Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
9,34 MB
Nội dung
NỘI DUNG CACBON ( C ) Tính chất hoá học Tính chất vật lý Vị trí và cấu hình e Ứng dụng Trạng thái tự nhiên Điều chế I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ ? . Ô thứ 6, nhóm IVA, chu kì 2 của bảng tuần hoàn . Cấu hình electron: 1S 2 2S 2 2P 2 . Các số oxihoá của cacbon: - 4, 0, +2, +4 (ngoài ra còn có số oxi hoá – 1, -2, -3, +1, +2, +3) Dựa vào bảng tuần hoàn và SGK, nêu vị trí của nguyên tố cacbon trong bảng tuần hoàn. Từ đó viết cấu hình e của nguyên tử cacbon? Nhận xét cấu hình electron? Nhận xét: Do có 4 electron ở lớp ngoài cùng, nên trong các hợp chất mỗi nguyên tử cacbon có khả năng tạo được tối đa 4 liên kết cộng hoá trị với các nguyên tử cacbon lân cận và với nguyên tử của các nguyên tố khác Tìm số oxihoá của nguyên tố cacbon trong các chất sau? CH 4 , CO 2 , CO, C tự do. Rút ra kết luận về số oxihoá có thể có của nguyên tố cacbon II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: 1. Kim cương: . Kim cương là tinh thể trong suốt không màu, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém Nhờ đâu mà tinh thể kim cương rất cứng? . Do đặc điểm cấu tạo mà tinh thể kim cương rất cứng (SGK) - Thế nào là các dạng thù hình? So sánh về đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí và tính chất hoá học của các dạng thù hình? II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 1. Kim cương 2. Than chì . Than chì là tinh thể màu xám đen . Do đặc điểm cấu tạo thành lớp mà than chì mềm, dễ bị tách ra khỏi mạng tinh thể (SGK) Do đâu mà than chì mềm và dễ bị tách ra khỏi mạng tinh thể? II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 1. Kim cương 2. Than chì 3. Fuleren Fuleren C 60 Fuleren C 70 . Fuleren gồm các phân tử C 60, C 70 , … Phân tử C 60 là hình cầu rỗng, gồm 32 mặt, với 60 đỉnh là 60 nguyên tử cacbon 4. Cacbon vô định hình . Là các loại than không có cấu trúc tinh thể như: than gỗ, than xương, muội than,…có cấu tạo xốp nên chúng có khả năng hấp phụ mạnh các chất khí và chất tan trong dung dịch III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC . Trong các dạng thù hình thì cacbon vô định hình hoạt động hơn cả . Ở điều kiện thường cacbon khá trơ về mặt hoá học, khi đun nóng phản ứng với nhiều chất Từ các số oxihoá có thể có của nguyên tố cacbon, suy ra tính chất hoá học của đơn chất cacbon? . Đơn chất cacbon khi phản ứng có thể nhường e hoặc nhận e, nên nó thể hiện tính khử và tính oxi hoá. Tính khử vẫn là tính chất đặc trưng a. Tác dụng với oxy: 1. Tính khử C + O 2 CO 2 0 +4 t OC Ở nhiệt độ cao: C + CO 2 2 CO t OC Khi đốt trong không khí C cháy và toả nhiệt . C + O 2 không khí hỗn hợp: CO 2 + CO (ít) Thí nghiệm: Đốt than trong khí O 2 0 +4 +2 Đơn chất cacbon thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào? Cho ví dụ III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC a. Tác dụng với oxy 1. Tính khử b. Tác dụng với hợp chất . Ở nhiệt độ cao, cacbon khử được nhiều oxit, phản ứng được với nhiều chất oxi hoá khác nhau Thí nghiệm: KClO 3 nóng chảy + C 2KClO 3 + 3C t OC 2KCl + 3CO 2 0 +4 . Thí nghiệm: C + dd HNO 3 đặc 4HNO 3 đặc + C t OC CO 2 + 4NO 2 + 2H 2 O 0 +4 2H 2 SO 4 đặc + C t OC CO 2 + 2SO 2 + 2H 2 O 0 +4 2CuO + C t OC 2Cu + CO 2 0 +4 Nêu hiện tượng thí nghiệm, viết phương trình phản ứng Nêu hiện tượng thí nghiệm, viết phương trình phản ứng III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tính khử 2. Tính oxi hoá a. Tác dụng với hiđro (nhiệt độ cao, xt) C + 2H 2 t OC , xt CH 4 0 - 4 b. Tác dụng với kim loại (nhiệt độ cao, cacbon phản ứng với 1 số kim loại) 4Al + 3C t OC Al 4 C 3 0 - 4 (nhôm cacbua) Ca + 2C t OC CaC 2 0 - 1 (canxi cacbua) Khi thể hiện tính oxy hoá, nguyên tử cacbon tác dụng với chất nào? Cho ví dụ IV. ỨNG DỤNG .Kim cương: Làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt kính, bột mài . Than chì: Làm điện cực, làm bút chì, chế tạo chất bôi trơn, … . Than cốc: Dùng làm chất khử trong luyện kim . Than gỗ: Dùng chế tạo thuốc nổ đen, pháo sáng,… . Muội than: Làm chất độn vào cao su, mực in, xi đánh giày V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN . Trạng thái tự do: Kim cương, than chì .Trong các khoáng vật: Canxit (chứa CaCO 3 ), mazezit (MgCO 3 ), đolomit ( CaCO 3 .MgCO 3 ), Giáo viên thực hiện: Nguyễn Quốc Tuấn Hình ảnh sau em nghĩ đến nguồn nguyên liệu nào? Người thực hiện: Nguyễn Quốc Tuấn Lớp : 11B1 NỘI DUNG BÀI HỌC Click to add Title Cacbon 2I Vị trí vàClick cấu hình electron nguyên tử to add Title II Tínhto chất lí Click addvật Title III Tính chất hóaTitle học Click to add IV Ứng dụng – Trạng Click to add Titlethái tt cố Title ClickCũng to add Tiết 23, Bài 15: Cacbon I Vị Trí cấu hình electron nguyên tử - Cacbon ô thứ 6, nhóm VIA, chu kì II - Cấu hình electron: 1s22s22p2 - Các số oxi hóa Cacbon là: -4, 0, +2, +4 - Hóa trị C: IV Bài 15: Cacbon I Vị Trí cấu hình electron nguyên tử II Tính chất vật lí Cacbon có dạng thù hình? Cacbon có dạng thù hình: - Kim cương - Than chì - Fuleren - Cacbon vô định hình( Than xương, than gỗ, than muội, than hoạt tính) Kim cương Than chì fuleren Tinh thể suốt Tinh thể màu không màu , xám đen không dẫn điện , dẫn nhiệt Kim cương tán xạ tốt loại ánh sáng nhìn thấy So sánh tính chất hóa học dạng thù hình Kim cương Than chì Fuleren Cấu trúc Tứ diện đặn Tính chất Không màu,không dẫn điện, không dẫn nhiệt,cứng Cấu trúc lớp Các lớp liên kết yếu với Có cấu trúc hình rỗng Tinh thể xám đen, mềm, dẫn điện tốt Fuleren bền vững chịu áp suất, nhiệt độ cao Bài 15: Cacbon I Vị Trí cấu hình electron nguyên tử II Tính chất vật lí III Tính chất hóa học Cacbon vừa thể tính khử, vừa thể tính oxi hóa Bài 15: Cacbon I Vị Trí cấu hình electron nguyên tử II Tính chất vật lí III Tính chất hóa học IV Ứng dụng ( Xem đoạn phim sau) ( Xem hình ảnh sau) Bài 15: Cacbon Dao cắt thủy tinh Kim cương Bột mài Đồ trang sức Mũi khoan Bút chì Than Chì pin Vi mạch điện tử sợi cacbon Nano Than muội Xi đánh giày Mực in Mặt nạ phòng độc Khẩu trang Than hoạt tính Than gỗ Thuốc nổ Thuốc pháo Vì phải dùng mặt nạ phòng độc? Bài 15: Cacbon I Vị Trí cấu hình electron nguyên tử II Tính chất vật lí III Tính chất hóa học IV Ứng dụng V Trạng thái tự nhiên Can Đôlo Magiezi - Cacbon tự xit mit t - Các khoáng vật, than mỏ Kim cương tự Than chì tự nhiên - Cở sở tế bào độngnhiên thực vật Tế bào nấm Tế bào bạch cầu Ô chữ T Í N H K H key Ử C A C B O N Đ I O H O Ạ T T Í N H O X I H O Á T Ứ D I Ệ N Đ Ề U C Ứ N G C A C B U A K I M M Ê T A N X I T L O A I Phản ứng sau Cacbon thểo tính chất gì? t từ? Sản phẩm tạo thành Cacbon tác dụng với thủy kim loại nhiệt độ ca 5.4 1.7.Vì Sản Loại Cấu Than kim phẩm trúc than muội cương thu kim dùng tạo cương? nên để nên làm dùng cacbon mặt làm cháy nạ dao phòng cắt độc? không tinh khí là? 3C + 4Al Al C là? … Vị trí Cacbon Trong bảng Hệ thống tuần hoàn? I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử II. Tính chất vật lí, ứng dụng III. Tính chất hoá học IV. Trạng thái tự nhiên V. Điều chế I. VÞ trÝ vµ cÊu h×nh electron nguyªn tö * Nªu vÞ trÝ cña Cacbon trong BTH? * ViÕt cÊu h×nh electron nguyªn tö? * Cho biÕt c¸c sè oxi ho¸ thêng gÆp cña cacbon? Em h·y kÓ tªn mét sè d¹ng thï h×nh cña cacbon mµ em biÕt? Kim cương Fuleren * Các loại than khác như than mỡ (than béo), than gỗ, than xương, than muội, than hoạt tính, bồ hóng, nhọ nồi, gọi là Cacbon vô định hình Than chì * Các dạng thù hình của cacbon có tính chất vật lí khác nhau. Tiêu biểu là kim cương, than chì, fuleren. Các dạng thù hình của cacbon II. Tính chất vật lí, ứng dụng Hãy quan sát mô hình cấu trúc tinh thể kim cương, than chì, fuleren . Kết hợp với nghiên cứu mục II và IV trong SGK để hoàn thành các phiếu học tập Cấu trúc tinh thể kim cương Cấu trúc Tứ diện đều Cấu trúc lớp Cu trỳc hỡnh cu rng Cấu trúc tinh thể than chì Cấu trúc tinh thể Fuleren II. Tính chất vật lí, ứng dụng Kim cng Than chỡ Fuleren Cu trỳc Tớnh cht vt lớ ng dng Nhóm 1,2,3 thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập 1 Nhóm 4,5 thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập 2 Cacbon vô định hình ứng dụng Than cốc Than gỗ Than hoạt tính Than muội Kim cng Than chỡ Fuleren Cu Trỳc Tớnh cht vt lớ ng dng Phiếu học tập 1: Cấu trúc tứ diện đều Cấu trúc lớp. Các lớp liên kết yếu với nhau Cấu trúc hình cầu rỗng Tinh thể không màu, không dẫn điện, không dẫn nhiệt, rất cứng Tinh thể màu xám đen, dẫn điện tốt (kém kim loại). Mềm Màu đen, xốp, Có khả năng hấp thụ chất khí, chất tan Dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thuỷ tinh, bột mài Dùng làm điện cực, làm nồi nấu chảy hợp kim chịu nhiệt, chế tạo chất bôi trơn, làm bút chì đen Dùng trong chưng cất dầu mỏ CÊu tróc tinh thÓ kim c¬ng CÊu tróc Tø diÖn ®Òu CÊu tróc líp Cấu trúc hình cầu rỗng CÊu tróc tinh thÓ than ch× CÊu tróc tinh thÓ Fuleren Một số hình ảnh về ứng dụng của kim cương Kim Cương Đồ trang sức Mũi khoan Dao cắt thuỷ tinh Tán sắc ánh sáng [...]... của cacbon vô định hình Than muội Xi ỏnh giy Mực in Than cốc Luyện kim Thép III Tính chất hoá học Phiếu học tập 3: 1 Dựa vào số oxi hoá của cacbon em hãy dự đoán tính chất hoá học của cacbon? Trả lời: * Các số oxi hoá thường gặp của cacbon: -4 ; 0 ; +2 ; +4 Do đó cacbon có tính oxi hoá và tính khử * Tuy nhiên tính khử vẫn là tính chất chủ yếu của cacbon * Trong các dạng thù hình của cacbon thì cacbon. .. Tóm tắt bài ễ th 6, Chu kỡ 2, nhúm IVA Tớnh kh (ch yu) Cacbon Tớnh oxi hoỏ Tác dụng với O2 Tác dụng với một số hợp chất khác như oxit kim loại, HNO3, H2SO4 đặc, KClO3, Tác dụng với kim loại Tác dụng với hiđro Dng thự hỡnh: -Kim cng; than chỡ; fuleren; -Cacbon vụ nh hỡnh Cỏc dng thự hỡnh ca cacbon cú tớnh cht vt lớ khỏc nhau Bài tập củng cố Bài 1: Kim cương và than chì là các dạng thù hình của cacbon, ... khử sắt ra khỏi các oxit sắt Bài tập củng cố Bài 6: Đốt cháy a gam cacbon bằng oxi thu được hỗn hợp khí A Cho khí A đi qua bột CuO dư đốt nóng thu được khí B duy nhất Cho khí B lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 15 gam kết tủa Giá trị của a là: A 3,6 gam B 36 gam C 18 gam D 1,8 gam Hướng dẫn học ở nhà Làm các bài tập trong SGK trang 70 Chuẩn bị bài 16: Hợp chất của cacbon ... như nhau D Không xác định được Bài tập củng cố Bài 4: Cho 3,6 gam C tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, sau phản ứng thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) Giá trị của V là: C 13,44 lít A 22,40 lít B 20,16 lít D 6,72 lít 0 +6 Trả lời C +2H2SO4 đặc nóng +4 +4 CO2 +2SO2 +2H2O Ta có số mol hỗn hợp khí =3nC = 3.3,6/12=0,9 mol => V = 0,9.22,4 = 20,16 lít Bài tập củng cố Những hình ảnh sau gợi cho chúng ta nghĩ về nguyên tố nào? Chương III Chương III Là nhóm nguyên tố quan trọng với cuộc sống của chúng ta, đặc biệt là cacbon và silic Click to add Title 2 Tính chất hóa học III. Click to add Title 2 ng d ngỨ ụ IV. Click to add Title 2 Trạng thái tự nhiên V. Click to add Title 2 Điều chế VI. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử I. Click to add Title 2 Tính chất vật lý II. Bài15Bài15 I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ Các số oxi hóa có thể có của cacbon -4, 0, +2, +4 C có 4 electron lớp ngoài cùng nên có thể tạo được tối đa 4 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác. Cấu hình electron nguyên tử: 1s 2 2s 2 2p 2 Vị trí: ô số 6, chu kỳ 2, nhóm IVA Tiết 23: Tiết 23: Bài 15: CACBON II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ Các dạng thù hình của cacbon Kim cương Than chì Cacbon vô định hình Fuleren Cấu trúc tinh thể Kim cương Than chì Fuleren II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ Mỗi nguyên tử cabon liên kết cộng hóa trị bền với 4 nguyên tử cacbon lân cận Cấu trúc lớp. Trong một lớp mỗi nguyên tử cacbon liên kết cộng hóa trị với 3 nguyên tử cacbon lân cận. Các lớp liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu. Gồm các phân tử C 60 , C 70 … C 60 có cấu trúc hình cầu rỗng, gồm 32 mặt, 60 đỉnh là 60 nguyên tử cacbon Tính chất vật lý Kim cương Than chì Fuleren II.TÝnh chÊt vËt lÝ - Tinh thể trong suốt, không mầu, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém. - Rất cứng Tinh thể màu xám đen, mềm. Kết tinh ở dạng tinh thể màu đỏ tía Cacbon vô định hình là tên gọi chung của các loại than được điều chế nhân tạo như than gỗ, than xương, than muội… II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ Than gỗ Than muội Than cốc III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC *Ở nhiệt độ thường cacbon khá trơ, khi đun nóng hoạt động mạnh hơn *Cacbon vô định hình hoạt động hơn. *Cacbon đơn chất thể hiện tính khử và tính oxi hóa (tính khử là chủ yếu) 1. Tính khử a. Tác dụng với oxi C + CO 2 2CO C + O 2 CO 2 + 393 kJ/mol. Khi ở nhiệt độ cao: 0 0 +4 0 +4 +2 Fe 2 O 3 + 3C 2Fe + 3CO +3 0 0 +2 III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính khử a. Tác dụng với oxi b. Tác dụng với hợp chất C + 4 HNO 3 đặc,nóng → CO 2 + 4 NO 2 + 2H 2 O Cacbon tác dụng với một số hợp chất có tính oxi hóa như HNO 3 , H 2 SO 4 đặc,nóng , KNO 3 , KClO 3 … 0 +5 +4 +4 [...]... Than cốc Than mỡ Fe, Cr ( Ni ) 2500-30000C Không có kk Kimcương nhân tạo Than chì nhân tạo 10000C Không có kk Than cốc Được khai thác tại các mỏ than tự nhiên Gỗ, củi CH4 Thiếu kk Xt, t0 Than gỗ C + 2H2 Bài tập luyện tập 1- Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào? A C + O2 → CO2 B 3C + 4 Al → Al4C3 C C + CuO → Cu + CO2 D C + H2O →CO + H2 2- Hãy chỉ rõ vai trò của C trong các phản ứng sau: A C Giáo Viên: TRẦN MINH HẢI TRẦN MINH HẢI Kim cương Than cốc Kim cương Than chì Than đá CHƯƠNG 3: CACBON - SILIC SỞ GD & ĐT ĐĂKLĂK SỞ GD & ĐT ĐĂKLĂK TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH SỞ GD & ĐT ĐĂKLĂK SỞ GD & ĐT ĐĂKLĂK TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH TIẾN TRÌNH BÀI HỌC I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NTỬ II: TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ ỨNG DỤNG III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: IV: TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN V: ĐIỀU CHẾ C 6+ 1s 2 2s 2 2p 2 CKý hiệu: Cấu hình electron: - Vị trí của Cacbon trong BTH (BTH) Vị trí của Cacbon: Ô thứ 6, Chu kì 2, Nhóm IVA Số hiệu nguyên tử: Z = 6 I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NTỬ Các trạng thái số OXH của C: - 4 0 +2 +4 CH 4 C CO CO 2 Độ âm điện: 2,55 Câu hỏi suy nghĩ Từ cấu hình electron nguyên tử C hãy cho biết số OXH có thể có của ngtố cacbon ? II: TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ ỨNG DỤNG: Câu hỏi suy nghĩ Từ mô hình tinh thể kim cương, than chì, fuleren kết hợp SGK hãy cho biết cấu tạo, tính chất vật lý và ứng dụng của chúng? Cấu tạo Cấu tạo Tính chất vật lý Tính chất vật lý Ứng dụng Ứng dụng Kim cương Kim cương Than chì Than chì Fuleren Fuleren Cacbon vô Cacbon vô định hình định hình II: TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ ỨNG DỤNG: Kim Cương Than chì Fulleren Cacbon vô định hình Ứng dụngCấu tạo Tính chất vật lý Làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thuỷ tinh, -Mỗi ng.tử C tạo 4 LK CHT bền với 4 ng.tử C bên cạnh Là tinh thể không màu, trong suốt, rất cứng, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém -Làm điện cực, bút chì, Làm nồi, chén nấu chảy hợp kim chịu nhiệt - Tinh thể có cấu trúc lớp, Các lớp LK với nhau bằng lực tương tác yếu Là tinh thể màu xám đen, dẫn điện tốt, (kém kim loại) - Phân tử gồm nhiều ngtử C (60,70… C), Ptử C 60 có cấu trúc hình cầu rỗng Là tinh thể màu đỏ tía, hấp thụ mạnh ánh sáng -Làm pin mặt trời Có màu đen xốp, một số có khả năng hấp phụ mạnh … Có cấu tạo phức tạp, không đồng nhất - Làm thuốc nổ đen, chất hấp phụ, dùng chế tạo mặt nạ phòng độc III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: Các trạng thái OXH của C: - 4 0 +2 +4 CH 4 C CO CO 2 Cacbon thể hiện tính khử và tính oxi hóa. -4e -2e +4e Câu hỏi suy nghĩ Từ vị trí, cấu tạo nguyên tử và số OXH của C hãy dự đoán tính chất hóa học cơ bản của C? ? Dựa vào độ âm điện hãy cho biết trong hợp chất của Cacbon với những nguyên tố nào, thì nguyên tố Cacbon có số oxi hóa dương? Vì sao? Giải thích Do độ âm điện của C bằng 2,55 nhỏ hơn so với F, O, Cl, S Nên trong hợp chất của C với những với nguyên tố này C có số oxi hóa dương *Trong các dạng tồn tại của C thì C vô định hình hoạt động hoá học mạnh nhất 1. Tính khử 1. Tính khử a. Tác dụng với oxi (thí nghiệm) Phương trình phản ứng: C + O 2 CO 2 0 +4 t 0 Ở nhiệt độ cao, cacbon lại khử được CO 2 CO 2 + C CO t 0 cao 2 0+4 +2 + Q + Q b. Tác dụng với hợp chất - C có thể khử được nhiều oxit kim loại (TN) VD CuO + C Cu + CO 0 +2 t o - C phản ứng được với nhiều chất OXH mạnh (TN) KClO 3 + C KCl + CO 2 t o 0 +4 2 3 2 3 NO 2 + CO 2 + H 2 OHNO 3 (đặc) + C 0 +4 4 24 t o [...]... dịch D Khi đốt cháy cacbon, phản ứng toả nhiều nhiệt, sản phẩm thu được chỉ là khí cacbonic Câu 2 Khi tham gia phản ứng hoá học, cacbon có tính chất A tính oxi hoá, không có B chỉ có tính khử tính khử C tính oxi hoá và tính khử D chỉ có tính oxi hoá BÀI TẬP Câu 3 Cho PTHH sau: 0 to +4 C + 2CuO → 2Cu + CO2 Vai trò của cacbon trong phản ứng trên là A chất khử B chất oxi hoá C không phải chất oxi hoá,... cốc Lò cốc, không có không khí BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1 Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét không đúng là A Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt, không màu, không dẫn điện B Than chì mềm do cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu C Than gỗ, than xương có khả năng hấp phụ các chất khí và chất tan trong dung dịch D Khi đốt cháy cacbon, phản ứng Năm học 2011-2012 Năm học 2011-2012 Nhóm 6: Trịnh Minh Long Nhóm 6: Trịnh Minh Long Đoàn Văn Cường Đoàn Văn Cường Hoàng Văn Quang Hoàng Văn Quang Trương Thị Luyến Trương Thị Luyến Nguyễn Văn Chiến Nguyễn Văn Chiến Líp 11 M«n Ho¸ häc I-VỊ TRÍ V I-VỊ TRÍ V À CẤU TẠO NGUYÊN TỬ À CẤU TẠO NGUYÊN TỬ N N h h ó ó m m → → I I V V A A ↓ ↓ C C h h u u kỳ kỳ 1 1 1 1 H H 2 2 He He 2 2 3 3 Li Li 4 4 Be Be 5 5 B B 6 6 C C 7 7 N N 8 8 O O 9 9 F F 10 10 Ne Ne 3 3 11 11 Na Na 12 12 Mg Mg 13 13 Al Al 14 14 Si Si 1515 P P 16 16 S S 17 17 Cl Cl 18 18 Ar Ar 4 4 19 19 K K 20 20 Ca Ca 21 21 Sc Sc 22 22 Ti Ti 23 23 V V 24 24 Cr Cr 25 25 Mn Mn 26 26 Fe Fe 27 27 Co Co 28 28 Ni Ni 29 29 Cu Cu 30 30 Zn Zn 31 31 Ga Ga 32 32 Ge Ge 33 33 As As 34 34 Se Se 35 35 Br Br 36 36 Kr Kr 5 5 37 37 Rb Rb 38 38 Sr Sr 39 39 Y Y 40 40 Zr Zr 41 41 Nb Nb 42 42 Mo Mo 43 43 Tc Tc 44 44 Ru Ru 45 45 Rh Rh 46 46 Pd Pd 47 47 Ag Ag 48 48 Cd Cd 49 49 In In 50 50 Sn Sn 51 51 Sb Sb 52 52 Te Te 53 53 I I 54 54 Xe Xe 6 6 55 55 Cs Cs 56 56 Ba Ba 57 57 La La * * 72 72 Hf Hf 73 73 Ta Ta 74 74 W W 75 75 Re Re 76 76 Os Os 77 77 Ir Ir 78 78 Pt Pt 79 79 Au Au 80 80 Hg Hg 81 81 Tl Tl 82 82 Pb Pb 83 83 Bi Bi 84 84 Po Po 85 85 At At 86 86 Rn Rn 7 7 87 87 Fr Fr 88 88 Ra Ra 89 89 Ac Ac ** ** 104 104 Rf Rf 105 105 Db Db 106 106 Sg Sg 107 107 Bh Bh 108 108 Hs Hs 109 109 Mt Mt 110 110 Ds Ds 111 111 Rg Rg 112 112 Uu Uu b b 113 113 Uut Uut 114 114 Uu Uu q q 115 115 Uu Uu p p 116 116 Uu Uu h h 117 117 Uus Uus 118 118 Uu Uu o o * * Nhóm Nhóm Lantan Lantan 58 58 Ce Ce 59 59 Pr Pr 60 60 Nd Nd 61 61 Pm Pm 62 62 Sm Sm 63 63 Eu Eu 64 64 Gd Gd 65 65 Tb Tb 66 66 Dy Dy 67 67 Ho Ho 68 68 Er Er 69 69 Tm Tm 70 70 Yb Yb 71 71 Lu Lu ** ** Nhóm Nhóm Actini Actini 90 90 Th Th 91 91 Pa Pa 92 92 U U 93 93 Np Np 94 94 Pu Pu 95 95 Am Am 96 96 Cm Cm 97 97 Bk Bk 98 98 Cf Cf 99 99 Es Es 100 100 Fm Fm 101 101 Md Md 102 102 No No 103 103 Lr Lr Em hãy nêu vị trí của C trong BTH Em hãy nêu vị trí của C trong BTH và các số oxi hóa có thể có? và các số oxi hóa có thể có? I-VỊ TRÍ V I-VỊ TRÍ V À CẤU TẠO NGUYÊN TỬ À CẤU TẠO NGUYÊN TỬ N N h h ó ó m m → → I I V V A A ↓ ↓ C C h h u u kỳ kỳ 1 1 1 1 H H 2 2 He He 2 2 3 3 Li Li 4 4 Be Be 5 5 B B 6 6 C C 7 7 N N 8 8 O O 9 9 F F 10 10 Ne Ne 3 3 11 11 Na Na 12 12 Mg Mg 13 13 Al Al 14 14 Si Si 1515 P P 16 16 S S 17 17 Cl Cl 18 18 Ar Ar 4 4 19 19 K K 20 20 Ca Ca 21 21 Sc Sc 22 22 Ti Ti 23 23 V V 24 24 Cr Cr 25 25 Mn Mn 26 26 Fe Fe 27 27 Co Co 28 28 Ni Ni 29 29 Cu Cu 30 30 Zn Zn 31 31 Ga Ga 32 32 Ge Ge 33 33 As As 34 34 Se Se 35 35 Br Br 36 36 Kr Kr 5 5 37 37 Rb Rb 38 38 Sr Sr 39 39 Y Y 40 40 Zr Zr 41 41 Nb Nb 42 42 Mo Mo 43 43 Tc Tc 44 44 Ru Ru 45 45 Rh Rh 46 46 Pd Pd 47 47 Ag Ag 48 48 Cd Cd 49 49 In In 50 50 Sn Sn 51 51 Sb Sb 52 52 Te Te 53 53 I I 54 54 Xe Xe 6 6 55 55 Cs Cs 56 56 Ba Ba 57 57 La La * * 72 72 Hf Hf 73 73 Ta Ta 74 74 W W 75 75 Re Re 76 76 Os Os 77 77 Ir Ir 78 78 Pt Pt 79 79 Au Au 80 80 Hg Hg 81 81 Tl Tl 82 82 Pb Pb 83 83 Bi Bi 84 84 Po Po 85 85 At At 86 86 Rn Rn 7 7 87 87 Fr Fr 88 88 Ra Ra 89 89 Ac Ac ** ** 104 104 Rf Rf 105 105 Db Db 106 106 Sg Sg 107 107 Bh Bh 108 108 Hs Hs 109 109 Mt Mt 110 110 Ds Ds 111 111 Rg Rg 112 112 Uu Uu b b 113 113 Uut Uut 114 114 Uu Uu q q 115 115 Uu Uu p p 116 116 Uu Uu h h 117 117 Uus Uus 118 118 Uu Uu o o * * Nhóm Nhóm Lantan Lantan 58 58 Ce Ce 59 59 Pr Pr 60 60 Nd Nd 61 61 Pm Pm 62 62 Sm Sm 63 63 Eu Eu 64 64 Gd Gd 65 65 Tb Tb 66 66 Dy Dy 67 67 Ho Ho 68 68 Er Er 69 69 Tm Tm 70 70 Yb Yb 71 71 Lu Lu ** ** Nhóm Nhóm Actini Actini 90 90 Th Th 91 91 Pa Pa 92 92 U U 93 93 Np Np 94 94 Pu Pu 95 95 Am Am 96 96 Cm Cm 97 97 Bk Bk 98 98 Cf Cf 99 99 Es Es 100 100 Fm Fm 101 101 Md Md 102 102 No No 103 103 Lr Lr C (z= 6) 1s C (z= 6) 1s 2 2 2s 2s 2 2 2p 2p 2 2 Các số oxi hóa của C là: - 4, 0, +2, +4. Các số oxi hóa của C là: - 4, 0, +2, +4. CACBON BTH BÀI15 II/ TÍNH CHAÁT VAÄT LÍ: KỂMỘTSỐDẠNG ... 23, Bài 15: Cacbon I Vị Trí cấu hình electron nguyên tử - Cacbon ô thứ 6, nhóm VIA, chu kì II - Cấu hình electron: 1s22s22p2 - Các số oxi hóa Cacbon là: -4, 0, +2, +4 - Hóa trị C: IV Bài 15: Cacbon. .. áp suất, nhiệt độ cao Bài 15: Cacbon I Vị Trí cấu hình electron nguyên tử II Tính chất vật lí III Tính chất hóa học Cacbon vừa thể tính khử, vừa thể tính oxi hóa Bài 15: Cacbon I Vị Trí cấu hình... Vị Trí cấu hình electron nguyên tử II Tính chất vật lí Cacbon có dạng thù hình? Cacbon có dạng thù hình: - Kim cương - Than chì - Fuleren - Cacbon vô định hình( Than xương, than gỗ, than muội,