1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề kiểm tra toán GHKI theo TT22

4 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

đề kiểm tra toán GHKI theo TT22 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Đề tuần 2 Họ và tên:……………………………. Điểm Lời phê của cô giáo 1.Viết số thích hợp vào ô trống: a. 510 511 516 520 b. 800 799 798 2. Tìm số lớn nhất và số bé nhất trong các số sau: 871; 865; 901; 605; 718; 406; 915 - Số lớn nhất trong các số: 871; 865; 901; 605; 718; 406; 915 là số…. - Số nhỏ nhất trong các số: 871; 865; 901; 605; 718; 406; 915 là số…. 3. Đặt tính rồi tính: 425 + 231 ………………. ………………. ………………. ………………. 967 – 323 ………………. ………………. ………………. ………………. 273 + 381 ………………. ………………. ………………. ………………. 245 + 318 ………………. ………………. ………………. ………………. 4. Khối Ba có 328 học sinh, khối Bốn có 356 học sinh. Hỏi cả hai khối có bao nhiêu học sinh? Bài giải . ………………………………………………………. ………………………………………………………. 5. Đội một sửa được 565 m đường. Đội hai sửa được ít hơn đội một 124 m đường. Hỏi đội hai sửa được bao nhiêu mét đường? Bài giải . ………………………………………………………. ………………………………………………………. Ma trận đề thi học kì môn Toán lớp Mạch kiến thức, kĩ Số câu số điểm Biết đọc, viết, so sánh số đến lớp triệu Nhận biết hàng lóp, biết giá trị chữ số số Số câu Biết đặt tính thực phép cộng, trừ số có đến chữ số, không nhớ có nhớ không ba lượt không liên tiếp Số điểm Mức TN TL Mức Mức Mức TN TL TN TL TN 1 2 1 T L TỔNG TN TL 6 Đơn vị đo: Biết Số câu đơn vị đo khối lương yến, tạ, tấn; Số điểm giây, thể kỉ Yếu tố hình học: Nhận biết loại góc, hai đường thẳng vuông góc, song song Số câu Số điểm Giải toán: Giải Số câu trình bày toán có đến ba bước để tìm Số điểm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng hiệu hai số Số câu Tổng Số điểm 2 ĐỀ KIỂM TRA KSCL GHK I NĂM HỌC 2017– 2018 MÔN TOÁN) LỚP (Thời gian 40 phút) I/ Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn câu trả lời Bài 1: Đọc số sau: 24 534 142 A Hai mươi bốn nghìn năm trăm ba mươi bốn nghìn trăm bốn mươi hai B Hai triệu bốn nghìn năm trăm ba mươi bốn nghìn trăm bốn mươi hai C Hai mươi bốn triệu năm trăm ba mươi bốn nghìn trăm bốn mươi hai D Hai mươi bốn triệu năm trăm ba mươi bốn triệu trăm bốn mươi hai Bài Giá trị chữ số số 8967 là: A B 80 C 800 Bài Số lớn số: A 684 257 D 8000 684 257; 684 275; 684 750; 684 725 B 684 750 C 684 275 D 684 725 Bài Điền số thích hợp vào chỗ trống: 83 kg = kg là: A 583 B 5830 C 5083 D 5038 Bài phút 10 giây = giây là: A 30 B 70 C 210 D 130 Bài 6: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng: Với a = 15 biểu thức: A 211 256 – x a B 221 II/ Phần tự luận: Câu 1: Đặt tính tính 845763 + 96858 có giá trị là: C 231 607549 - 536857 D 241 Câu 2: Gia đình bác Hà năm đầu thu hoạch 60 tạ thóc Năm thứ hai bác Hà thu hoạch năm đầu, năm thứ ba thu hoạch gấp đôi năm đầu Hỏi trung bình năm bác hà thu hoạch tạ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA KSCL GHK I NĂM HỌC 2017– 2018 MÔN TOÁN (10 ĐIỂM) LỚP I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Học sinh điền câu đạt điểm Câu : (1 điểm) ý C Câu : (1 điểm) ý D Câu : (1 điểm) ý B Câu : (1 điểm) ý D Câu : (1 điểm) ý D Câu : (1 điểm) ý A II/ PHẦN TỰ LUẬN: (4 điểm) Câu 1: điểm : Học sinh làm phép tính đạt 0,5 điểm Câu 2: điểm Số tạ thóc năm thứ hai bác Hà thu hoạch (đạt điểm) 60 : = 30 (tạ) Số tạ thóc năm thứ ba bác Hà thu hoạch (đạt điểm) 60 x = 120 (tạ) Số thóc trung bình năm bác hà thu hoạch (đạt điểm) (60 + 30 + 120) : = 70 (tạ) Đáp số: 70 (tạ) Họ và tên: …………………………. Trường: …………………………… Lớp : ……………………………… ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - KHỐI 4 MÔN: TOÁN THỜI GIAN: ……………. Điểm Lời phê của thầy Người coi: …………… Người chấm: ………… Bài 1: Viết theo mẫu: (1 điểm) Viết số Đọc số 1 203 356 Một triệu hai trăm linh ba nghìnba trăm năm mươi sáu 5 505 980 231 867 000 Bảy trăm triệu không trăm linh ba nghìn Tám mươi chín nghìn không trăm hai mươi ba Bài 2: a) Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: (1 điểm) a/ 74951; 8091; 74915: …………………………………………………………… b/ 643703; 642935; 650310: ……………………………………………………… Bài 3 : Đặt tính rồi tính: (3 điểm) a/35698 + 49512 b/32654 – 8647 c/ 3682+ 3215 d/ 69500 - 6428 ………………… ……………… ……………. …………… ………………… ……………… ……………. …………… ………………… ……………… ……………. …………… ………………… ……………… ……………. ……………… Bài 4 : Tính giá trị của biểu thức: (1 điểm) a/ 35 × m , với m = 15 ………………………………………………………………………………………. b/( 64 + n ) : m , với n = 8, m = 9. ……………………………………………………………………………………… Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (2 điểm) a/12 tạ = ……… kg b/ 2kg 400g = ……………… g c/ 3tạ 5 kg = ……….kg d/ 2 ngày 2 giờ = ……… giờ Bài 6: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiểu dài 150 m, chiều dài hơn chiều rộng 65m. Tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật đó. ( 2 điểm) Bài giải: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….……… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM MÔN TOÁN LỚP 4 Bài 1: ( 1 điểm ) a/ Chín mươi nghìn ba trăm sáu mươi bảy.( 0,5 điểm) b/ Năm mươi bốn triệu sáu trăm bốn mươi hai nghìn không trăm hai mươi lăm. ( 0,5 điểm) Bài 2: ( 1 điểm ) a/ 8 091; 74 915; 74 951.( 0,5 điểm) b/ 642 935; 643 703; 650 310.( 0,5 điểm) Bài 3: ( 3 điểm ) - Mỗi câu 0,75 điểm : đặt tính 0,25 điểm; kết quả 0,5điểm Bài 4: ( 1 điểm ) a/ 35 x 15 = 525 ( 0,5 điểm) b/ (64 + 8) : 9 = 72 : 9 = 8 ( 0,5 điểm) Bài 5: ( 2 điểm ) - Mỗi câu 0,5 điểm Bài 6: ( 2 điểm) Bài giải: Chiều rộng thửa ruộng là: ( 0,25 điểm) 150 – 65 = 85 ( m ) ( 0,5 điểm ) Diện tích thửa ruộng là: ( 0,25 điểm) 150 x 85 = 12 750 ( m 2 ) ( 0,5 điểm ) Đáp số : 12 750 m 2 ( 0,5 điểm ) Trường: ………………………………. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Họ và tên: ………………………. MÔN: TOÁN - LỚP 4 Lớp: …………… ĐIỂM LỜI PHÊ Giáo viên coi thi………………… . Giáo viên chấm thi………………… . Bài 1: Viết theo mẫu: (1 điểm) Viết số Đọc số 1 203 356 Một triệu hai trăm linh ba nghìnba trăm năm mươi sáu 6 980 233 102 202 222 Hai trăm triệu không trăm linh hai nghìn Hai mươi tám nghìn không trăm bốn mươi ba Bài 2 : Điền vào chỗ chấm : ( 1,5 đ) 5tạ 6kg = ……… kg 1giờ 24 phút = …………phút 2 ngày 5 giờ = …………….giờ Bài ở: Đặt tính rồi tính (3 điểm) a/. 181527 – 82495; b/. 564963 + 9875 c/. 3786 x 7 d/. 31612 : 7 ……………………. ……………… ……………… ………………… ……………………. ……………… ……………… ………………… ……………………. ……………… ……………… ………………… ……………………. ……………… ……………… ………………… Bài 4 : Tìm X (2 điểm) a/. X + 1356 = 7568 b/. 9872 – X = 5132 ………………………… .……………………. ………………………… .……………………. ………………………… .……………………. Bài 5 : (2,5 điểm) Tổng của hai số là 85. Hiệu của hai số là 25.Tìm hai số đó Bài giải …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… ĐÁP ÁN Bài 1: Viết vào chỗ trống (1 điểm) Viết số Đọc số 22207352 200209052 Hai mươi hai triệu, hai trăm linh bảy nghìn, ba trăm năm mươi hai. Hai trăm triệu, hai trăm linh chín nghìn, không trăm mười lăm Bài 2 : Mỗi câu 0,5 điểm Bài 3: Đặt tính rồi tính (3 điểm) - Mỗi câu :0,75 điểm ( đặt tính 0,25; kết quả 0,5đ) Bài 4: Tìm X (2 điểm) Mỗi câu đúng 1 điểm Bài 5: (2,5 điểm) Số bé : ( 0,25 đ) ( 85 – 25 ) : 2 = 30 ( 0,75 đ) Số lớn : ( 0,25 đ) 85 – 30 = 55 ( 0,75 đ) Đáp số : 0,5 đ Số bé : 30 Số lớn : 55 QUI TRÌNH 6 BƯỚC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN Đề kiểm tra là một trong những công cụ được dùng khá phổ biến để đánh giá kết quả học tập của học sinh. Biên soạn một đề kiểm tra cần thực hiện theo quy trình sau: Bước 1. Xác định mục đích, yêu cầu đề kiểm tra Đề kiểm tra là một công cụ giúp đánh giá kết quả học tập của HS sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kỳ hay toàn bộ chương trình một lớp, một cấp học. Nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào yêu cầu của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp. Bước 2. Xác định mục tiêu dạy học và hình thức đề kiểm tra Để xác định nội dung đề kiểm tra, cần liệt kê chi tiết các mục tiêu dạy học về kiến thức, kỹ năng, thái độ của phần chương trình đề ra để đánh giá kết quả học tập của học sinh về các hành vi và năng lực cần phát triển. Ở bước này quan trọng nhất là chỉ ra được nội dung cốt lõi cần kiểm tra ở người học, sau khi học. Đề kiểm tra có các hình thức sau: 1) Đề kiểm tra tự luận; 2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; 3) Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan. Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng hai chiều mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) Theo phương pháp tích cực, chất lượng các câu hỏi, bài tập, bài toán của giáo viên về năng lực nhận thức của học sinh dựa theo B.S. Bloom có thể tóm tắt lại 4 mức sau: Mức 1: Nhận biết (đúng? sai? ở đâu? cái gì? bao giờ?) Mức 2: Thông hiểu (so sánh những điểm giống nhau và khác nhau, giải thích, mô tả bằng ngôn ngữ của chính mình); Mức 3: Vận dụng (vào tình huống tương tự hoặc đổi khác, giải quyết vấn đề được đặt ra); Mức 4: Những khả năng cao hơn (Phân tích: nghĩ gì? vì sao như vậy? làm sao biết như thế?; Tổng hợp: đặt ra vấn đề mới, dự đoán, đề xuất giả thuyết, kết luận; Đánh giá: vì sao điều đó là đúng hoặc sai? nêu ý kiến riêng của mình về vấn đề đặt ra, bảo vệ quan điểm của mình). Để biên soạn đề kiểm tra đáp ứng các mức độ nhận thức của học sinh, giáo viên cần lập một bảng có hai chiều, một chiều là chủ đề hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các mức độ nhận thức của học sinh đánh giá theo 4 mức độ nhận thức. Trong mỗi ô là kiến thức kĩ năng (mục tiêu giáo dục) của chủ đề hay mạch kiến thức thuộc phần chương trình cần đánh giá, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi. Ở mỗi ô, số lượng câu hỏi cho từng mục tiêu tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của mục tiêu đó, lượng thời gian làm bài kiểm tra và cấp độ nhận thức tương ứng. Song nhìn chung, càng nhiều câu hỏi ở nhiều chủ đề, mạch kiến thức khác nhau thì kết quả đánh giá càng có độ tin cậy cao hơn. Hình thức câu hỏi càng đa dạng càng tốt bởi sẽ gây hứng thú, tập trung chú ý, tránh nhàm chán đối với học sinh. Mỗi hình thức đều có những ưu điểm và nhược điểm khác nhau, người giáo viên cần thử nghiệm nhiều lần để có những kinh nghiệm thực tiễn khả thi. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ) Chủ đề - Mạch kiến thức, kĩ năng Mức nhận thức Cộng 1 2 3 4 Chủ đề 1 Số câu Số điểm Tỉ lệ % KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Số câu điểm= % Chủ đề 2 Số câu Số điểm Tỉ lệ % KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Số câu điểm= % . . . . . . . . . . . . 2 Chủ đề n Số câu Số điểm Tỉ lệ % KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Số câu điểm= % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ Ngày soạn: 01/01/2011 Ngày giảng:02/01/2011 KIỂM TRA CHƯƠNG III Môn: ĐẠI SỐ 7 I. Mục tiêu : - Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh trong chương thống kê :các khái niệm về thu thập số liệu thống kê, dấu hiệu, tần số, mốt của dấu hiệu; cách lập bảng tần số, công thức tính giá trị trung bình, cách vẽ biểu đồ và nhận xét . - Học sinh hiểu rõ hơn nữa ý nghĩa của chương thống kê, và áp dụng trong đời sống hằng ngày . II. Đồ dùng dạy học - GV : Ra đề + Hướng dẫn chấm - HS : Thước thẳng. Vở nháp. Máy tính bỏ túi . III. Ma trận đề kiểm tra: Nội dung Mức độ Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Kiến thức: các khái niệm. 4 2 2 1 1 1 7 4 Kĩ năng:Lậpbảng, vẽ biểu đồ, nhận xét, đọc biểu đồ. 1 1 2 3 1 2 1 2 5 6 Tổng 5 3 5 4 2 3 12 10 * Dự kiến các câu hỏi: - Trắc nghiệm :( 4 điểm ) :Gồm 4 câu nhận biết, 4 câu thông hiểu. - Tự luận : (6 điểm) : Một bài toán gồm 4 câu. * Đề :Trang sau IV. Hướng dẫn chấm: A. Trắc nghiệm : ( 4điểm ) Mỗi câu 0.5 điểm. Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A D C B A B D B.Tự luận: ( 6 điểm ) Câu 9: Bảng tần số: 2 điểm Giá trị(x) 3 4 5 6 7 8 9 10 13 14 Tần số(n) 4 3 2 1 4 6 5 3 1 1 N=30 Câu 10 Số trung bình cộng : X ≈ 7.3 (1.điểm ). Nhận xét : - Thời gian giải bài toán nhanh nhất là 3 phút - Thời gian giải bài toán chậm nhất là 14 phút . - Đa số học sịnh giãi xong bài toán từ 7 đến 10 phút ( 0.5 điểm) Câu 11 Mốt của dấu hiệu là M 0 = 8 (0.5 điểm ) Câu 12: Vẽ biểu đồ đúng : 2 điểm * Đề bài I. Trắc nghiệm :( 4 điểm ) *Bài toán 1 :Điều tra số con trong một gia đình tại một tổ dân cư, kết quả được biểu diễn bằng biểu đồ sau : 0 1 2 4 3 4 8 10 18 n x Từ biểu đồ trên hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước ý trả lời đúng của các câu sau : Câu 1:Có bao nhiêu gia đình được điều tra : A/ 30 ; B/ 36 ; C/ 42 ; D/ 40 Câu 2 : Có bao nhiêu gia đình có 3 con? A/ 10 B/ 5 C/ 8 D/ 4 Câu 3:Dấu hiệu của cuộc điều tra là : A/ Học sinh B/ 30 C/ gia đình. D/ Số con trong một gia đình. Câu 4 : Số các giá trị của dấu hiệu là : A/ 36 B/ 20 C/ 40 D/ 10 Câu 5 : Số các giá trị khác nhau là : A/ 3 B/ 4 C/ 10 D/ 2 Câu 6 :Tần số của giá trị 1 là : A / 8 B/ 5 C/ 3 D/ 6 Câu 7 : Tần số của giá trị 4 là: A/ 3 B/ 4 C/ 5 D/ 2 Câu 8: Mốt của dấu hiệu là : A/ 6 B/ 5 C/ 4 D/ 2 II. Tự luận : ( 6 điểm ) *Bài toán 2 : Thời gian giải xong một bài toán (tính theo phút ) của 30 học sinh được ghi lại trong bảng sau : 10 6 14 8 7 3 9 3 9 4 5 3 3 10 8 4 8 4 8 7 7 8 9 9 9 7 10 5 13 8 Câu 9 Lập bảng tần số và nêu nhận xét . Câu 10 Tính số trung bình cộng .( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). Câu 11 Tìm Mốt của dấu hiệu . Câu12 Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III Môn: ĐẠI SỐ 7 Thời gian: 45 phút Trường THCS Hầu Thào Họ tên HS : Lớp : 7/ Điểm: Nhận xét của GV: Chữ ký của PH: * Đề bài I. Trắc nghiệm :( 4 điểm ) *Bài toán 1 :Điều tra số con trong một gia đình tại một tổ dân cư, kết quả được biểu diễn bằng biểu đồ sau : 0 1 2 4 3 4 8 10 18 n x Từ biểu đồ trên hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước ý trả lời đúng của các câu sau : Câu 1:Có bao nhiêu gia đình được điều tra : A/ 30 ; B/ 36 ; C/ 42 ; D/ 40 Câu 2 : Có bao nhiêu gia đình có 3 con? A/ 10 B/ 5 C/ 8 D/ 4 Câu 3:Dấu hiệu của cuộc điều tra là : A/ Học sinh B/ 30 C/ gia đình. D/ Số con trong một gia đình. Câu 4 : Số các giá trị của dấu hiệu là : A/ 36 B/ 20 C/ 40 D/ 10 Câu 5 : Số các giá trị khác nhau là : A/ 3 B/ 4 C/ 10 D/ 2 Câu 6 :Tần số của giá trị 1 là : A / 8 B/ 5 C/ 3 D/ 6 Câu 7 : Tần số của giá trị 4 là: A/ 3 B/ 4 C/ 5 D/ 2 Câu 8: Mốt của dấu hiệu là : A/ 6 B/ 5 C/ 4 D/ 2 II. Tự luận : ( 6 điểm ...ĐỀ KIỂM TRA KSCL GHK I NĂM HỌC 2017– 2018 MÔN TOÁN) LỚP (Thời gian 40 phút) I/ Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn câu trả lời... hoạch gấp đôi năm đầu Hỏi trung bình năm bác hà thu hoạch tạ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA KSCL GHK I NĂM HỌC 2017– 2018 MÔN TOÁN (10 ĐIỂM) LỚP I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Học sinh điền câu đạt điểm

Ngày đăng: 07/10/2017, 08:43

Xem thêm: đề kiểm tra toán GHKI theo TT22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w