Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...
TRAN THI THU HUONG – THPT DL NGUYEN CHI THANH 1 BÀI 32 ( Tiết 2 ) HIDRO SUNFUA LƯU HUỲNH DIOXIT- LƯU HUỲNH TRIOXIT B. LƯU HUỲNH DIOXIT ( khí sunfuarơ) I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Lưu huỳnh dioxit (SO2) là chất khí không màu, mùi hắc,độc, nặng hơn không khí và tan tốt trong nước TRAN THI THU HUONG – THPT DL NGUYEN CHI THANH 2 II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Là một oxit axit - SO 2 tan trong nước tạo thành dung dịch axit sunfuarơ H 2 SO 3 SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 Axit sunfuarơ H 2 SO 3 là một axit yếu và không bền tác dụng với dung dịch muối cho sản phẩm là muối sunfit (SO 3 ) và muối hidrô sunfit (HSO 3 ) TRAN THI THU HUONG – THPT DL NGUYEN CHI THANH 3 1. Là chất khử và chất oxi hoá a. Là chất khử - Xem thí nghiệm 33.3.mpg Em có nhận xét gì về phản ứng trên? SO 2 đã khử Br 2 từ màu vàng nâu nhạt thành HBr không màu theo phương trình phản ứng PTPƯ: SO 2 + Br 2 + H 2 O 2HBr + H 2 SO 4 TRAN THI THU HUONG – THPT DL NGUYEN CHI THANH 4 a. Là chất oxi hoá - Xem thí nghiệmH2S+SO2.mpg Dung dịch không màu bị vẫn đục màu vàng nhạt. SO 2 đã oxi hóa H 2 S thành S theo phương trình phản ứng Em có nhận xét gì về phản ứng trên? SO 2 + H 2 S 3S + H 2 O PTPƯ: TRAN THI THU HUONG – THPT DL NGUYEN CHI THANH 5 BTAD 1. Xem thí nghiệm sauSO2 LAM NHAT MAU CANH HOA.mpg - Em có nhận xét gì về vai trò của khí SO 2 ở thí ngiệm trên? SO 2 có tính oxi hoá nên có khả năng tẩy màu các chất có màu 2. Xem thí nghiệm sauSO2+KMNO4.mpg KMnO 4 là chất có tính oxi hoá mạnh nên SO 2 đóng vai trò là chất khử Hãy cho biết vai trò của SO 2 trong phản ứng trên? TRAN THI THU HUONG – THPT DL NGUYEN CHI THANH 6 III. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ LƯU HUỲNH DIOXIT 1. Ứng dụng - Sản xuất H 2 SO 4 trong công nghiệp - Làm chất tẩy trắng giấy và bột giấy - Làm chất chống mốc lương thực, thực phẩm TRAN THI THU HUONG – THPT DL NGUYEN CHI THANH 7 2. Điều chế - Đun nóng dung dịch H 2 SO 4 với muối Na 2 SO 3DC SO2.mpg a. Trong PTN PTPƯ: Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2 TRAN THI THU HUONG – THPT DL NGUYEN CHI THANH 8 PTPƯ: 4FeS 2 + 11O 2 2Fe 2 O 3 + 8 SO 2 b. Trong công nghiệp - đốt lưu huỳnh hoặc quặng pirit sắt TRAN THI THU HUONG – THPT DL NGUYEN CHI THANH 9 C. LƯU HUỲNH TRIOXIT I. TÍNH CHẤT - Là chất lỏng không màu - Tan vô hạn trong nước, phản ứng với nước tạo dung dịch axit sunfuaric - Tan vô hạn trong axit sunfuaric SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 - Có đầy đủ tính chất của một oxit axit TRAN THI THU HUONG – THPT DL NGUYEN CHI THANH 10 II. ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT - Có ít ứng dụng thực tế, nhưng lại là sản phẩm trung gian để sản xuất axit sunfuaric - Trong công nghiệp, người ta sản xuất lưu huỳnh trioxit bằng cách oxi hoá lưu huỳnh đioxit CỦNG CỐ VIOLET Bi 32: (tt) HIRO SUNFUA - LU HUNH IOXIT LU HUNH TRIOXIT Khớ thi cụng nghip, xe c, s t chỏy nhiờn liu húa thch Ma axit l mt nhng nguyờn nhõn gõy ma axit phỏ hoi mng v cụng trỡnh húa B LU HUNH IOXIT (SO2) Khớ sunfur Lu hunh (IV) oxit Anhiric Sunfur I Tớnh cht vt lớ: 1/ Hóy cho bit trng thỏi , mu sc, mựi ca SO2 2/ SO2 nng hay nh hn khụng khớ? Nhit húa lng? 3/ Nhn xột kh nng hũa tan ca SO2 nc I Tớnh cht vt lớ: SO2 l cht khớ khụng mu, mựi hc, c Nng hn khụng khớ, húa lng -100C Tan nhiu nc to dung dch axit sunfur H2SO3 II Tớnh cht húa hc: SO2 l oxit axit hay oxit baz? SO2 l oxit axit Th hin tớnh oxit axit SO2 l oxit axit II Tớnh cht húa hc: Cỏc s oxi húa ca lu hunh -2 +4 S S S Tớnh oxi hoỏ +6 S S Tớnh kh Th hin tớnh oxi húa tớnh kh II Tớnh cht húa hc: SO2 l oxit axit SO2 l cht kh v l cht oxi húa III ng dng v iu ch lu hunh ioxit ng dng iu ch: a Trong phũng thớ nghim: H2SO4 + Na2SO3 Cu +2 H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O CuSO4 + SO2 + H22O a Trong phũng thớ nghim: b.Trong CN: Qung pirit st t lu hunh Quaởng pirit saột FeS2 Lửu huyứnh t S + O2 SO2 FeS2 + 11 O2 t Fe2O3 + SO2 B LU HUNH IOXIT (SO2) I cht Tớnhhúa cht vt lớ II Tớnh hc: Tớnh oxit axit a) Tỏc dng vi H2O b) Tỏc dng vi oxit baz: c) Tỏc dng vi baz: 2.Tớnh oxi húa kh a Tớnh oxi húa: b Tớnh kh III ng dng v iu ch lu hunh ioxit C LU HUNH TRIOXIT (SO3) Lu hunh Trioxit Anhiric Sunfuric (SO3) C LU HUNH TRIOXIT I Tớnh cht: SO3 l cht lng khụng mu, tan vụ hn nc v tan H2SO4 SO3 + H2O n H2SO4 SO3 + H2SO4 H2SO4.nSO3 (Oleum) SO3 cú y tớnh cht ca oxit axit tỏc dng vi oxớt baz, dung dch baz to mui Sunfat SO3 + Na2O SO3+2NaOH Na2SO4 Na2SO4 + H2O (SO3) C LU HUNH TRIOXIT I Tớnh cht: II ng dng v iu ch Dựng sn xut H2SO4 iu ch SO3 bng cỏch oxi húa SO2 2SO2 + O2 V2O5 o 450-500 C 2SO3 SO2 L oxit axit L cht oxi húa Tỏc dng vi nc Tỏc dng vi oxit kh mnh: H2S, baz, baz S oxi húa khụng i Khi tỏc dng vi cht L cht kh Khi tỏc dng vi cht oxi húa mnh O2 , dung dch Br2 , S oxi húa tng sau phn ng S oxi húa gim sau phn ng Cõu 1: loi SO2 hn hp vi CO2, ta cú th dựng cỏch no sau õy? a Cho hh khớ qua dd nc vụi b Cho hh khớ qua dd brom d c Cho hh khớ qua dd NaOH d Cho hh khớ qua dd Ba(OH)2 Cõu 2: Phn ng no sau õy SO2 úng vai trũ cht oxi hoỏ ? a SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr b 5SO2+2KMnO4+2H2O c SO2 + 2H2S d 2SO2 + O2 K2SO4+2MnSO4+2H2SO4 3S + 2H2O 2SO3 Cõu 3: Phn ng no sau õy SO2 úng vai trũ cht kh ? a SO2 + H2O H2SO3 b SO2 + NaOH NaHSO3 c SO2 + 2H2S 3S + 2H2O d SO2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + H2SO4 Cõu 4: Cỏch thu khớ no sau õy l hp lớ nht? Vỡ sao? SO2 SO2 H2O SO2 a) b) c) Cõu 5: Cho 2,24 lớt SO2 (ktc) tỏc dng ht vi 100ml NaOH 1,5M, sau phn ng thu c mui gỡ lng bao nhiờu ? Gi ý: Tớnh s mol SO2 , NaOH v xột t l gia chỳng Suy mui to thnh t ú tớnh lng mui CHC CC EM HC TT!!! Thớ nghieọm : SO2 + H2S CNG C: SO2+O2 Tớnh ty mu SO2+ Mg Tớnh kh Tớnh oxi húa SO2 SO2+Br2 Oxit axit +H2O SO2+H2O SO3 SO2+CaO Oxit axit SO2+NaOH SO2+H2S SO2+CO Tiết 54:BÀI 32: HIDRO SUNFUA - LƯU HUỲNH DIOXIT - LƯU HUỲNH TRIOXIT(tiết 2) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới trong bài cần hình thành - Phản ứng oxi hoá khử - Tính chất hoá học của oxit axit - Tính chất vật lí, tính chất hoá học của SO 2 , SO 3 - Trạng thái tự nhiên và điều chế SO 2 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO 2 , SO 3 . - Hiểu được tính chất hoá học SO 2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử). 2.Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của SO 2 , SO 3 . - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất của SO 2 , SO 3 . - Phân biệt H 2 S, SO 2 với khí khác đã biết. - Tính % thể tích khí H 2 S, SO 2 trong hỗn hợp. 3.Thái độ: Ý thức được sự độc hại của SO 2 II. TRỌNG TÂM: Tính chất hoá học của SO 2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử). III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng- phát vấn- Hoạt động nhóm IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : *Giáo viên: - Hóa chất: Na 2 SO 3 , HCl, KMnO 4 - Dụng cụ: bình cầu, ống nghiệm, cốc, ống dẫn cao su, phiễu nhỏ giọt, bảng tính tan *Học sinh: -Học bài cũ và làm BT VN trước khi đến lớp ; Chuẩn bị bài mới. V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: (10 phút) Viết ptpư hoá học dựa vào chuỗi biến hoá sau (ghi rõ đk pư , nếu có) FeS H 2 S S SO 2 H 2 SO 4 3.Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: Giới thiệu về hợp chất của lưu huỳnh b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tính chất vật lí của SO 2 Mục tiêu: Biết tính chất vật lí của SO 2 - Gv cho hóc inh quan sát lọ chứa khí SO 2 , liên hệ bài thực hành số 4 trả lời: +Nêu tính chất vật lí của SO 2 ?(Trạng thái, mùi đặc trưng? độc tính?) +Tỷ khối so với KK? Tính tan trong nước? II. Lưu huỳnh đioxít: SO 2 1. Tính chất vật lí: - Khí không màu, mùi hắc, rất độc. - Nặng hơn 2 lần KK và tan nhiều trong nước. ( 2,2 29 64 2 KK SO d ) Hoạt động 2: Tính chất hoá học của SO 2 Mục tiêu: Hiểu SO 2 vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử, viết PTHH minh hoạ - Nhận xét về thành phần cấu tạo của SO 2 ? Tính chất của oxit axit? - Hs trả lời - Tương tự H 2 S, tạo 2 loại muối - Hs cho ví dụ, viết sản phẩm cho ví dụ - GV thông tin 2.Tính chất hóa học a. Lưu huỳnh đioxít là oxít axít: - Tan trong nước tạo axít tương ứng SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 (axít sunfuarơ->Tính axít yếu ) - Tính axít :H 2 S <H 2 SO 3 <H 2 CO 3 - Không bền, dễ phân huỷ tạo SO 2 - Có thể tạo 2 loại muối: + Muối trung hòa: Na 2 SO 3 , CaSO 3 … + Muối axít: NaHSO 3 , Ba(HSO 3 ) … SO 2 + NaOH NaHSO 3 cho hs bài toán SO 2 + ddNaOH SO 2 + 2NaOH Na 2 SO 3 + H 2 O -Xác định số oxi hoá của S trong SO 2 ? Dự đoán tính chất hoá học của SO 2 ? - Gv yêu cầu học sinh viết phương trình minh hoạ cho tính khử và tính oxi hoá của SO 2 b.SO 2 là chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. - Nguyên tố S trong SO 2 có số oxi hóa trung gian (+4) eSS 2 64 ( tính khử ) 04 4 SeS ( tính oxi hoá ) SO 2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. * Lưu huỳnh đioxit là chất khử: 4 6 2 1 2 2 0 2 4 22 OSHBrHOHBrOS 4 7 6 2 4 2 2 4 4 2 4 5 2 2 2 2 S O K MnO H O K SO MnSO H S O 2 5 4 0 6 , 2 2 3 2 2 o V O t S O O S O - Gv trình diễn thí nghiệm SO 2 + dd KMnO 4 * Lưu huỳnh đioxít là chất oxi hoá: OHSSHOS 2 02 22 4 232 Hoạt động 3: Ứng dụng và điều chế SO 2 Mục tiêu: Biết ứng dụng và cách điều chế SO 2 -Nêu ứng dụng của SO 2 trong đời sống? -Nêu phương pháp Đ/chế SO 2 trong Tiết 53: BÀI 32: HIDRO SUNFUA - LƯU HUỲNH DIOXIT - LƯU HUỲNH TRIOXIT(tiết 1) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới trong bài cần hình thành - Phản ứng oxi hoá khử - Tính chất hoá học của axit - Tính chất vật lí, tính chất hoá học của H 2 S - Trạng thái tự nhiên và điều chế H 2 S I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu của H 2 S. - Hiểu được tính chất hoá học của H 2 S (tính khử mạnh) 2.Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của H 2 S - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất của H 2 S - Phân biệt H 2 S - Tính thể tích khí H 2 S 3.Thái độ: Ý thức được sự độc hại của H 2 S II. TRỌNG TÂM: Tính chất hoá học của H 2 S (tính khử mạnh) III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng- phát vấn- Hoạt động nhóm IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : *Giáo viên: - Hóa chất: FeS, Na 2 SO 3 , HCl, KMnO 4 , NaOH. - Dụng cụ: bình cầu, ống nghiệm, cốc, ống dẫn cao su, phiễu nhỏ giọt, bảng tính tan *Học sinh: -Học bài cũ và làm BT VN trước khi đến lớp ; Chuẩn bị bài mới. V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: (10 phút) - Viết ptpư Đ/chế H 2 S từ H 2 và S (đk:t 0 ) - Xác định vai trò của S trong phản ứng: KClO 3 + S KCl + SO 2 , cân bằng phương trình? 3.Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: Giới thiệu về hợp chất của lưu huỳnh b) Triển khai bài: HO ẠT ĐỘNG THẦY NỘI DUNG KIẾN VÀ TRÒ THỨC Hoạt động 1: Tính chất vật lí của H 2 S Mục tiêu: Biết tính chất vật lí của H 2 S - Trạng thái? Mùi đặc trưng? - Tỷ khối so với KK? - Tính tan trong nước? - Lưu ý :V ề tính độc hại của H 2 S có ở khí ga, xác động vật, thực vật, nư ớc thải nhà máy. HS: trả lời I. Hiđro sunfua H 2 S 1. Tính chất vật lí: - Chất khí, có mùi trứng thối đặc trưng - Rất độc và ít tan trong nước - Nặng hơn KK ( d = 34/29≈1.17) Hoạt động 2: Tính chất hoá học của H 2 S Mục tiêu: Biết về tính axit yếu của dung dịch H 2 S, hiểu tính khử của H 2 S - Tên gọi của axít H 2 S? HS:Axít H 2 S: axít sunfuhiđric - So sánh m ức độ axít H 2 S v ới axít cacbonic(H 2 CO 3 ) HS:Độ axít :H 2 S < H 2 CO 3 - H 2 S là axít m ấy lần axít? Có thể tạo ra những muối nào? =>Viết ptpư của H 2 S tạo nên muối trung h òa và muối axít. HS: trả lời *H 2 S có s ố oxi hoá thay đổi như thế nào? 2 Tính chất hoá học: a. Tính axít yếu: *Dung dịch axít sunfuhiđric : Tính axít rất yếu (yếu hơn axít cacbonic) - Có thể tạo ra 2 loại muối: + Muối trung hòa: Na 2 S; CaS; FeS… + Muối axít: NaHS, Ba(HS) 2 . Vd: H 2 S + NaOH NaHS + H 2 O H 2 S + 2NaOH Na 2 S + 2H 2 O b. Tính khử mạnh: - Nguyên tố S trong H 2 S có -H 2 S tác dụng với O 2 tạo sản phẩm gì? HS: S -2 S 0 S +4 -Đk thư ờng (thiếu oxi): tạo S -Đk T 0 cao tạo SO 2 - Gv cho m ột số phản ứng, hs xác định vai tr ò các chất số oxi hóa thấp nhất (-2) H 2 S có tính khử mạnh. S -2 S 0 + 2e S -2 S +4 + 6e OHOSOSH OHSOSH t t 22 40 2 2 2 2 00 2 2 2 2232 222 0 0 2H 2 S + SO 2 3S + 2H 2 O H 2 S + Cl 2 2HCl + S H 2 S +4Cl 2 +4H 2 O8HCl + H 2 SO 4 Hoạt động 3: Trạng thái tự nhiên và điều chế Mục tiêu: Biết trạng thái tự nhiên của H 2 S và cách điều chế *GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa, hư ớng 3.Trạng thái tự nhiên điều chế: dẫn HS rút ra kết luận - H 2 S có ở khí ga, xác động thực vật, nước thải nhà máy. - Điều chế: FeS + 2HCl FeCl 2 + H 2 S 4.Củng cố : Hướng dẫn HS tóm tắt trọng tâm bài đã học: + H 2 S là axít yếu, là chất khử mạnh + Làm bài tập 8/139 SGK 5.Dặn dò: Hs làm các bài tập 1->10 trang 138, 139 SGK Học bài cũ Rút kinh nghiệm: Tiết 52 §. Bài 32: HIĐRO SUNFUA. LƯU HUỲNH ĐIOXIT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: a) Hs biết: - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng của H 2 S - Tính chất vật lí SO 2 b) Hs hiểu: tính chất hoá học của H 2 S (tính khử mạnh) 2. Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra, kết luận được tính chất hoá học của H 2 S - Viết ptpư minh họa tính chất của H 2 S II. CHUẨN BỊ : - Hoá chất: FeS, dung dịch HCl - Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn xuyên qua III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 52 1. Ổn định lớp 2. Bài mới: Chúng ta đã được nghiên cứu về tính chất hoá học của S, hôm nay chúng ta sẽ được học về các hợp chất của S đó là H 2 S và SO 2 . Bài này chúng ta chia làm 2 tiết. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: - Gv: tính d(H 2 S/kk)? Nêu những tính chất vật lí của H 2 S? - Hs nêu và học SGK A. Hiđro sunfua I. Tính chất vật lí - Chất khí, không màu, nùi trứng thối và rất độc, hơi nặng hơn kk, ít tan trong nước. Hoạt động 2: - Gv: gọi tên của H 2 S ở trạng thái khí và axit? II. Tính chất hoá học 1.Tính axit yếu: Hiđro sunfua axit H 2 O - Hs: nhớ lại cách đọc tên HCl và đọc - Gv: H 2 S là axit 2 lần axit, vậy phản ứng với kiềm có thể tạo ra những loại muối nào? Viết ptpư với NaOH - Gv: khi nào thì tạo muối trung hoà, khi nào tạo muối axit? sunfuhiđric là axit rất yếu (yếu hơn axit cacbonic), là axit 2 lần axit H 2 S + NaOH NaHS + H 2 O K= n NaOH/H2S ≤ 1 muối axit H 2 S + 2NaOH Na 2 S + 2H 2 O K = n NaOH/H2S ≥ 2 muối trung hoà 1≤ K≤ 2 2 muối Hoạt động 3: - Gv: vì sao H 2 S có tính khử mạnh? do S có số oxi hoá -2, thấp nhất - Gv: tuỳ theo đk phản ứng mà số oxi hoá của S có thể tăng lên 0, +4, +6 -Gv: biểu diễn thí nghiệm đốt cháy H 2 S khi thiếu O 2 và đủ O 2. - Hs: viết ptpư 2. Tính khử mạnh: -2 0 +4 +6 S S, S, S a) Thiếu oxi: -2 0 -2 0 2H 2 S + O 2 2H 2 O + 2S b) Đủ oxi: + chất oxi hoá - Gv: vì sao để dung dịch H 2 S lâu trong kk bị vẩn đục màu vàng? do bị O 2 của kk oxi hoá tạo thành S -2 0 -2 +4 2H 2 S + 3O 2 2H 2 O + 2SO 2 Hoạt động 4 : - Gv: trong tự nhiên H 2 S có ở đâu? Trong PTN, điều chế H 2 S ntn? III. Trạng thái tự nhiên và điều chế - Trong TN: (SGK) - PTN: Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 S Hoạt động 5: - Gv: nêu những tính chất vật lí của SO 2 ? B. Lưu huỳnh đioxit I. Tính chất vật lí: (SGK) Hoạt động 6: củng cố BT 1,2,3/SGK/ trang 138, 139 4. Dặn dò: - BTVN: + làm 8 trong SGK/ trang 139 + BT 6.19, 6.20/trang48/SBT VI. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 52 §. Bài 32: HIĐRO SUNFUA. LƯU HUỲNH ĐIOXIT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: a) Hs biết: - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng của H 2 S - Tính chất vật lí SO 2 b) Hs hiểu: tính chất hoá học của H 2 S (tính khử mạnh) 2. Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra, kết luận được tính chất hoá học của H 2 S - Viết ptpư minh họa tính chất của H 2 S II. CHUẨN BỊ : - Hoá chất: FeS, dung dịch HCl - Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn xuyên qua III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 52 1. Ổn định lớp 2. Bài mới: Chúng ta đã được nghiên cứu về tính chất hoá học của S, hôm nay chúng ta sẽ được học về các hợp chất của S đó là H 2 S và SO 2 . Bài này chúng ta chia làm 2 tiết. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: - Gv: tính d(H 2 S/kk)? Nêu những tính chất vật lí của H 2 S? - Hs nêu và học SGK A. Hiđro sunfua I. Tính chất vật lí - Chất khí, không màu, nùi trứng thối và rất độc, hơi nặng hơn kk, ít tan trong nước. Hoạt động 2: - Gv: gọi tên của H 2 S ở trạng thái khí và axit? II. Tính chất hoá học 1.Tính axit yếu: Hiđro sunfua axit H 2 O - Hs: nhớ lại cách đọc tên HCl và đọc - Gv: H 2 S là axit 2 lần axit, vậy phản ứng với kiềm có thể tạo ra những loại muối nào? Viết ptpư với NaOH - Gv: khi nào thì tạo muối trung hoà, khi nào tạo muối axit? sunfuhiđric là axit rất yếu (yếu hơn axit cacbonic), là axit 2 lần axit H 2 S + NaOH NaHS + H 2 O K= n NaOH/H2S ≤ 1 muối axit H 2 S + 2NaOH Na 2 S + 2H 2 O K = n NaOH/H2S ≥ 2 muối trung hoà 1≤ K≤ 2 2 muối Hoạt động 3: - Gv: vì sao H 2 S có tính khử mạnh? do S có số oxi hoá -2, thấp nhất - Gv: tuỳ theo đk phản ứng mà số oxi hoá của S có thể tăng lên 0, +4, +6 -Gv: biểu diễn thí nghiệm đốt cháy H 2 S khi thiếu O 2 và đủ O 2. - Hs: viết ptpư 2. Tính khử mạnh: -2 0 +4 +6 S S, S, S a) Thiếu oxi: -2 0 -2 0 2H 2 S + O 2 2H 2 O + 2S b) Đủ oxi: + chất oxi hoá - Gv: vì sao để dung dịch H 2 S lâu trong kk bị vẩn đục màu vàng? do bị O 2 của kk oxi hoá tạo thành S -2 0 -2 +4 2H 2 S + 3O 2 2H 2 O + 2SO 2 Hoạt động 4 : - Gv: trong tự nhiên H 2 S có ở đâu? Trong PTN, điều chế H 2 S ntn? III. Trạng thái tự nhiên và điều chế - Trong TN: (SGK) - PTN: Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 S Hoạt động 5: - Gv: nêu những tính chất vật lí của SO 2 ? B. Lưu huỳnh đioxit I. Tính chất vật lí: (SGK) Hoạt động 6: củng cố BT 1,2,3/SGK/ trang 138, 139 4. Dặn dò: - BTVN: + làm 8 trong SGK/ trang 139 + BT 6.19, 6.20/trang48/SBT VI. RÚT KINH NGHIỆM: ... oxi húa: tỏc dng vi cht kh mnh +4 -2 SO2 + H2S x2 S + H2O II Tớnh cht húa hc: 1.Tớnh oxit axit: 2.Tớnh oxi húa kh: a Tớnh oxi húa: +4 tỏc dng vi cht kh mnh -2 SO2 + H2S Tớnh oxi húa S + H2O... l oxit axit Th hin tớnh oxit axit SO2 l oxit axit II Tớnh cht húa hc: Cỏc s oxi húa ca lu hunh -2 +4 S S S Tớnh oxi hoỏ +6 S S Tớnh kh Th hin tớnh oxi húa tớnh kh II Tớnh cht húa hc: SO2 l... hũa tan ca SO2 nc I Tớnh cht vt lớ: SO2 l cht khớ khụng mu, mựi hc, c Nng hn khụng khớ, húa lng -1 00C Tan nhiu nc to dung dch axit sunfur H2SO3 II Tớnh cht húa hc: SO2 l oxit axit hay oxit baz?