Bài 8. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...
Trang 1NguyÔn §×nh chiÓu
V¨n b¶n
( TruyÖn Lôc V©n Tiªn )
Trang 2Trên trời có những vì
sao có ánh sáng khác th ờng,
nh ng thoạt nhìn ch a thấy sáng; song càng nhìn càng sáng Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ yêu n ớc vĩ đại
– nhà thơ yêu nước vĩ đại
của nhân dân miền nam thế
kỷ XIX – nhà thơ yêu nước vĩ đại là một trong những ngôi sao nh thế.
(Phạm Văn Đồng)
Nguyễn Đình chiểu
Văn bản
( Truyện Lục Vân Tiên )
Nguyễn Đình chiểu (1822-1888)
I Đọc, tìm hiểu chung
Trang 3I Đọc, tìm hiểu chung
1 Tác giả
* Cuộc đời
- Tên : ………
- Năm sinh:……… năm mất : - Quê quán: ………
………
- Gia đình: ………
- Bản thân: ………
+ Tr ớc 1859: ………
+ Sau 1859: + Khi ………
mất:………
Nguyễn Đình chiểu
Văn bản
( Truyện Lục Vân Tiên )
Trang 4- Tên : Nguyễn Đình Chiểu (Đồ Chiểu), tự Mạnh Trạch, hiệu: Trọng phủ, Hối trai
- Năm sinh : 1822 năm mất :1888 - Quê h ơng : Quê nội: Thừa Thiên-Huế; quê ngoại : Gia Định ( TP Hồ Chí Minh)
- Gia đình : Nhà nho
- Bản thân :
+ Tr ớc 1859:
-
Năm 1843: Đỗ tú tài - Năm 1849: mẹ mất -> bỏ thi -> chịu tang -> bị mù-> bị bội hôn - Sau đó về Gia Định mở tr ờng dạy học, bốc thuốc, sáng tác thơ văn
+ Sau 1859:
Tham gia cuộc kháng chiến chống Pháp Sáng tác thơ văn phục vụ kháng chiến TD Pháp mua chuộc, dụ dỗ -> kiên quyết bất hợp tác với kẻ thù
+ Khi mất: cả cánh đồng Ba Tri (Bến Tre) rợp trắng khăn tang
Là ng ời có nghị lực sống phi th ờng
Là ng ời có tấm lòng yêu n ớc th ơng dân, bất khuất tr ớc kẻ thù
Nguyễn Đình chiểu
Văn bản
( Truyện Lục Vân Tiên )
1 Tác giả
* Cuộc đời
Trang 5- Chữ viết:………
- Thể loại :………
- Các giai đoạn văn học:………
- Nội dung chủ yếu: ………
- Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ:
………
Chạy giặc (1959) Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (1861) Văn tế Tr ơng Định (1864) Thơ điếu Phan Tòng (1868) Ng Tiều y thuật vấn đáp (1874) Lục Vân Tiên (1858)
D ơng Từ Hà Mậu (1859)
*Sự nghiệp văn học:
Tác phẩm tiêu biểu:
+Tr ớc khi TD Pháp xâm l ợc
+ Sau khi TD Pháp xâm l ợc
Truyền bá đạo lí làm ng ời
Cổ vũ lòng yêu n ớc kháng chiến
* Các sáng tác đều bằng chữ Nôm
Nguyễn Đình chiểu
Văn bản
( Truyện Lục Vân Tiên )
* Thể loại : Thơ đ ờng luật, truyện thơ, điếu văn tế …
* Lời thơ bình dị, mộc mạc, tự nhiên, (kết hợp với tính cổ điển:
tề chỉnh, trang nhã),sôi nổi đằm thắm.
Trang 6"Cảm hứng chủ đạo của thơ văn ông ở giai đoạn đầu là
cảm hứng đạo lý và yếu tố này đã được nâng lên thành trữ
tình đạo lý đầy nhân nghĩa, thảo ngay, đồng thời cũng giàu
chất phê phán, phẫn nộ trước mọi điều bất nhân, bất nghĩa
như ông đã tự bạch:"
Nói ra thì nước mắt trào, Tấm lòng ưu thế biết bao giờ rồi
"Những tác phẩm ở giai đoạn sau - thời kỳ đất nước bị xâm
lăng - của ông là những trang bất hủ ngợi ca cuộc chiến đấu
oanh liệt của nhân dân ta chống xâm lược phương Tây ngay
từ buổi đầu chúng đặt chân lên đất nước ta ”
(Phạm Văn Đồng)
Trang 77
Trang 8Bia mé vµ Nhµ t ëng niÖm NguyÔn §×nh ChiÓu
Gia §Þnh (Tp HCM)
Trang 9*Sự nghiệp văn học:
+ Quan niệm văn ch ơng:
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà
(D ơng Từ Hà Mậu)– Hà Mậu)
Học theo ngòi bút chí công, Trong thơ cho ngụ tấm lòng Xuân Thu
(Ng Tiều y thuật vấn đáp)
Văn ch ơng ai chẳng muốn nghe Phun châu nhả ngọc báu khoe tinh thần
(Ng Tiều y thuật vấn đáp)
Dùng văn ch ơng biểu hiện đạo lí và chiến đấu cho sự nghiệp chính nghĩa.
Văn ch ơng phải là những sáng tạo nghệ thuật có tính thẩm mĩ, để phát
huy các giá trị tinh thần.
H ớng tới sự phóng khoáng, đa dạng về hình thức.
Quan điểm văn ch ơng tải đạo, giúp đời, có tính chiến đấu tích cực.
Đ ợc ý thức tự giác, sâu sắc, đ ợc thực thi bền bỉ trong suốt cuộc đời sáng tạo nghệ thuật của nhà thơ.
Trang 102 T¸c phÈm Lôc V©n Tiªn
Trang 112 Tác phẩm Lục Vân Tiên
- Chữ viết : ………
- Thể loại: ………
- Ph ơng thức biểu đạt: ………
- Hoàn cảnh sáng tác: ………
- ảnh h ởng : ………
- Mục đích trực tiếp: ………
Nguyễn Đình chiểu
Văn bản
( Truyện Lục Vân Tiên )
Trang 12ở thời đại đó, chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng, kỉ c ơng trật tự xã hội lỏng lẻo, đạo đức suy vi, một tác phẩm nh thế đã đáp ứng nguyện vọng của nhân dân Tác phẩm vì lẽ đó đã đ ợc nhân dân Nam
Bộ tiếp nhận nồng nhiệt hơn bất kì một tác phẩm nghệ thuật nào
Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm
- Chữ viết :
- Thể loại:
- Ph ơng thức biểu đạt:
- Hoàn cảnh sáng tác:
- ảnh h ởng :
- Mục đích trực tiếp:
Kết cấu của tác phẩm theo kiểu truyền thống của loại truyện ph ơng Đông,
nghĩa là theo từng ch ơng hồi, xoay quanh diễn biến và cuộc đời các nhân vật chính:
Chuyện nàng sau hãy còn lâu Chuyện chàng xin nối thứ đầu chép ra
… Đoạn này đến thứ Nguyệt Nga…
Truyền dạy những bài học về đạo làm ng ời
Hỡi ai lẳng lặng mà nghe
Dữ răn việc tr ớc lành dè thân sau Trai thời trung hiếu làm đầu Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình
Chữ Nôm
Truyện thơ Nôm ( kết cấu theo kiểu từng ch ơng hồi)
Đầu những năm 50 của thế kỷ XIX
rộng rãi, ăn sâu trong đời sống tinh thần của ng ời dân Nam Bộ
Nguyễn Đình chiểu
Văn bản
( Truyện Lục Vân Tiên )
2 Tác phẩm Lục Vân Tiên
Trang 13* Tóm tắt tác phẩm:
* Bố cục : tác phẩm th ờng dùng gồm 2082 câu lục bát
* Lục Vân Tiên gặp Kiều Nguyệt Nga
* Lục Vân Tiên gặp nạn đ ợc cứu giúp
* Kiều Nguyệt Nga gặp nạn đ ợc cứu
* Đoàn tụ : Lục – nhà thơ yêu nước vĩ đại Kiều gặp lại sum vầy hạnh phúc
* 4 phần
Nguyễn Đình chiểu
Văn bản
( Truyện Lục Vân Tiên )
2 Tác phẩm Lục Vân Tiên
Trang 14N1:
Nhận xét bố cục 4 phần của
tác phẩm? Bố cục này có ý nghĩa
gì trong việc thể hiện nội dung
tác phẩm ?
N2:
Cuộc đời của nhân vật Lục Vân Tiên và của tác giả có điểm gì giống và khác nhau? Điều đó có
ý nghĩa gì?
N3:
Tác giả đã đứng ở những điểm nhìn nào để xây dựng nhân vật Lục Vân Tiên? ý nghĩa của các
điểm nhìn ấy?
Thảo Luận nhóm
Trang 15 Kết cấu ớc lệ khuôn mẫu,
theo truyện dân gian:
- Phản ánh đ ợc cuộc đời
đầy rẫy bất công vô lí
- Khát vọng ngàn đời của
nhân dân ta: Chính nghĩa thắng
gian tà
- Giống: + đi thi, mẹ mất, mù loà,
bị bội hôn, lấy đ ợc vợ hiền + Không chịu đầu hàng số phận
- Khác : Vân Tiên đ ợc sáng mắt sống hạnh phúc xum vầy…
- có ý nghĩa chân thực ( tính
tự truyện),LVT là nhân vật thể hiện lí t ởng và khát vọng anh hùng…
- Ng ời trong cuộc khi kể về những đau khổ bất hạnh của cuộc
đời
- Ng ời dân khi thể hiện những giá
trị đạo đức và khát vọng về một cuộc sống công bằng…
Thảo Luận nhóm
Trang 16A Là khúc ca chiến thắng của những ng ời kiên quyết vì chính
nghĩa mà chiến đấu
B Là bản án kết tội những kẻ bất nhân phi nghĩa
C Cổ vũ tinh thần yêu n ớc, tinh thần kháng chiến
D Truyền dạy những bài học về đạo lí làm ng ời
Nguyễn Đình chiểu
Văn bản
( Truyện Lục Vân Tiên )
* Giá trị :
A Ngôn ngữ bình dị, mộc mạc, tự nhiên, giàu lời ăn tiếng nói
của quần chúng nhân dân
B Kết cấu ớc lệ khuôn mẫu, theo truyện kể dân gian
C Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật
D Đặc tả nhân vật bằng hành động, ngôn ngữ
Câu hỏi trắc nghiệm:
- Dòng nào sau đây nói đúng về nghệ thuật của tác phẩm?
- Dòng nào sau đây nói đúng về nội dung của tác phẩm?
A
B
D
A
D
B
Trang 17- Ngôn ngữ bình dị, mộc mạc, tự nhiên, giàu lời ăn tiếng nói của quần chúng nhân dân (kết hợp với tính cổ điển: tề chỉnh, trang
nhã)
- Kết cấu ớc lệ khuôn mẫu, theo truyện kể dân gian
- Đặc tả nhân vật bằng hành động, ngôn ngữ
- Là khúc ca chiến thắng của những ng ời kiên quyết vì chính nghĩa
mà chiến đấu (LVT, KNN, VTT, HM, Ông Ng , Ông Quán )
- Là bản án kết tội những kẻ bất nhân phi nghĩa (TH, BK, VC, TS)
- Truyền dạy những bài học về đạo lí làm ng ời
2 Tác phẩm Lục Vân Tiên
* Giá trị
+ Nội dung
+ Nghệ thuật
Nguyễn Đình chiểu
Văn bản
( Truyện Lục Vân Tiên )
Trang 18Một trong những vấn đề mà thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đề cập đến tr ớc
năm 1859?
Trò chơi ô chữ
ơ
h
t i
ó n
H
C
í T N ể
I
Đ
í
L
O
ạ
Đ
N ệ
Y U R
T
ự
T
C ặ I
G
Y
ạ H
C
M
Ô
N
H N
ị
Đ A
I G
1
2
3
4
5
6
7
Nơi sinh của Nguyễn Đình Chiểu?
ị H L
Bài thơ mở đầu cho cảm hứng sáng tác thơ
chống Thực Dân Pháp của Nguyễn Đình
Chiểu
G
Truyện cũ đ ợc dẫn lại một cách cô đúc
trong tác phẩm?
c
Thứ chữ mà Nguyễn Đình Chiểu dùng để
sáng tác văn thơ?
n
Kể về những chuyện của bản thân gọi
là…?
ự
Một trong những phẩm chất của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu
n g h ị l ự c
Một trong những hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian mà tác phẩm Lục
Vân Tiên đ ợc l u truyền?
* Luyện tập
Trang 19Hìi ai l¼ng lÆng mµ nghe
D÷ r¨n viÖc tr íc lµnh dÌ th©n sau Trai thêi trung hiÕu lµm ®Çu G¸i thêi tiÕt h¹nh lµm c©u trau m×nh