BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT GIAO THÔNG Hệ đào tạo: Đại học liên thông từ cao đẳng Tên học phần: Cơ học kết cấu Mã học phần: DL2CT26 Số tín chỉ: Trình độ: Cho sinh viên năm thứ Phân bổ thời gian: - Lý thuyết, tập: 29 tiết - Kiểm tra: tiết Điều kiện tiên quyết: Sức bền vật liệu Mã HP: DH2CO25 Mục tiêu học phần: * Kiến thức: Trang bị cho sinh viên kiến thức tính chuyển vị kết cấu tĩnh định; tính nội lực kết cấu siêu tĩnh tác dụng tải trọng, thay đổi nhiệt độ, chuyển vị liên kết * Kỹ năng: Xác định chuyển vị kết cấu tĩnh định, nội lực kết cấu siêu tĩnh tác dụng tải trọng, thay đổi nhiệt độ, chuyển vị liên kết Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần bao gồm nội dung: tính chuyển vị kết cấu phẳng tĩnh định; tính kết cấu siêu tĩnh phương pháp lực; tính kết cấu siêu tĩnh phương pháp chuyển vị; đường ảnh hưởng kết cấu siêu tĩnh Nhiệm vụ sinh viên: - Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu học tập - Tham gia đầy đủ lên lớp - Hoàn thành tập giao thời gian quy định - Tham gia kiểm tra kỳ thi kết thúc học phần Tài liệu học tập: - Sách, giáo trình chính: [1] Lều Thọ Trình (2001), Cơ học kết cấu tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật [2] Lều Thọ Trình (2001), Cơ học kết cấu tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật [3] Lê Văn Quý (1998), Cơ học kết cấu, NXB Giao thông Vận tải - Sách tham khảo: [4] Lều Thọ Trình – Nguyễn Mạnh Yên (2001), Bài tập học kết cấu – Tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật -1- [5] Lều Thọ Trình – Nguyễn Mạnh Yên (2001), Bài tập học kết cấu – Tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật [6] Russell C Hibbeler 7th Edition, Structural Analysis 10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Điểm chuyên cần: 10% - Điểm kiểm tra kỳ: 20% - Điểm thi cuối kỳ: 70% 11 Thang điểm: 10 (lấy một chữ số thập phân) 12 Nội dung chi tiết học phần: 12.1 Nội dung tổng quát: Phân bổ thời gian Nội dung Chương 1: Tính chuyển vị kết cấu phẳng tĩnh định Chương 2: Tính kết cấu siêu tĩnh phương pháp lực Chương 3: Tính kết cấu siêu tĩnh phương pháp chuyển vị Kiểm tra Chương 4: Đường ảnh hưởng kết cấu siêu tĩnh Tổng Lý Thảo thuyết, luận Bài tập Thực Tài liệu học tập, Tổng hành, Kiểm tham khảo cộng Thí tra nghiệm [1],[4] Chương [2],[4] Chương [2],[4] Chương [3] Chương 6 29 30 12.2 Nội dung chi tiết: Chương TÍNH CHUYỂN VỊ CỦA KẾT CẤU PHẲNG TĨNH ĐỊNH a Mục đích, yêu cầu: * Mục đích: Trang bị cho sinh viên phương pháp tính chuyển vị hệ phẳng tĩnh định * Yêu cầu: Xác định chuyển vị hệ phẳng tĩnh định nguyên nhân tải trọng, thay đổi nhiệt độ, chuyển vị liên kết b Nội dung chi tiết: Nội dung 1.1 Khái niệm chung Phân bổ thời gian Tài liệu học Thực Tổng Lý Thảo hành, Kiểm tập, tham cộng thuyết, luận Thí tra khảo Bài tập nghiệm [1]Ch.4 -2- 1.2 Tính chuyển vị kết cấu 1.2.1 Tính chuyển vị tải trọng 1.2.2 Tính chuyển vị thay đổi nhiệt độ 1.2.3 Tính chuyển vị chuyển vị liên kết 1.3 Phương pháp tải trọng đàn hồi Tổng cộng 1.5 [1],[4]Ch.4 [3]Ch.4 1.5 c Hướng dẫn thực hiện: * Trọng tâm chương: Tính chuyển vị kết cấu nguyên nhân tải trọng, thay đổi nhiệt độ, chuyển vị liên kết * Kiến thức, kỹ cần đạt: Nắm vững phương pháp tính chuyển vị kết cấu phẳng vận dụng phương pháp “nhân biểu đồ” để tính chuyển vị kết cấu * Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên Chương TÍNH KẾT CẤU SIÊU TĨNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP LỰC a Mục đích, yêu cầu: * Mục đích: Trang bị cho sinh viên cách tính toán kết cấu siêu tĩnh phương pháp lực * Yêu cầu: Xác định nội lực, chuyển vị kết cấu siêu tĩnh b Nội dung chi tiết: Nội dung 2.1 Khái niệm kết cấu siêu tĩnh 2.2 Tính kết cấu siêu tĩnh chịu tải trọng cố định 2.3 Tính kết cấu siêu tĩnh chịu thay đổi nhiệt độ 2.4 Tính kết cấu siêu tĩnh chuyển vị liên kết 2.5 Tính dầm liên tục phương trình mô men 2.6 Phương pháp làm giảm nhẹ tính toán Tổng cộng Phân bổ thời gian Tài liệu học Thực Tổng Lý Thảo hành, Kiểm tập, tham cộng thuyết, luận Thí tra khảo Bài tập nghiệm [2]Ch.5 [2],[5]Ch.5 [2],[5]Ch.5 1 [2],[5]Ch.5 [2],[5]Ch.5 [2],[5]Ch.5 c Hướng dẫn thực hiện: -3- * Trọng tâm chương: Tính kết cấu siêu tĩnh nguyên nhân tải trọng, thay đổi nhiệt độ, chuyển vị liên kết * Kiến thức, kỹ cần đạt: Nắm vững cách tính kết cấu siêu tĩnh phương pháp lực; vẽ biểu đồ nội lực kết cấu siêu tĩnh * Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên Chương TÍNH KẾT CẤU SIÊU TĨNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN VỊ a Mục đích, yêu cầu: * Mục đích: Trang bị cho sinh viên cách tính toán kết cấu siêu tĩnh phương pháp chuyển vị * Yêu cầu: Xác định nội lực kết cấu siêu tĩnh b Nội dung chi tiết: Nội dung 3.1 Khái niệm chung 3.2 Tính kết cấu siêu tĩnh chịu tải trọng cố định 3.2.1 Hệ 3.2.2 Phương trình tắc 3.2.3 Xác định hệ số số hạng tự phương trình tắc 3.2.4 Vẽ biểu đồ nội lực kết cấu siêu tĩnh Bài tập 3.3 Tính kết cấu siêu tĩnh chịu thay đổi nhiệt độ 3.4 Tính kết cấu siêu tĩnh chuyển vị liên kết 3.5 Cách đơn giản hóa tính toán tính kết cấu đối xứng Kiểm tra Tổng cộng Phân bổ thời gian Tài liệu học Thực Tổng Lý Thảo hành, Kiểm tập, tham cộng thuyết, luận Thí tra khảo Bài tập nghiệm [2]Ch.6 [2]Ch.6 0.5 0.5 1 [5]Ch.6 [2], [5]Ch.6 [2], [5]Ch.6 [2], [5]Ch.6 1 1 1 10 c Hướng dẫn thực hiện: * Trọng tâm chương: Tính kết cấu siêu tĩnh nguyên nhân tải trọng * Kiến thức, kỹ cần đạt: Nắm vững cách tính kết cấu siêu tĩnh phương pháp chuyển vị; vẽ biểu đồ nội lực kết cấu siêu tĩnh -4- * Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra kỳ Chương ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA KẾT CẤU SIÊU TĨNH a Mục đích, yêu cầu: * Mục đích: Trang bị cho sinh viên phương pháp vẽ đường ảnh hưởng kết cấu siêu tĩnh * Yêu cầu: Vẽ đường ảnh hưởng loại kết cấu khung, dàn, dầm siêu tĩnh b Nội dung chi tiết: Nội dung 4.1 Vẽ đường ảnh hưởng kết cấu siêu tĩnh phương pháp lực 4.1.1 Đường ảnh hưởng ẩn lực thừa 4.1.2 Đường ảnh hưởng phản lực, nội lực chuyển vị Bài tập 4.2 Vẽ đường ảnh hưởng kết cấu siêu tĩnh phương pháp chuyển vị 4.2.1 Đường ảnh hưởng ẩn số 4.2.2 Đường ảnh hưởng nội lực Bài tập Tổng cộng Phân bổ thời gian Tài liệu học Thực Tổng Lý Thảo hành, Kiểm tập, tham cộng thuyết, luận Thí tra khảo Bài tập nghiệm [3] Ch.6 [3] Ch.6 0.5 0.5 0.5 0.5 6 c Hướng dẫn thực hiện: * Trọng tâm chương: Đường ảnh hưởng dàn, dầm siêu tĩnh * Kiến thức, kỹ cần đạt: Nắm vững phương pháp vẽ đường ảnh hưởng; vẽ đường ảnh hưởng dàn, dầm siêu tĩnh * Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên 12.3 Lịch trình tổ chức dạy học Mỗi tuần bố trí học, dạy hết học phần 15 tuần ( tín chỉ) Bố trí dạy vào học kỳ năm học thứ Tuần Nội dung 1.1 Số tiết Yêu cầu sinh viên chuẩn bị [1] Trang 108-116 Khái niệm chung -5- Ghi Tuần Nội dung Số tiết 1.2 Tính chuyển vị kết cấu 1.2.1 Tính chuyển vị tải trọng 1.2.2 Tính chuyển vị thay đổi nhiệt độ 1.2.3 Tính chuyển vị chuyển vị liên kết 1 10 11 12 [1] Trang 56-65 [4] Trang 10-11 1.2.3 Tính chuyển vị chuyển vị liên kết 1.3 Phương pháp tải trọng đàn hồi 2.1 Khái niệm kết cấu siêu tĩnh 2.2 Tính kết cấu siêu tĩnh chịu tải trọng cố định 2.2 Tính kết cấu siêu tĩnh chịu tải trọng cố định 2.3 Tính kết cấu siêu tĩnh chịu thay đổi nhiệt độ 2.4 Tính kết cấu siêu tĩnh chuyển vị liên kết 2.5 Tính dầm liên tục phương trình mô men 2.5 Tính dầm liên tục phương trình mô men 2.6 Phương pháp làm giảm nhẹ tính toán 3.1 Khái niệm chung 3.2 Tính kết cấu siêu tĩnh chịu tải trọng cố định 3.2.1 Hệ 3.2.2 Phương trình tắc Yêu cầu sinh viên chuẩn bị 3.2.3 Xác định hệ số số hạng tự phương trình tắc 3.2.4 Vẽ biểu đồ nội lực kết cấu siêu tĩnh Bài tập 3.3 Tính kết cấu siêu tĩnh chịu thay đổi nhiệt độ 3.4 Tính kết cấu siêu tĩnh chuyển vị liên kết 3.5 Cách đơn giản hóa tính toán tính kết cấu đối xứng Kiểm tra -6- 0.5 [1] Trang 65-76 1 [2] Trang 65-77 [2] Trang 76-86 1 [2]Tr86-90 [3]Tr16-18 1 [2] Trang 85-107 [2] Trang 108-116 0.5 0.5 1 [2] Trang 99-106;[2] Trang 68-72 [4] Trang 103-106 1 [5] Trang 3-5 [2] Trang 46-70 [5] Tr 6-8 1 [2] Trang 99-109 Ghi Tuần 13 Nội dung Số tiết 4.1 Vẽ đường ảnh hưởng kết cấu siêu tĩnh phương pháp lực 4.1.1 Đường ảnh hưởng ẩn lực thừa 4.1.2 Đường ảnh hưởng phản lực, nội lực chuyển vị Bài tập Bài tập 14 15 4.2 Vẽ đường ảnh hưởng kết cấu siêu tĩnh phương pháp chuyển vị 4.2.1 Đường ảnh hưởng ẩn số 4.2.2 Đường ảnh hưởng nội lực Bài tập Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi [3] Trang 166-174 0.5 0.5 1 [3] Trang 175-179 0.5 0.5 [3] Trang 122-128 13 Yêu cầu giảng viên học phần:23 - Gửi đề cương chi tiết cho sinh viên trước giảng dạy học phần; - Chuẩn bị đầy đủ tài liệu phục vụ giảng dạy cho học phần; - Đảm bảo giảng dạy toàn nội dung học phần theo đề cương chi tiết duyệt Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2012 KT.HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Vũ Ngọc Khiêm -7-