1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit

21 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Kính chào các thầy cô đến dự giờ

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

Nội dung

Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

TRAN THI THU HUONG – THPT DL NGUYEN CHI THANH 1 BÀI 32 ( Tiết 2 ) HIDRO SUNFUA LƯU HUỲNH DIOXIT- LƯU HUỲNH TRIOXIT B. LƯU HUỲNH DIOXIT ( khí sunfuarơ) I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Lưu huỳnh dioxit (SO2) là chất khí không màu, mùi hắc,độc, nặng hơn không khí và tan tốt trong nước TRAN THI THU HUONG – THPT DL NGUYEN CHI THANH 2 II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Là một oxit axit - SO 2 tan trong nước tạo thành dung dịch axit sunfuarơ H 2 SO 3 SO 2 + H 2 O H 2 SO 3  Axit sunfuarơ H 2 SO 3 là một axit yếu và không bền tác dụng với dung dịch muối cho sản phẩm là muối sunfit (SO 3 ) và muối hidrô sunfit (HSO 3 ) TRAN THI THU HUONG – THPT DL NGUYEN CHI THANH 3 1. Là chất khử và chất oxi hoá a. Là chất khử - Xem thí nghiệm 33.3.mpg Em có nhận xét gì về phản ứng trên? SO 2 đã khử Br 2 từ màu vàng nâu nhạt thành HBr không màu theo phương trình phản ứng PTPƯ: SO 2 + Br 2 + H 2 O 2HBr + H 2 SO 4 TRAN THI THU HUONG – THPT DL NGUYEN CHI THANH 4 a. Là chất oxi hoá - Xem thí nghiệmH2S+SO2.mpg Dung dịch không màu bị vẫn đục màu vàng nhạt. SO 2 đã oxi hóa H 2 S thành S theo phương trình phản ứng Em có nhận xét gì về phản ứng trên? SO 2 + H 2 S 3S + H 2 O PTPƯ: TRAN THI THU HUONG – THPT DL NGUYEN CHI THANH 5 BTAD 1. Xem thí nghiệm sauSO2 LAM NHAT MAU CANH HOA.mpg - Em có nhận xét gì về vai trò của khí SO 2 ở thí ngiệm trên? SO 2 có tính oxi hoá nên có khả năng tẩy màu các chất có màu 2. Xem thí nghiệm sauSO2+KMNO4.mpg KMnO 4 là chất có tính oxi hoá mạnh nên SO 2 đóng vai trò là chất khử Hãy cho biết vai trò của SO 2 trong phản ứng trên? TRAN THI THU HUONG – THPT DL NGUYEN CHI THANH 6 III. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ LƯU HUỲNH DIOXIT 1. Ứng dụng - Sản xuất H 2 SO 4 trong công nghiệp - Làm chất tẩy trắng giấy và bột giấy - Làm chất chống mốc lương thực, thực phẩm TRAN THI THU HUONG – THPT DL NGUYEN CHI THANH 7 2. Điều chế - Đun nóng dung dịch H 2 SO 4 với muối Na 2 SO 3DC SO2.mpg a. Trong PTN PTPƯ: Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2 TRAN THI THU HUONG – THPT DL NGUYEN CHI THANH 8 PTPƯ: 4FeS 2 + 11O 2 2Fe 2 O 3 + 8 SO 2 b. Trong công nghiệp - đốt lưu huỳnh hoặc quặng pirit sắt TRAN THI THU HUONG – THPT DL NGUYEN CHI THANH 9 C. LƯU HUỲNH TRIOXIT I. TÍNH CHẤT - Là chất lỏng không màu - Tan vô hạn trong nước, phản ứng với nước tạo dung dịch axit sunfuaric - Tan vô hạn trong axit sunfuaric SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 - Có đầy đủ tính chất của một oxit axit TRAN THI THU HUONG – THPT DL NGUYEN CHI THANH 10 II. ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT - Có ít ứng dụng thực tế, nhưng lại là sản phẩm trung gian để sản xuất axit sunfuaric - Trong công nghiệp, người ta sản xuất lưu huỳnh trioxit bằng cách oxi hoá lưu huỳnh đioxit CỦNG CỐ VIOLET Kính chào thầy cô đến dự Bài 45: Hợp chất có Oxi Lưu Huỳnh NỘI DUNG: I LƯU HUỲNH DIOXIT Cấu tạo phân tử Tính chất vật lý Tính chất hóa học Lưu huỳnh dioxit chất gây ô nhiễm Ứng dụng điều chế lưu huỳnh dioxit II LƯU HUỲNH TRIOXIT Cấu tạo phân tử Tính chất, ứng dụng điều chế I LƯU HUỲNH DIOXIT Cấu tạo phân tử Tính chất vật lý Tính chất hóa học a) Lưu huỳnh dioxit oxit axit b) Lưu huỳnh dioxit chất khử chất oxi hóa Lưu huỳnh dioxit chất gây ô nhiễm Ứng dụng điều chế lưu huỳnh dioxit a) Ứng dụng b) Điều chế I LƯU HUỲNH DIOXIT O Cấu tạo phân tử O (z = 8): 1s22s22p4 S (z = 16): 1s22s22p63s23p43d1 2s4 2s2 S • Công thức cấu tạo: 3s 3p •● S 3d1 ● O O 2s2 2s4 O Công thức cấu tạo SO2 biểu diễn sau: • • S – Liên kết phân tử SO2 liên kết cộng hóa trị phân cực – Trong hợp chất SO2, nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa + O O Tính chất vật lý KHÍ THOÁT RA TỪ NÚI LỬA – Lưu huỳnh dioxit hay khí sunfurơ chất khí không màu, mùi hắc, nặng không khí – 64 (d = ≈ 2,2) 29 Hóa lỏng – 10°C – SO2 tan nhiều nước (1 thể tích nước 20°C hòa tan 40 thể tích khí SO2) – SO2 khí độc, hít thở phải không khí có SO2 gây viêm đường hô hấp 3 Tính chất hóa học a) SO2 oxit axit SO2 tan nước tạo dung dịch axit sunfurơ (H2SO3) SO2 + H2O H2SO3 H2SO3 axit yếu (mạnh axit H2S (axit sunfuhidric)) không bền (ngay dung dịch, H2SO3 bị phân hủy thành SO2 H2O) SO2 tác dụng với dung dịch bazơ: +4 +2 +2 +4 +4 +1 +1 +4 SO2 + CaO SO2 + 2NaOH +4 SO2 + NaOH CaSO3 Na2SO3 + H2O +4 NaHSO3 Na2SO3 : muối trung hòa; NaHSO3 : muối axit (Natri sunfit) (Natri hidrosunfit) b) SO2 chất khử chất oxi hóa –2 H2 S S +4 +6 SO2 SO3 Trong hợp chất SO2, nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa + 4, số oxi hóa trung gian số oxi hóa – + Do vậy, tham gia phản ứng oxi hóa – khử, SO2 bị khử bị oxi hóa • Tính oxi hóa: • Tính khử: +4 +4 +6 S S S S Lưu huỳnh dioxit chất khử mạnh gặp chất oxi hóa mạnh +4 –1 SO2 + Br2 + H2O +6 HBr + H2SO4 Chất khử Chất oxi hóa +4 +7 SO2 + 2KMnO4 + 2H2O Chất khử +4 O2 Chất oxi hóa xúc tác, t° +2 +6 K2SO4 + MnSO4 + 2H2SO4 Chất oxi hóa SO2 + Chất khử +6 +6 –2 SO3 Lưu huỳnh dioxit chất oxi hóa tác dụng chất khử mạnh +4 0 SO2 + Mg Chất oxi hóa +4 S + 2MgO Chất khử +1 SO2 + H2 Chất oxi hóa H2 O + S Chất khử +4 SO2 + H2S Chất oxi hóa +2 −2 S + H2O Chất khử Phản ứng SO2 với H2S có tác dụng khử độc, bảo vệ môi trường • Khí thải công nghiệp, xe cộ, đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, tạo mưa axit,… Mưa axit phá hoại mùa màng công trình văn hóa Đốt than, dầu, khí đốt Ảnh hưởng sức khỏe người (phổi, mắt, da) Đốt quặng sắt, luyện gang SO2 Ảnh hưởng đến đất đai trồng trọt Công nghiệp sản xuất hóa chất Ảnh hưởng tới phát triển động, thực vật Ứng dụng điều chế lưu huỳnh dioxit a) Ứng dụng − Sản xuất axit sunfuric − Tẩy trắng giấy, bột giấy − Chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm b) Điều chế − Trong phòng thí nghiệm: +4 +6 Na2SO3 + H2SO4 +6 Cu + 2H2SO4 đ t° +6 +4 Na2SO4 + H2O + SO2 +2 +4 CuSO4 + SO2 +2 H2O Dung dịch H2SO4 SO2 Na2SO3 Lưới amiăng Bông tẩm dd NaOH SO2 Thu SO2 phương pháp đẩy không khí − Trong công nghiệp: • Đốt cháy lưu huỳnh: 0 S + O2 +4 t° SO2 • Đốt quặng sunfua kim loại, pirit sắt (FeS2): FeS2 + 11 O2 t° Fe2O3 + 8SO2 II LƯU HUỲNH TRIOXIT Cấu tạo phân tử Tính chất, ứng dụng điều chế a) Tính chất vật lý b) Tính chất hóa học c) Ứng dụng điều chế Cấu tạo phân tử • Cấu hình nguyên tử S (z = 16): 1s22s22p63s23p4 • Lưu huỳnh trạng thái kích thích có cấu hình electron lớp là: 3s13p33d2 3s1 3p3 3d2 Nguyên tử S có 6e độc thân liên kết với 6e độc thân ba nguyên tử O tạo liên kết cộng hóa trị • Công thức cấu tạo: O S O O Công thức cấu tạo biểu diễn O S O O Tính chất, ứng dụng điều chế a) Tính chất vật lý − SO3 lỏng không màu − Nóng chảy 17°C, sôi 45°C − Tan vô hạn nước axit sunfuric − Độc, hít nhiều viêm đường hô hấp b) Tính chất hóa học − Lưu huỳnh trioxit oxit axit, tác dụng mạnh với H2O, tạo dung dịch axit sunfuric tỏa nhiều nhiệt SO3 + H2O H2SO4 − SO3 tác dụng với oxit bazơ, bazơ tạo thành muối sunfat SO3 + NaOH NaHSO4 SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O SO3 + CaO CaSO4 c) Ứng dụng điều chế − SO3 có ứng dụng thực tiễn; nhiên sản phẩm trung gian để sản xuất axit có tầm quan trọng bậc công nghiệp axit sunfuric − SO3 công nghiệp điều chế cách oxi hóa SO2 nhiệt độ cao 450° −500°C xúc tác V2O5 SO2 + O2 V2O5 450° - 500° SO3 Tiết 54:BÀI 32: HIDRO SUNFUA - LƯU HUỲNH DIOXIT - LƯU HUỲNH TRIOXIT(tiết 2) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới trong bài cần hình thành - Phản ứng oxi hoá khử - Tính chất hoá học của oxit axit - Tính chất vật lí, tính chất hoá học của SO 2 , SO 3 - Trạng thái tự nhiên và điều chế SO 2 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO 2 , SO 3 . - Hiểu được tính chất hoá học SO 2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử). 2.Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của SO 2 , SO 3 . - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất của SO 2 , SO 3 . - Phân biệt H 2 S, SO 2 với khí khác đã biết. - Tính % thể tích khí H 2 S, SO 2 trong hỗn hợp. 3.Thái độ: Ý thức được sự độc hại của SO 2 II. TRỌNG TÂM: Tính chất hoá học của SO 2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử). III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng- phát vấn- Hoạt động nhóm IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : *Giáo viên: - Hóa chất: Na 2 SO 3 , HCl, KMnO 4 - Dụng cụ: bình cầu, ống nghiệm, cốc, ống dẫn cao su, phiễu nhỏ giọt, bảng tính tan *Học sinh: -Học bài cũ và làm BT VN trước khi đến lớp ; Chuẩn bị bài mới. V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: (10 phút) Viết ptpư hoá học dựa vào chuỗi biến hoá sau (ghi rõ đk pư , nếu có) FeS  H 2 S  S  SO 2  H 2 SO 4 3.Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: Giới thiệu về hợp chất của lưu huỳnh b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tính chất vật lí của SO 2 Mục tiêu: Biết tính chất vật lí của SO 2 - Gv cho hóc inh quan sát lọ chứa khí SO 2 , liên hệ bài thực hành số 4 trả lời: +Nêu tính chất vật lí của SO 2 ?(Trạng thái, mùi đặc trưng? độc tính?) +Tỷ khối so với KK? Tính tan trong nước? II. Lưu huỳnh đioxít: SO 2 1. Tính chất vật lí: - Khí không màu, mùi hắc, rất độc. - Nặng hơn 2 lần KK và tan nhiều trong nước. ( 2,2 29 64 2  KK SO d ) Hoạt động 2: Tính chất hoá học của SO 2 Mục tiêu: Hiểu SO 2 vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử, viết PTHH minh hoạ - Nhận xét về thành phần cấu tạo của SO 2 ?  Tính chất của oxit axit? - Hs trả lời - Tương tự H 2 S, tạo 2 loại muối - Hs cho ví dụ, viết sản phẩm cho ví dụ - GV thông tin 2.Tính chất hóa học a. Lưu huỳnh đioxít là oxít axít: - Tan trong nước tạo axít tương ứng SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 (axít sunfuarơ->Tính axít yếu ) - Tính axít :H 2 S <H 2 SO 3 <H 2 CO 3 - Không bền, dễ phân huỷ tạo SO 2 - Có thể tạo 2 loại muối: + Muối trung hòa: Na 2 SO 3 , CaSO 3 … + Muối axít: NaHSO 3 , Ba(HSO 3 ) … SO 2 + NaOH  NaHSO 3 cho hs bài toán SO 2 + ddNaOH SO 2 + 2NaOH  Na 2 SO 3 + H 2 O -Xác định số oxi hoá của S trong SO 2 ?  Dự đoán tính chất hoá học của SO 2 ? - Gv yêu cầu học sinh viết phương trình minh hoạ cho tính khử và tính oxi hoá của SO 2 b.SO 2 là chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. - Nguyên tố S trong SO 2 có số oxi hóa trung gian (+4) eSS 2 64   ( tính khử ) 04 4 SeS   ( tính oxi hoá )  SO 2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. * Lưu huỳnh đioxit là chất khử: 4 6 2 1 2 2 0 2 4 22 OSHBrHOHBrOS   4 7 6 2 4 2 2 4 4 2 4 5 2 2 2 2 S O K MnO H O K SO MnSO H S O         2 5 4 0 6 , 2 2 3 2 2 o V O t S O O S O     - Gv trình diễn thí nghiệm SO 2 + dd KMnO 4 * Lưu huỳnh đioxít là chất oxi hoá: OHSSHOS 2 02 22 4 232   Hoạt động 3: Ứng dụng và điều chế SO 2 Mục tiêu: Biết ứng dụng và cách điều chế SO 2 -Nêu ứng dụng của SO 2 trong đời sống? -Nêu phương pháp Đ/chế SO 2 trong Tiết 53: BÀI 32: HIDRO SUNFUA - LƯU HUỲNH DIOXIT - LƯU HUỲNH TRIOXIT(tiết 1) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới trong bài cần hình thành - Phản ứng oxi hoá khử - Tính chất hoá học của axit - Tính chất vật lí, tính chất hoá học của H 2 S - Trạng thái tự nhiên và điều chế H 2 S I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu của H 2 S. - Hiểu được tính chất hoá học của H 2 S (tính khử mạnh) 2.Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của H 2 S - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất của H 2 S - Phân biệt H 2 S - Tính thể tích khí H 2 S 3.Thái độ: Ý thức được sự độc hại của H 2 S II. TRỌNG TÂM: Tính chất hoá học của H 2 S (tính khử mạnh) III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng- phát vấn- Hoạt động nhóm IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : *Giáo viên: - Hóa chất: FeS, Na 2 SO 3 , HCl, KMnO 4 , NaOH. - Dụng cụ: bình cầu, ống nghiệm, cốc, ống dẫn cao su, phiễu nhỏ giọt, bảng tính tan *Học sinh: -Học bài cũ và làm BT VN trước khi đến lớp ; Chuẩn bị bài mới. V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: (10 phút) - Viết ptpư Đ/chế H 2 S từ H 2 và S (đk:t 0 ) - Xác định vai trò của S trong phản ứng: KClO 3 + S  KCl + SO 2 , cân bằng phương trình? 3.Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: Giới thiệu về hợp chất của lưu huỳnh b) Triển khai bài: HO ẠT ĐỘNG THẦY NỘI DUNG KIẾN VÀ TRÒ THỨC Hoạt động 1: Tính chất vật lí của H 2 S Mục tiêu: Biết tính chất vật lí của H 2 S - Trạng thái? Mùi đặc trưng? - Tỷ khối so với KK? - Tính tan trong nước? - Lưu ý :V ề tính độc hại của H 2 S có ở khí ga, xác động vật, thực vật, nư ớc thải nhà máy. HS: trả lời I. Hiđro sunfua H 2 S 1. Tính chất vật lí: - Chất khí, có mùi trứng thối đặc trưng - Rất độc và ít tan trong nước - Nặng hơn KK ( d = 34/29≈1.17) Hoạt động 2: Tính chất hoá học của H 2 S Mục tiêu: Biết về tính axit yếu của dung dịch H 2 S, hiểu tính khử của H 2 S - Tên gọi của axít H 2 S? HS:Axít H 2 S: axít sunfuhiđric - So sánh m ức độ axít H 2 S v ới axít cacbonic(H 2 CO 3 ) HS:Độ axít :H 2 S < H 2 CO 3 - H 2 S là axít m ấy lần axít? Có thể tạo ra những muối nào? =>Viết ptpư của H 2 S tạo nên muối trung h òa và muối axít. HS: trả lời *H 2 S có s ố oxi hoá thay đổi như thế nào? 2 Tính chất hoá học: a. Tính axít yếu: *Dung dịch axít sunfuhiđric : Tính axít rất yếu (yếu hơn axít cacbonic) - Có thể tạo ra 2 loại muối: + Muối trung hòa: Na 2 S; CaS; FeS… + Muối axít: NaHS, Ba(HS) 2 . Vd: H 2 S + NaOH  NaHS + H 2 O H 2 S + 2NaOH  Na 2 S + 2H 2 O b. Tính khử mạnh: - Nguyên tố S trong H 2 S có -H 2 S tác dụng với O 2 tạo sản phẩm gì? HS: S -2 S 0  S +4 -Đk thư ờng (thiếu oxi): tạo S -Đk T 0 cao tạo SO 2 - Gv cho m ột số phản ứng, hs xác định vai tr ò các chất số oxi hóa thấp nhất (-2) H 2 S có tính khử mạnh. S -2  S 0 + 2e S -2  S +4 + 6e OHOSOSH OHSOSH t t 22 40 2 2 2 2 00 2 2 2 2232 222 0 0     2H 2 S + SO 2  3S + 2H 2 O H 2 S + Cl 2  2HCl + S H 2 S +4Cl 2 +4H 2 O8HCl + H 2 SO 4 Hoạt động 3: Trạng thái tự nhiên và điều chế Mục tiêu: Biết trạng thái tự nhiên của H 2 S và cách điều chế *GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa, hư ớng 3.Trạng thái tự nhiên điều chế: dẫn HS rút ra kết luận - H 2 S có ở khí ga, xác động thực vật, nước thải nhà máy. - Điều chế: FeS + 2HCl  FeCl 2 + H 2 S 4.Củng cố : Hướng dẫn HS tóm tắt trọng tâm bài đã học: + H 2 S là axít yếu, là chất khử mạnh + Làm bài tập 8/139 SGK 5.Dặn dò: Hs làm các bài tập 1->10 trang 138, 139 SGK Học bài cũ Rút kinh nghiệm: Tiết 52 §. Bài 32: HIĐRO SUNFUA. LƯU HUỲNH ĐIOXIT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: a) Hs biết: - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng của H 2 S - Tính chất vật lí SO 2 b) Hs hiểu: tính chất hoá học của H 2 S (tính khử mạnh) 2. Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra, kết luận được tính chất hoá học của H 2 S - Viết ptpư minh họa tính chất của H 2 S II. CHUẨN BỊ : - Hoá chất: FeS, dung dịch HCl - Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn xuyên qua III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 52 1. Ổn định lớp 2. Bài mới: Chúng ta đã được nghiên cứu về tính chất hoá học của S, hôm nay chúng ta sẽ được học về các hợp chất của S đó là H 2 S và SO 2 . Bài này chúng ta chia làm 2 tiết. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: - Gv: tính d(H 2 S/kk)? Nêu những tính chất vật lí của H 2 S? - Hs nêu và học SGK A. Hiđro sunfua I. Tính chất vật lí - Chất khí, không màu, nùi trứng thối và rất độc, hơi nặng hơn kk, ít tan trong nước. Hoạt động 2: - Gv: gọi tên của H 2 S ở trạng thái khí và axit? II. Tính chất hoá học 1.Tính axit yếu: Hiđro sunfua axit H 2 O - Hs: nhớ lại cách đọc tên HCl và đọc - Gv: H 2 S là axit 2 lần axit, vậy phản ứng với kiềm có thể tạo ra những loại muối nào? Viết ptpư với NaOH - Gv: khi nào thì tạo muối trung hoà, khi nào tạo muối axit? sunfuhiđric  là axit rất yếu (yếu hơn axit cacbonic), là axit 2 lần axit H 2 S + NaOH  NaHS + H 2 O K= n NaOH/H2S ≤ 1 muối axit H 2 S + 2NaOH  Na 2 S + 2H 2 O K = n NaOH/H2S ≥ 2 muối trung hoà 1≤ K≤ 2  2 muối Hoạt động 3: - Gv: vì sao H 2 S có tính khử mạnh?  do S có số oxi hoá -2, thấp nhất - Gv: tuỳ theo đk phản ứng mà số oxi hoá của S có thể tăng lên 0, +4, +6 -Gv: biểu diễn thí nghiệm đốt cháy H 2 S khi thiếu O 2 và đủ O 2. - Hs: viết ptpư 2. Tính khử mạnh: -2 0 +4 +6 S S, S, S a) Thiếu oxi: -2 0 -2 0 2H 2 S + O 2  2H 2 O + 2S b) Đủ oxi: + chất oxi hoá - Gv: vì sao để dung dịch H 2 S lâu trong kk bị vẩn đục màu vàng?  do bị O 2 của kk oxi hoá tạo thành S -2 0 -2 +4 2H 2 S + 3O 2  2H 2 O + 2SO 2 Hoạt động 4 : - Gv: trong tự nhiên H 2 S có ở đâu? Trong PTN, điều chế H 2 S ntn? III. Trạng thái tự nhiên và điều chế - Trong TN: (SGK) - PTN: Fe + 2HCl  FeCl 2 + H 2 S Hoạt động 5: - Gv: nêu những tính chất vật lí của SO 2 ? B. Lưu huỳnh đioxit I. Tính chất vật lí: (SGK) Hoạt động 6: củng cố BT 1,2,3/SGK/ trang 138, 139 4. Dặn dò: - BTVN: + làm 8 trong SGK/ trang 139 + BT 6.19, 6.20/trang48/SBT VI. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 52 §. Bài 32: HIĐRO SUNFUA. LƯU HUỲNH ĐIOXIT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: a) Hs biết: - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng của H 2 S - Tính chất vật lí SO 2 b) Hs hiểu: tính chất hoá học của H 2 S (tính khử mạnh) 2. Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra, kết luận được tính chất hoá học của H 2 S - Viết ptpư minh họa tính chất của H 2 S II. CHUẨN BỊ : - Hoá chất: FeS, dung dịch HCl - Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn xuyên qua III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 52 1. Ổn định lớp 2. Bài mới: Chúng ta đã được nghiên cứu về tính chất hoá học của S, hôm nay chúng ta sẽ được học về các hợp chất của S đó là H 2 S và SO 2 . Bài này chúng ta chia làm 2 tiết. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: - Gv: tính d(H 2 S/kk)? Nêu những tính chất vật lí của H 2 S? - Hs nêu và học SGK A. Hiđro sunfua I. Tính chất vật lí - Chất khí, không màu, nùi trứng thối và rất độc, hơi nặng hơn kk, ít tan trong nước. Hoạt động 2: - Gv: gọi tên của H 2 S ở trạng thái khí và axit? II. Tính chất hoá học 1.Tính axit yếu: Hiđro sunfua axit H 2 O - Hs: nhớ lại cách đọc tên HCl và đọc - Gv: H 2 S là axit 2 lần axit, vậy phản ứng với kiềm có thể tạo ra những loại muối nào? Viết ptpư với NaOH - Gv: khi nào thì tạo muối trung hoà, khi nào tạo muối axit? sunfuhiđric  là axit rất yếu (yếu hơn axit cacbonic), là axit 2 lần axit H 2 S + NaOH  NaHS + H 2 O K= n NaOH/H2S ≤ 1 muối axit H 2 S + 2NaOH  Na 2 S + 2H 2 O K = n NaOH/H2S ≥ 2 muối trung hoà 1≤ K≤ 2  2 muối Hoạt động 3: - Gv: vì sao H 2 S có tính khử mạnh?  do S có số oxi hoá -2, thấp nhất - Gv: tuỳ theo đk phản ứng mà số oxi hoá của S có thể tăng lên 0, +4, +6 -Gv: biểu diễn thí nghiệm đốt cháy H 2 S khi thiếu O 2 và đủ O 2. - Hs: viết ptpư 2. Tính khử mạnh: -2 0 +4 +6 S S, S, S a) Thiếu oxi: -2 0 -2 0 2H 2 S + O 2  2H 2 O + 2S b) Đủ oxi: + chất oxi hoá - Gv: vì sao để dung dịch H 2 S lâu trong kk bị vẩn đục màu vàng?  do bị O 2 của kk oxi hoá tạo thành S -2 0 -2 +4 2H 2 S + 3O 2  2H 2 O + 2SO 2 Hoạt động 4 : - Gv: trong tự nhiên H 2 S có ở đâu? Trong PTN, điều chế H 2 S ntn? III. Trạng thái tự nhiên và điều chế - Trong TN: (SGK) - PTN: Fe + 2HCl  FeCl 2 + H 2 S Hoạt động 5: - Gv: nêu những tính chất vật lí của SO 2 ? B. Lưu huỳnh đioxit I. Tính chất vật lí: (SGK) Hoạt động 6: củng cố BT 1,2,3/SGK/ trang 138, 139 4. Dặn dò: - BTVN: + làm 8 trong SGK/ trang 139 + BT 6.19, 6.20/trang48/SBT VI. RÚT KINH NGHIỆM: ...NỘI DUNG: I LƯU HUỲNH DIOXIT Cấu tạo phân tử Tính chất vật lý Tính chất hóa học Lưu huỳnh dioxit chất gây ô nhiễm Ứng dụng điều chế lưu huỳnh dioxit II LƯU HUỲNH TRIOXIT Cấu tạo phân... chất, ứng dụng điều chế I LƯU HUỲNH DIOXIT Cấu tạo phân tử Tính chất vật lý Tính chất hóa học a) Lưu huỳnh dioxit oxit axit b) Lưu huỳnh dioxit chất khử chất oxi hóa Lưu huỳnh dioxit chất gây ô... không khí − Trong công nghiệp: • Đốt cháy lưu huỳnh: 0 S + O2 +4 t° SO2 • Đốt quặng sunfua kim loại, pirit sắt (FeS2): FeS2 + 11 O2 t° Fe2O3 + 8SO2 II LƯU HUỲNH TRIOXIT Cấu tạo phân tử Tính chất,

Ngày đăng: 08/10/2017, 11:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN