Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
[...]... ảnhhưởngđến quá trình thoát hơi nước, do đó ảnhhưởngđến tốc độ hấp thụ CO 2 vào lục lạp – Nước ảnhhưởngđến tốc độ sinh trưởng và kích thước lá – Nước ảnhhưởngđến tốc độ vận chuyển các sản phẩm quanghợp – Hàm lượng nước trong tế bào ảnhhưởngđến độ hiđrat hoá của chất nguyên sinh và do đó ảnhhưởngđến điều kiện làm việc của enzim quanghợp – Quá trình thoát hơi nước đã điều hoà nhiệt độ của. .. đó ảnhhưởngđếnquanghợp – Nước là nguyên liệu trực tiếp cho quanghợp với việc cung cấp H+ và electron cho phản ứng sáng IV) Nhiệt độ • Nhiệt độ ảnhhưởngđếncác phản ứng enzim trong pha tối và pha sáng củaquanghợp • Quanghợp tăng theo nhiệt độ đến giá trị tối ưu, trên ngưỡng đó quanghợp giảm • Nhiệt độ cực tiểu và cực đại làm ngừng quanghợp khác nhau tùy thuộc loại cây Cường độ quang hợp. .. (K) • Liên quan đếnquang phân li nước (Mn,Cl), • Trong tự nhiên, các yếu tố mơi trường khơng tác dụng riêng lẻ lên quanghợp mà là tác động phối hợp • Sự ảnhhưởngcủacácnhântốngoạicảnhđếnquanghợp tùy thuộc vào đặc điểm của giống và lồi cây VI) Trồng cây duới ánh sáng nhân tạo - Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo là sử dụng các loại đèn (đèn nêon, đèn sợi đốt) thay cho ánh sáng mặt trời trồng... -Cường độ quanghợp phụ thuộc rất chặt chẽ vào nhiệt độ -Khi nhiệt độ tăng thì cường độ quanghợp tăng , đạt cực đại ở 25-35o C rồi sau đó giảm mạnh đến 0 -10 0 10 20 30 40 50 Nhiệt độ ( V) Ngun tố khống Ngun tố khống ảnhhưởng nhiều mặt đếnquang hợp: • Tham gia cấu thành enzim quanghợp (N,P,S) và diệp lục (Mg, N) • Điều tiết độ mở khí khổng cho CO2 khuếch tán vào lá (K) • Liên quan đếnquang phân... bảo cung cấp rau tươi trong các tháng mùa đơng ở nước ơn đới Tại Việt Nam: sản xuất rau sạch, ni cấy mơ thực vật, tạo cành giâm Cũng cố bài học Câu 1: Yếu tố nào là yếu tố cơ bản để thực hiện quá trình quanghợp A.Nước B.Nhiệt độ C.Ánh sáng D .Nhân tố khác Đáp án : C ánh sáng Câu 2: Vai trò của nước đối với quanghợp là A.Nguồn cung cấp H và e cho phản ứng sáng B.nh hưởngđến tốc độ hấp thụ CO C.Cả hai... thành cacbonhidrat trong pha tối)bò thay đổi hoạt tính thành enzim oxigenaza.Nó oxi hóa chất tham gia ban đầu của quá trình quanghợp ở thực vật C3 là Ribulơzơ 1-5 điphotphat và tạo ra sản phẩm khác,làm cho q trình quanghợp xảy ra khó khăn hơn và làm giảm hiệu suất quanghợp -Q trình này xảy ra ở :lục lạp,ti thể và perơxixơm III) Nước Hãy cho biết vai trò của nước đối với quang hợp? – Hàm lượng nước trong... độ hấp thụ CO C.Cả hai ý trên đều sai D.Cả hai ý trên đều đúng Đáp án : D Cả hai ý trên đều đúng Câu 3: Nguyên tố khoáng ảnhhưởngđếnquanghợp thông qua ảnhhưởngđến enzim , diệp lục , độp mở khí khổng Đúng Opening.wa v Nhóm thực hiện Cám ơn cơ và các bạn đã lắng nghe buổi thuyết trình củaBÀI10ẢNHHƯỞNGCÁCNHÂNTỐNGOẠICẢNHĐẾNQUANGHỢP GV: PHẠM THỊ BÍCH NGỌC * Phương trình quanghợp tổng quát ASMT Diệp lục Cường độ quanghợp (mgCO2/dm /giờ) 18000lux 6000 lux 2000 lux 667 lux 0,01 0,16 0,32 Nồng độ CO2(%) Hình: Ảnhhưởng cường độ ánh sáng đến cường độ quanghợp nồng độ CO tăng Cường độ ánh sáng - Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hoà cường độ quanghợp tăng dần; từ điểm bão hoà trở đi, cường độ ánh sáng tăng cường độ quanghợp giảm dần 2 Quang phổ ánh sáng Quang phổ ánh sáng - Cường độ quanghợp đạt cực đại miền ánh sáng xanh tím miền ánh sáng đỏ - Thành phần ánh sáng biến động phụ thuộc: + Độ sâu (trong môi trường nước) + Thời gian ngày đêm II Nồng độ CO2 - Cường độ quanghợp tỉ lệ thuận với nồng độ CO2 Đến trị số bão hòa nồng độ CO2 tăng cường độ quanghợp giảm dần III Nước Hàm lượng nước (trong không khí, lá, đất) ảnhhưởngđến độ mở khí khổng → ảnhhưởngđến trình thoát nước → ảnhhưởngđến tốc độ hấp thụ CO vào lục lạp → ảnhhưởngđến cường độ quanghợp IV Nhiệt độ Khi nhiệt độ tăng cường độ quanghợp tăng nhanh đến nhiệt độ tối ưu o (thường đạt cực đại 25 - 35 C), ngưỡng cường độ quanghợp giảm mạnh V Nguyên tố khoáng Các nguyên tố khoáng ảnhhưởngđến trình tổng hợp sắc tốquang hợp, enzim quang hợp…→ ảnhhưởngđến cường độ quanghợp VI Trồng ánh sáng nhân tạo - Ứng dụng: + Khắc phục điều kiện bất lợi môi trường + Sản xuất rau sạch, nhân giống trồng - Ánh sáng màu tím từ đèn LED sử dụng để “làm giả” ánh sáng ban đêm, ánhđèn trắng điều chỉnh thay đổi ngày để giả ánh sáng Mặt trời - Nhờ công nghệ mà lượng chất thải, lượng nước sử dụng vụ thu hoạch giảm từ 50% xuống 10%, suất tăng đến 250% Đèn Sodium cho cánh đồng lúa… …khu vườn hoa sử dụng ánhđèn led để chiếu sáng 10/6/17 made by nkngan Bài10 : ẢNHHƯỞNGCỦANHÂNTỐNGOẠICẢNHĐẾNQUANGHỢP Chọn câu đúng nhất : • Sản phẩm pha tối củaquanghợp là: A - Chất hữu cơ. B - Cáchợp chất cao năng. C - ATP, NADPH. D - CO 2 , các chất hữu cơ. Chọn câu đúng nhất : • Trong quanghợp ở thực vật, H 2 O đóng vai trò là : A - Chất nhận điện tử. B - Chất nhận hyđrô. C - Chất cho hyđro và điện tử để oxi hoá CO 2 . D - Chất cho điện tử để oxi hoá CO 2 . I - NỒNG ĐỘ CO 2 : • Điểm bù CO 2 : nồng độ CO 2 để cường độ QH bằng cường độ hô hấp. • Điểm bảo hoà CO 2 : nồng độ CO 2 để cường độ QH đạt max. II - CƯỜNG ĐỘ, THÀNH PHẦN QUANG PHỔ ÁNH SÁNG: • Điểm bù ánh sáng: cường độ ánh sáng để cường độ Qh bằng cường độ hô hấp. • Điểm bão hoà ánh sáng: cường độ ánh sáng để cường độ QH đạt max. • Thành phần quang phổ: Nếu cùng một cường độ chiếu sáng thì ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh. III - NHIỆT ĐỘ: • Khi tăng nhiệt độ thì cường độ QH tăng rất nhanh và đạt max ở 25 – 35 0 C rồi sau đó giảm mạnh đến 0. • Hệ số Q 10 đối với pha sáng là 1.1 – 1.4 ; đối với pha tối là 2 – 3. - Dựa vào hình trên: Phân tích mối quan hệ giữa QH và nhiệt độ. Cho biết ở nhiệt độ nào thì QH đạt cực đại? Tuần: 5, Tiết: 09 Ngày soạn: 15/09/2010 BÀI10CÁCNHÂNTỐNGOẠICẢNHẢNHHƯỞNGĐẾNQUANGHỢP I MỤC ĐÍCH BÀI DẠY: Kiến thức: - Nêu ảnhhưởng cường độ ánh sáng quang phổ đến cường độ quanghợp - Mô tả mối phụ thuộc cường độ quanghợp vào nồng độ CO2 - Nêu vai trò nước quanghợp - Trình bày ảnhhưởng nhiệt độ đến cường độ quanghợp Kỹ năng: - Quan sát hình phân tích hình - Kỹ tư Thái độ: II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1) Phương pháp: + Hỏi đáp + Khám phá + Diễn giảng 2) Các đồ dung dạy học: - Hình 10.1, 10.2, 10.3 SGK III TRỌNG TÂM: Ảnhhưởngánh sáng(phần I) nồng độ CO2 (phần II)., IV NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) Chuẩn bị: - Kiểm tra kiến thức cũ: (5 phút) Nêu khái niệm điều kiện cần có pha sáng quanghợp Ôxi quanghợp có nguồn gốc từ đâu? Sản phẩm pha sáng gì? Đáp án: Pha sáng quanghợp pha chuyển hóa lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ thành lượng liên kết hóa học ATP NADPH Nơi diễn pha sáng tialcoit có ánh sáng chiếu vào diệp lục Ôxi giải phóng từ phân tử nước Sản phẩm pha sáng gồm : ATP, NADPH O2 - Vào bài: Qua biết số nhântố cần cho quanghợp nước, CO2, nhiệt độ, ánh sáng mặt trời Vậy nhântốngoạicảnhảnhhưởngđếnquang hợp? Để trả lời câu hỏi tìm hiểu 10Cácnhântốngoạicảnhảnhhưởngđếnquanghợp 2) Tên mới: BÀI10CÁCNHÂNTỐNGOẠICẢNHẢNHHƯỞNGĐẾNQUANGHỢP NỘI DUNG BÀI (LƯU BẢNG) I Ánh sáng: Cường độ ánh sáng THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Ánh sáng nhântố cần để quanghợp diễn Cường độ ánh sáng có ảnhhưởngđến - HS trả lời(là cường độ mạnh yếu quang hợp), HS khác bổ sung(nếu - Khi nồng độ CO2 tăng, tăng cường độ ánh sáng làm tăng cường độ quanghợp cường độ quanghợp Vậy cường độ quanghợp ? Cường độ quanghợp biểu mức độ mạnh hay yếu quanghợp Đơn vị đo cường độ quanghợp mg CO2/dm2/h - Quan sát hình 10.1 SGK trả lời câu hỏi : Cường độ ánh sáng ảnhhưởngđến cường độ quanghợp nồng độ CO2 0,01 0,32 ? - Nhận xét, kết luận vấn đề - Điểm bù ánh sáng gì? - Tăng cường độ ánh sáng cao điểm bù sáng cường độ quanghợp tăng tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng đạt tới điểm bảo hòa ánh sáng - Nhận xét, kết luận vấn đề - Khi cường độ ánh sáng tăng cao điểm bù ánh sáng cường độ quanghợp nào? - Nhận xét, kết luận vấn đề - Điểm bão hòa ánh sáng gì? - Nhận xét, kết luận vấn đề Quang phổ ánh sáng: - Các tia sáng có độ dài bước sóng khác ảnhhưởng không giống đến cường độ quanghợpQuanghợp xảy miền ánh sáng đỏ miền ánh sáng xanh tím - Các tia sáng xanh tím kích thích tổng hợp axít amin, protein - Các tia sáng đỏ xúc tiến trình hình thành cacbohidrat - Các tia sáng khác ảnhhưởng giống hay khác nhay đến cường độ quang hợp? - Nhận xét, kết luận vấn đề - Quanghợp xảy miền ánh sáng nào? - Nhận xét, kết luận vấn đề Cường độ quanghợp xảy mạnh miền ánh sáng đỏ, yếu miền ánh sáng xanh tím - Nêu tác dụng tia sáng xanh tím có) - Lắng nghe - HS trả lời(cường độ ánh sáng tăng cường độ quanghợp tăng,… 0,01 tăng ít, 0,32 tăng nhiều…), HS khác bổ sung(nếu có) - Lắng nghe - HS trả lời(điểm cường độ quanghợp cân với cường độ hô hấp.), HS khác bổ sung(nếu có) - Lắng nghe - HS trả lời(tăng tỉ lệ thuận…), HS khác bổ sung(nếu có) - Lắng nghe - 0 A B Nồng độ CO 2 (ppm) Cường độ quanghợp (mgCO 2 /dm 2 /giờ) Phân tích hình 9.1 để thấy rõ mối quan hệ giữa quanghợp và nồng độ CO 2 và cho biết điểm bù và điểm bão hoà CO 2 là gì? CO 2 trong không khí là nguồn cung cấp cacbon cho quang hợp. Nồng độ CO 2 ảnhhưởng trực tiếp đến cường độ quang hợp: - Nồng độ CO 2 trong không khí chiếm 0,03%. - Nồng độ CO 2 thấp nhất mà cây bắt đầu quanghợp là khoảng 0,008% - 0,01%. - Nếu tăng nồng độ CO 2 => cường độ quanghợp tăng dần lên đến mức nào đó cường độ quanghợp và cường độ hô hấp bằng nhau. - Nồng độ CO 2 không khí mà ở đó quanghợp và hô hấp có cường độ bằng nhau được gọi là điểm bù CO 2 củaquang hợp. - Từ điểm bù, nếu tiếp tục tăng nồng độ CO 2 => cường độ quanghợp cũng tăng theo và đến lúc nào đó quanghợp không tăng nữa dù nồng độ CO 2 vẫn tăng. - Nồng độ CO 2 không khí cao nhất mà ở đó cường độ quanghợp cực đại gọi là điểm bão hoà về CO 2 củaquang hợp. - Từ điểm bão hoà nếu tiếp tục tăng nồng độ CO 2 => quanghợp không tăng mà có xu hướng giảm dần - Điểm bù CO 2 : nồng độ CO 2 để cường độ quanghợp và cường độ hô hấp bằng nhau. - Điểm bão hòa CO 2 : nồng độ CO 2 để cường độ quanghợp đạt cao nhất. Nồng độ CO 2 trong không khí (0.03%) là thích ứng với quá trình quang hợp. - Tuy nhiên, trong thực t có thể đưa nồng độ ế CO 2 đến 0,1% để tăng cường độ quanghợp lên nhiều l n.ầ 0 Io Im Cường độ ánh sáng (lux) Cường độ quanghợp (mgCO 2 /dm 2 /giờ) Dựa vào hình 9.2 để phân tích mối quan hệ giữa quanghợp với ánh sáng và cho biết điểm bù và điểm bão hoà ánh sáng là gì? Ánh sáng là điều kiện cơ bản để cây tiến hành quang hợp. Cây có thể quanghợp ở cường độ ánh sáng tối thiểu rất thấp như ánh sáng vào lúc hoàng hôn, ánh sáng đèn điện yếu… - Từ cường độ ánh sáng tối thiểu, nếu tăng dần cường độ ánh sáng => cường độ quanghợp tăng dẫn đến một giới hạn nào đó. - Điểm bù về ánh sáng củaquang hợp: Là cường độ củaánh sáng và ở đó cường độ quanghợp và cường độ hô hấp của cây bằng nhau. - Từ điểm bù ánh sáng, nếu tăng dần cường độ chiếu sáng => cường độ củaquanghợp tiếp tục tăng cho đến khi nào cường độ quanghợp cực đại. - Điểm bão hoà về ánh sáng củaquang hợp: Cường độ chiếu sáng mà ở đó quanghợpcủa cây đạt cực đại và không tăng thêm cho dù có tiếp tục tăng cường độ chiếu sáng thêm thì được gọi là điểm bão hoà về ánh sáng củaquang hợp. - Điểm bão hoà về ánh sáng củaquanghợp thay đổi tùy theo loại thực vật. Cây ưa bóng có điểm bão hoà ánh sáng thấp hơn cây ưa sáng. - Điểm bù ánh sáng: Cường độ ánh sáng để quanghợp và hô hấp bằng nhau. - Điểm bão hòa ánh sáng: Cường độ ánh sáng để cường độ quanghợp đạt cực đại. [...]... trong lá ng ezim hưởng đếp quang hợn.quá trình thoát hơi nước, do đó ảnhhưởngđến độ mở khí khổng,tức là ảønh hưởngđến tốc độ hấp thụ CO2 và lục lạp - Quá trình thoát hơi nước đã điều hòa nhiệt độ của - lá, do ảnh nh hưởng đếc độ sinhhợp ng và kích Nước đó hưởngđến tốn quang trưở thước của lá - Nước là nguyên liệu trực tiếp cho quanghợp với - Nước ảnh hởng nhântốngoạicảnhđếnquanghợpảnh hởng nhântốngoạicảnhđến trình 0 A B Nồng độ CO 2 (ppm) Cường độ quanghợp (mgCO 2 /dm 2 /giờ) Phân tích hình 9.1 để thấy rõ mối quan hệ giữa quanghợp và nồng độ CO 2 và cho biết điểm bù và điểm bão hoà CO 2 là gì? CO 2 trong không khí là nguồn cung cấp cacbon cho quang hợp. Nồng độ CO 2 ảnhhưởng trực tiếp đến cường độ quang hợp: - Nồng độ CO 2 trong không khí chiếm 0,03%. - Nồng độ CO 2 thấp nhất mà cây bắt đầu quanghợp là khoảng 0,008% - 0,01%. - Nếu tăng nồng độ CO 2 => cường độ quanghợp tăng dần lên đến mức nào đó cường độ quanghợp và cường độ hô hấp bằng nhau. - Nồng độ CO 2 không khí mà ở đó quanghợp và hô hấp có cường độ bằng nhau được gọi là điểm bù CO 2 củaquang hợp. - Từ điểm bù, nếu tiếp tục tăng nồng độ CO 2 => cường độ quanghợp cũng tăng theo và đến lúc nào đó quanghợp không tăng nữa dù nồng độ CO 2 vẫn tăng. - Nồng độ CO 2 không khí cao nhất mà ở đó cường độ quanghợp cực đại gọi là điểm bão hoà về CO 2 củaquang hợp. - Từ điểm bão hoà nếu tiếp tục tăng nồng độ CO 2 => quanghợp không tăng mà có xu hướng giảm dần - Điểm bù CO 2 : nồng độ CO 2 để cường độ quanghợp và cường độ hô hấp bằng nhau. - Điểm bão hòa CO 2 : nồng độ CO 2 để cường độ quanghợp đạt cao nhất. Nồng độ CO 2 trong không khí (0.03%) là thích ứng với quá trình quang hợp. - Tuy nhiên, trong thực t có thể đưa nồng độ ế CO 2 đến 0,1% để tăng cường độ quanghợp lên nhiều l n.ầ 0 Io Im Cường độ ánh sáng (lux) Cường độ quanghợp (mgCO 2 /dm 2 /giờ) Dựa vào hình 9.2 để phân tích mối quan hệ giữa quanghợp với ánh sáng và cho biết điểm bù và điểm bão hoà ánh sáng là gì? Ánh sáng là điều kiện cơ bản để cây tiến hành quang hợp. Cây có thể quanghợp ở cường độ ánh sáng tối thiểu rất thấp như ánh sáng vào lúc hoàng hôn, ánh sáng đèn điện yếu… - Từ cường độ ánh sáng tối thiểu, nếu tăng dần cường độ ánh sáng => cường độ quanghợp tăng dẫn đến một giới hạn nào đó. - Điểm bù về ánh sáng củaquang hợp: Là cường độ củaánh sáng và ở đó cường độ quanghợp và cường độ hô hấp của cây bằng nhau. - Từ điểm bù ánh sáng, nếu tăng dần cường độ chiếu sáng => cường độ củaquanghợp tiếp tục tăng cho đến khi nào cường độ quanghợp cực đại. - Điểm bão hoà về ánh sáng củaquang hợp: Cường độ chiếu sáng mà ở đó quanghợpcủa cây đạt cực đại và không tăng thêm cho dù có tiếp tục tăng cường độ chiếu sáng thêm thì được gọi là điểm bão hoà về ánh sáng củaquang hợp. - Điểm bão hoà về ánh sáng củaquanghợp thay đổi tùy theo loại thực vật. Cây ưa bóng có điểm bão hoà ánh sáng thấp hơn cây ưa sáng. - Điểm bù ánh sáng: Cường độ ánh sáng để quanghợp và hô hấp bằng nhau. - Điểm bão hòa ánh sáng: Cường độ ánh sáng để cường độ quanghợp đạt cực đại. [...]... trong lá ng ezim hưởng đếp quang hợn.quá trình thoát hơi nước, do đó ảnhhưởngđến độ mở khí khổng,tức là ảønh hưởngđến tốc độ hấp thụ CO2 và lục lạp - Quá trình thoát hơi nước đã điều hòa nhiệt độ của - lá, do ảnh nh hưởng đếc độ sinhhợp ng và kích Nước đó hưởngđến tốn quang trưở thước của lá - Nước là nguyên liệu trực tiếp cho quanghợp với - Nước Chào mừng cô bạn đến với thuyết trình nhóm Các thành viên nhóm: Trần Nguyễn Quang Huy Nguyễn Thùy Linh Lê Hà Phương Trần Lê Trung Trần Quang Long ... cường độ quang hợp giảm mạnh V Nguyên tố khoáng Các nguyên tố khoáng ảnh hưởng đến trình tổng hợp sắc tố quang hợp, enzim quang hợp → ảnh hưởng đến cường độ quang hợp VI Trồng ánh sáng nhân tạo... ảnh hưởng đến trình thoát nước → ảnh hưởng đến tốc độ hấp thụ CO vào lục lạp → ảnh hưởng đến cường độ quang hợp IV Nhiệt độ Khi nhiệt độ tăng cường độ quang hợp tăng nhanh đến nhiệt độ tối ưu o... quang hợp tỉ lệ thuận với nồng độ CO2 Đến trị số bão hòa nồng độ CO2 tăng cường độ quang hợp giảm dần III Nước Hàm lượng nước (trong không khí, lá, đất) ảnh hưởng đến độ mở khí khổng → ảnh hưởng