2M thu c dung dch A Hóy tớnh tng lng mui to thnh dung dch A - Hc thuc phn ghi nh cui bi Vit phng trỡnh phn ng minh ho - Lm 1;2;3;4;5 (SGK trang 87) CÁC ÔXIT CỦA CACBON I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS biết được: Cacbon tạo ra 2 ôxit tương ứng là CO và CO 2 ; CO là ôxit trung tính, có tính khử mạnh còn CO 2 là ôxit axit tương ứng với 2 lần axit. 2. Kĩ năng : - Biết được nguyên tắc điều chế khí CO 2 trong phòng thí nghiệm và cách thu khí CO 2 ; Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút ra nhận xét; Viết được cac PTPƯ chứng tỏ CO có tính khử; CO 2 có tính chất của 1 ôxit axit. 3. Thái độ : - HS có thái độ yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : - Thí nghiệm điều chế khí CO 2 trong phòng TN bằng bình kíp cải tiến: 1 bình kíp cải tiến, 1 bình dựng dd NaHCO 3 để rửa khí, lọ có nút để thu khí. - TN CO 2 PƯ với nước: Ống nghiệm đựng nước và giấy quỳ tím. 2. Học sinh : - Ôn tập lại t/c hoá học của ôxit, và bài sản xuất Gang, thép. III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : (4p) Nêu tính chất hóa học của cacbon. Viết PTHH minh họa?(10đ) TL: Tính chất hóa học của cacbon. a. Cacbon tác dụng với ôxi: t o PTPƯ: C + O 2  CO 2 + Q b. Cacbon tác dụng với ôxit kim loại: t o PTPƯ: 2CuO + C  2Cu + CO 2 . * Đặt vấn đề vào bài mới : (1p) Phi kim Cacbon có thể tạo ra được 2 loại ôxit là Cacbonôxit (CO) và Cacbonđiôxit (CO 2 ). Vậy 2 ôxit của Cacbon có gì giống và khác nhau về thành phần phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng? 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV ? GV GV ? HS GV Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK Em hãy cho biết tỷ khối của CO và không khí. Lưu ý độc tính của CO. Nghiên cứu SGK. Xác định tỷ khối của CO: KK CO CO M M d  Ôxit trung tính là ôxit như thế nào? TL: I. Cacbon Ôxit (CO = 28): (17p) 1. Tính chất vật lí: - Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, rất độc. 2. Tính chất hoá học: a. CO là ôxit trung tính: - CO không phản ứng với nước , kiềm và axit. b. CO là chất khử: GV ? GV ? HS GV GV ? CO khử được nhiều oxit kim loại Cho HS quan sát hình vẽ 3.11 SGK. Hãy mô tả cách tiến hành làm thí nghiệm, cho biết hiện tượng gì xảy ra? Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng CO khử các oxit sắt trong lò cao. Ngoài CuO bị khử bởi CO, những ôxit nào còn bị khử bởi CO nửa không? Đọc thông tin SGK. - Ở t 0 cao CO khử được nhiều ôxit kim loại. + CO khử CuO: t o PTPƯ:CO (k) + CuO (r) → Cu (r) + CO 2 (k) + CO khử ôxit sắt ở nhiệt độ cao: t o PTPƯ:CO (k) + FeO (r) →Fe (r) + CO 2 (k) ? GV ? HS GV GV GV GV GV CO cháy trong không khí toả nhiệt lượng lớn, Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng, nêu vai trò của CO trong phản ứng, giải thích độc tính của CO. Hãy nêu ứng dụng của CO? Hãy nêu CTPT, PTK của Cacbonđioxit ? Cho HS nghiên cứu t.chất vật lí SGK. Hãy nêu những tính chất vật lý của CO 2 ? TL : Giới thiệu 1 số t.chất đặc biệt của CO 2 3. Ứng dụng: - Làm nhiên liệu, chất khử trong CN. - Là nguyên liệu trong công nghiệp hoá học II. Cacbon điôxit (CO 2 = 44): (18p) 1. Tính chất vật lý: - Không màu, không mùi, nặng hơn không khí. 2. Tính chất hóa học: a. Tác dụng với nước: - CO 2 phản ứng với nước tạo thành dung dịch axit, quỳ tím chuyển thành đỏ ? HS GV ? GV GV GV Yêu cầu HS làm thí nghiệm của CO 2 với nước và thử dung dịch bằng quỳ tím Gọi HS nhận xét hiện tượng và yêu cầu viết PTPƯ Đây là phản ứng thuận nghịch Giới thiệu: Nếu đun nóng dung dịch H 2 CO 3 thì quỳ tím đang màu đỏ biến mất Tại sao màu đỏ của quỳ tím lại biến mất? TL Cho HS thổi CO 2 vào dung dịch nước vôi trong, nêu hiện tượng và viết PTPƯ Nhận xét hiện tượng ? CO 2 phản ứng với dung dịch kiềm PTPƯ: CO 2 (k) + H 2 O (l) ↔ H 2 CO 3 (dd) - H 2 CO 3 là axit yếu, không bền b. Tác dụng với dung dịch bazơ - Nước vôi trong vẩn đục, sau lại tan PTPƯ: 2CO 2 (k) +NaOH (dd) Na 2 CO 3 (dd) HÓA HỌC 9 CÁC OXIT CỦA CACBON TIẾT 34 . BÀI 28 : CÁC OXIT CỦA CACBON PbOXét các phản ứng sau PbO + CO Pb + CO 2 t 0 COOPb Chất khử 2CO + O 2 2CO 2 t 0 CO O Chất khử TIẾT 34 . BÀI 28 : CÁC OXIT CỦA CACBON H a H b TIẾT 34 . BÀI 28 : CÁC OXIT CỦA CACBON Cách làm Hiện tượng Thí nghiệm Hình 3.12(SGK T86) - Đặt ngọn nến đang cháy vào lọ A - Thu CO 2 vào cốc B ( thí nghiệm như H b ) - Rót từ từ CO 2 từ cốc B sang lọ A Ngọn nến trong lọ A bị tắt STT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng 1 Cacbon đioxit tác dụng với nước - Nhỏ 2-3ml dd HCl vào ống nghiệm có nhánh đựng NaHCO 3 đã luồn ống dẫn khí được dẫn vào ống nghiệm đựng nước có sẵn mẩu quỳ tím - Đậy ống nghiệm bằng nút cao su - Quỳ tím hoá đỏ 2 Cacbon đioxit tác dụng với dung dịch bazơ - Ban đầu xuất hiện lớp váng trên bề mặt . Sau váng tan dần chỉ còn dung dịch TIẾT 34 . BÀI 28 : CÁC OXIT CỦA CACBON - Nhỏ 2-3ml dd HCl vào ống nghiệm có nhánh đựng NaHCO 3 đã luồn ống dẫn khí được dẫn vào ống nghiệm đựng dd Ca(OH) 2 - Đậy ống nghiệm bằng nút cao su GIẢI Ô CHỮ ĐỘI BĐỘI A 102030405060 102030405060 P H K I MI 1 2 3 4 5 6 Điền từ thích hợp vào dấu Trong các phản ứng hoá học giữa CO với O 2 và CO với 1 số oxit kim loại , CO đóng vai trò là chất khử TIẾT 34 . BÀI 28 : CÁC OXIT CỦA CACBON Chọn đáp án đúng Dẫn 3 khí O 2 ; CO; CO 2 vào giấy quỳ tím ẩm , khí làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là : A. O 2 B. CO 2 C. CO D. Không có khí nào trong 3 khí trên TIẾT 34 . BÀI 28 : CÁC OXIT CỦA CACBON Chọn đáp án đúng CO 2 được dùng để dập tắt đám cháy vì A. CO 2 nặng hơn không khí B. CO 2 tác dụng với nước C. CO 2 không tác dụng với O 2 D. CO 2 nặng hơn không khí và không tác dụng với O 2 TIẾT 34 . BÀI 28 : CÁC OXIT CỦA CACBON Chọn đáp án đúng Sục từ từ khí CO 2 vào dd nước vôi trong có hiện tượng : A. Xuất hiện lớp màng rắn trên bề mặt dung dịch B. Không hiện tượng C. Có khí thoát ra D. Ban đầu xuất hiện màng rắn , sau màng rắn tan dần chỉ còn dạng dung dịch TIẾT 34 . BÀI 28 : CÁC OXIT CỦA CACBON [...].. .Bài 5/T87 SGK 16 lit khí CO và CO2 + dd Ca(OH)2dư khí A Khí A + O2 ( 2 lit) % CO = ? % CO2 =? Gợi ý : A là CO ; PTPƯ : 2CO + O2 t0 2CO2 Ở cùng đk về t0 và P ; số mol tỉ lệ thuận với thể tích nco = 2 n02 => VCO = 2 V O2 = 4 lit 4 %CO = × 100% = 25% 16 Thứ 6 ngày 18 tháng 12 năm 20 09 GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop Ôn thi hóa học lớp 9 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON - Cacbon oxit: CO là chất khí không màu rất độc không tan trong nước. Cacbon oxitoxit trung tính không tác dụng với axit và kiềm. Cacbon oxit có tính khử mạnh, ở nhiệt độ cao có thể khử được nhiều oxit kim loại: CO + CuO  o t CO 2 + Cu 3CO + Fe 2 O 3  o t 3CO 2 + 2Fe Cacbon oxit cháy trong không khí hoặc trong oxi toả nhiều nhiệt: 2CO + O 2  o t 2CO 2 + Q - Cacbon đioxit: CO 2 là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, khi bị nén và làm lạnh bị GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop hoá rắn thành nước đá khô (tuyết cacbonic) dùng để bảo quản thực phẩm. Cacbon đioxit là oxit axit. + Tác dụng với nước Cacbon đioxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit cacbonic là axit yếu không bền, làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. H 2 O + CO 2  H 2 CO 3 + Tác dụng với dung dịch bazơ: Tuỳ theo tỉ lệ số mol giữa CO 2 và bazơ mà tạo thành muối trung hoà, muối axit hoặc hỗn hợp hai muối: NaOH + CO 2  NaHCO 3 2NaOH + CO 2  Na 2 CO 3 + H 2 O + Tác dụng với oxit bazơ: CaO + CO 2  CaCO 3 GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop G D pecial Message GV:Nguyễn Lơng Cảnh- Trờng THCS Quảng S Trò chơI đoán ô chử S K A C A S T G S H E X B O N I R L S N S I N S C C C C K H E H H C R N G C Y N H K I X M A N H Y Y Cõu Mt nhng bin phỏp bo khụng Cõu :Nu Khụng khớ ụ nhim nh rt ln Cõu 3:1:24 :a t nhng khớhng gõy ụv nhim Cõu Cõu 65 ::M s cỏc khụng nguyờn cú oxi, tcht trỏi phi kim t s khụng khụng cú C õu Ngi u tiờn phỏt hin oxi trỡ khụng s khớ lnh ụ nhim ?ngi n .con tớnh cũn cht ? lý trỏnh ny khớ ?trong chỏy, svt sng v chim th tớch gn? bng 1/5 th tớch khụng khớ l ? Tiết 43: Không khí cháy ( tiếp ) I Thành phần không khí II Sự cháy oxi hoá chậm Sự cháy Sự cháy oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng -Quan sát nêu tợng ? Sự cháy -Hiện tợng: - Phát sáng -Toả nhiệt gì? -Sự oxi hoá SLCHY u huỳnh CAcháy MAGIấ TRONG khí KHễNG oxi KH Các bon cháy oxi Hiện tợng cháy rừng Tiết 43: Không khí cháy ( tiếp ) I Thành phần không khí II Sự cháy oxi hoá chậm Sự cháy Sự cháy oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng -Quan sát tợng nhận xét cháy chất không khí oxi có điểm giống khác ? Giống nhau: Bản chất oxi hóa Khác nhau: Cháy không khí -Xảy chậm -Tạo nhiệt độ thấp Cháy oxi -Xảy nhanh -Tạo nhiệt độ cao Tiết 43: Không khí cháy ( tiếp ) I Thành phần không khí II Sự cháy oxi hoá chậm Sự cháy Sự cháy oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng 2.Sự oxi hoá chậm -Sự oxi hoá chậm gì? C th Sự oxi hóa chậm oxi hóa có tỏa nhiệt nhng không Nc v phát sáng mui khoỏng T bo Nng lng cho c th Oxi S trao i cht Cht hu c CO2 v cht bi tit S OXI HO KIM LOI TRONG KHễNG KH S oxi hoỏ thc n c th Tiết 43: Không khí cháy ( tiếp ) I Thành phần không khí II Sự cháy oxi hoá chậm Sự cháy Sự cháy oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng 2.Sự o xi hoá chậm Sự oxi hóa chậm oxi hóa có tỏa nhiệt nhng không phát sáng -Quan nhận ? định oxi hóa chậm chuyển Trongsát, điều kiệnxét thành cháy, tự bốc cháy -Trong đời sống sản xuất cần ý điều để phòng tự bóc cháy? S oxi hoỏ chm chuyn thnh s chỏy (S T BC CHY) Tiết 43: Không khí cháy ( tiếp ) I Thành phần không khí II Sự cháy oxi hoá chậm Sự cháy Sự cháy oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng 2.Sự oxi hoá chậm Sự oxi hóa chậm oxi hóa có tỏa nhiệt nhng không phát sáng 3.Điều kiện phát sinh biện pháp để dập tắt cháy Điều kiện phát sinh cháy -Quan sát thí nghiệm nhận xét điều kiện phát sinh +Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy cháy ? + Phải đủ khí Oxi cho cháy Biện pháp để dập tắt cháy -Quan+Hạ sát thí nghiệm vàchất nhậncháy xét điều kiện để độ dậpcháy tắt nhiệt độ xuống dới nhiệt cháy ? li chất cháy với oxi +Cách -Em kể nguyên nhân xảy vụ cháy mà em biết đợc biện pháp áp dụng để dập tắt đám cháy đó? BI TP dp tt ngn la xng du chỏy, ngi ta ÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ MÔN HÓA HỌC Giáo viên: Vũ Thị Dung Trường THCS Gia Phong KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1:Cacbon có dạng thù hình nào? Câu 2: Nêu tính chất hóa học cacbon? Viết phương trình hóa học minh họa? Qua tin em biết thông tin ? Người chết ngộ độc khí than Thành phần khí than khí ? Khí than có thành phần CO CO2 Tiết 34 Bài 28 CÁC OXIT CỦA CACBON I CACBON OXIT Tính chất vật lí CO chất khí không màu, không mùi, tan nước, rấtđộc độc nhẹ không khí, Dựa vào kiến thức sinh học 8, giải thích tượng CO + CuO (k) (r) Cut0 + CO2 (r) CuO Cu CO2 CO CaCO3 Ca(OH)2 Xem (k) Tính chất hóa học C O C O O O Cu O O Cu Cu O O Cu Cu Cu O Cu Đá khô Nước giải khát có ga CO2 Sản xuất phân đạm Chữa cháy CO2 Hiệu ứng nhà kính Trò chơi: Vượt chướng ngại vật Luật chơi: - Mỗi chướng ngại vật câu hỏi - Mỗi câu hỏi có thời gian 15 giây suy nghĩ trả lời - Trả lời câu hỏi bạn tiếp - Vượt qua tất chướng ngại vật, bạn khám phá thông điệp ý nghĩa Xuất phát Câu 1: Khi úp hai ống nghiệm, ống (1) đựng khí CO, ống (2) đựng khí CO2 vào chậu đựng dung dịch NaOH Nêu tượng xảy hai ống nghiệm Đáp án Ống (1): Không có tượng Ống (2) dung dịch dâng lên ống nghiệm Xuất phát Câu 2: Nêu phương pháp hóa học để phân biệt khí CO CO2 Đáp án Khí CO2 làm đục nước vôi trong: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Câu 3: Cho phản ứng CuO + CO → Cu + CO2 Hãy cho biết: a) Điều kiện phản ứng ? b) Ứng Đáp ándụng phản ứng ? a) Phản ứng cần nung nóng b) Làm chất khử công nghiệp sản xuất kim loại Câu 4: Quá trình không sinh khí CO2 ? A Đốt cháy khí tự nhiên B Sản xuất vôi C Sản xuất gang, thép (sắt) D Quang hợp xanh Trái đất Hãy chung tay bảo vệ trái đất HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học theo sách giáo khoa ghi - Làm tập SGK/ Trang 87 - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH [...]... cháy khí tự nhiên B Sản xuất vôi C Sản xuất gang, thép (sắt) D Quang hợp cây xanh 4 Trái đất này là của chúng mình Hãy chung tay bảo vệ trái đất HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi - Làm bài tập SGK/ Trang 87 - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH ...2 Tính chất hóa học 3 Ứng dụng Hãy cho biết ứng dụng của cacbon oxit Làm nhiê Chất khử n liệu CO Làm mới đồ đồng Công nghiệp hóa học II CACBON ĐIOXIT 1 Tính chất vật lí B CO2 A A (a) Ngọn nến đang cháy trong cốc A (b) Rót CO2 từ cốc B sang cốc A, ngọn nến tắt 2 Tính chất hóa học Tính chất hóa học của oxit axit: - Tác dụng nước tạo thành axit - Tác dụng bazơ tạo thành muối -... tượng gì Ống (2) dung dịch dâng lên trong ống nghiệm 1 Xuất phát Câu 2: Nêu phương pháp hóa học để phân biệt các khí CO và CO2 Đáp án Khí CO2 làm đục nước vôi trong: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 2 4 3 Câu 3: Cho phản ứng CuO + CO → Cu + CO2 Hãy cho biết: a) Điều kiện của phản ứng ? b) Ứng Đáp ándụng của phản ứng ? a) Phản ứng cần nung nóng b) Làm chất khử trong công nghiệp sản xuất kim loại 3 Câu 4: Quá... luận nhóm (2 bạn một nhóm)  Thời gian 1 phút Nêu ứng dụng của CO2 Đá khô Nước giải khát có ga CO2 Sản xuất phân đạm Chữa cháy CO2 Hiệu ứng nhà kính Trò chơi: Vượt chướng ngại vật Luật chơi: - Mỗi chướng ngại vật là một câu hỏi - Mỗi câu hỏi có thời gian 15 giây suy nghĩ và trả lời - Trả lời được câu hỏi bạn sẽ được đi tiếp - Vượt qua được tất cả các chướng ngại vật, bạn sẽ khám phá được một thông điệp ... CO2 t bỡnh B sang bỡnh A Nc ỏ khụ (tuyt Cacbonic) ? Vy CO2? cng mangcht hoỏ tớnh Nờu tớnh CO2 thuc loi cht ca mt oxit axit Em hóy hc ca oxit axit? oxit no? vit PTHH minh ho? TH NGHIM PHN NG... lm t khớ Dn ln lt khớ qua nc vụi Dn ln lt khớ qua ng ng ng (II) oxit nung núng Dn ln lt khớ vo nc cú mu giy qu tớm Đáp án Các cách làm Đốt khí Dẫn lần lợt khí qua n ớc vôi Khí CO Khí CO2 Cháy,... tợng Dẫn lần lợt Chất rắn màu khí qua đen chuyển bột đồng (II) thành màu o t CO + CuO Cu +đỏ CO oxit nung Nớc vôi vẩn đục CO2 + Ca (OH ) CaCO3 + H 2O Không có tợng nóng Dẫn lần lợt vào nớc có

Ngày đăng: 09/10/2017, 04:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN