1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án truyện xe đạp con trên đường phố

4 8K 43

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 17,53 KB

Nội dung

Đây là Giáo án truyện xe đạp con trên đường phố cho trẻ 45 tuổi. mục đích, yêu cầu, chuẩn bị, các tiến hành. Sử dụng phương pháp sáng tạo, linh hoat, lồng ghép tích hợp được nhiều nội dung theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Giáo án dự thi giáo viên giỏi cấp trường và đạt 1920 điểm.

Trang 1

GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

ĐỀ TÀI: TRUYỆN XE ĐẠP CON TRÊN ĐƯỜNG PHỐ

ĐỘ TUỔI: 4-5 TUỔI HOẠT

ĐỘNG

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

HOẠT

ĐỘNG HỌC

Làm quen

văn học

Truyện xe

đạp con trên

đường phố

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung truyện

- Trẻ biết được ý nghĩa của truyện

2 Kĩ năng:

- Trẻ được rèn kỹ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định

- Trẻ được phát triển ngôn ngữ thông qua câu

chuyện

1 Đồ dùng của cô:

- Tranh chuyện

“ Xe đạp con trên đường phố”

- Mô hình

2 Đồ dùng của trẻ

- Kinh nghiệm sống

- Các làn đường

* Nội dung lồng

Hoạt động 1: Ổn định

- Cho trẻ nghe tiếng động cơ và đoán xem thử tiếng đó là của phương tiện giao thông nào

- Trò chuyện về một số phương tiện giao thông

Hoạt động 2: Kể truyện xe đạp con trên đường phố

- Cô kể chuyện cho trẻ nghe lần 1( Kể kết hợp tranh minh họa nội dung truyện)

- Cô giảng giải nội dung truyện: Truyện

kể về chiếc xe đạp con đi trên đường phố,

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 2

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ

chấp hành quy

định giao thông

khi đi trên đường

phố và khi ngồi

trên các phương

tiện

ghép

- MTXQ: tiếng động cơ của một số phương tiện giao thông

- GDKNS: Giáo dục trẻ chấp hành quy định giao thông khi

đi trên đường phố và khi ngồi trên các phương tiện

khi đi trên đường chú mải nói chuyện nên không để ý đến phần đường của mình, chị

Xe Hơi đã nhắc nhở nhưng chiếc xe đạp vẫn không sữa chữa và về đúng phần đường của mình cuối cùng xe đạp đã bị ngã kềnh ra đường vì đã đỗ sang phần đường của những xe khác

- Cô kể truyên cho nghe lần 2 (kể kết hợp với mô hình)

- Đàm thoại:

- Câu chuyên cô vừa kể có tên là gì?

- Truyện có những nhân vật nào?

- Xe đạp con đã nói chuyện với những ai?

- Bạn xe đạp hỏi bác Xe tải thế nào?

- Bác Xe tải trả lời ra sao?

- Chú Xe buýt nói gì với Xe đạp?

- Xe đạp hỏi chú Buýt thế nào?

- Trên mình Bác Xe tải có gì?

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 3

- Còn trên mình chú Xe buýt có gì?

- Chúng mình có nên vừa đi đường vừa

mải suy nghĩ như bạn Xe đạp không?

- Ai đã nhắc nhở xe đạp con khi đi sai

đường?

- Tiếng của chị Xe hơi thế nào nhỉ?

- Xe đạp con có chịu nghe lời không?

- Chuyện gì đã xảy ra với xe đạp con?

- Cuối cùng xe đạp con có nhận ra lỗi của

mình không?

Cô giáo dục trẻ khi đi trên đường hay

ngồi trên các phương tiên giao thông phải

chấp hành quy định giao thông và đi đúng

phần đường của mình

Hoạt động 3: Trò chơi tín hiệu

- Cách chơi: Cô cầm 2 cây cờ: 1 cây màu

xanh và 1 cây màu đỏ, khi cô giơ cây cờ

màu xanh trẻ giả làm các phương tiện và

đi lại bình thường trên đường vừa đi vừa

tít còi, khi cô giơ cây cờ màu đỏ tất cả các

phương tiện cùng dừng lại Cô nâng dần

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 4

cấp độ lên yêu cầu trẻ phải để ý và phản

xạ nhanh

- Luật chơi: Phương tiên nào đi không đúng với màu chiếc cờ của cô giơ lên sẽ

bị phạt làm theo yêu cầu của cả lớp

- Trẻ thực hiện: Cô quán sát, bao quát trẻ chơi

Ngày đăng: 07/10/2017, 06:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w