- Đối với công tác đất : Khối lượng đào đất hố móng công trình tương đối lớn nên ta phải kết hợp máy đào và thủ công sửa chữa các hố đào đúng qui phạm.. Quá trình đào đất bằng cơ giới tớ
Trang 1MỤC LỤC
A NHIỆM VỤ THIÊT KẾ 4
B SỐ LIỆU THIẾT KẾ 4
1 Địa điểm xây dựng 4
2 Điều kiện thi công 4
C NỘI DUNG THIẾT KẾ 4
1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và biện pháp TCTC tổng quát 4
1.1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật 5
1.2 Biện pháp tổ chức thi công tổng quát 5
1.2.1 Công tác đất 5
1.2.2 Công tác bê tông cốt thép 6
1.2.3 Công tác ván khuôn, cột chống 6
1.2.4 Công tác hoàn thiện 6
2 Thiết kế biện pháp thi công đào đất và bê tông móng 7
2.1 Chọn phương án đào đất và tính khối lượng công tác đất 7
2.1.1 Cấu tạo hố móng 7
2.1.2 Chọn phương án đào đất 10
2.1.3 Tính khối lượng đất đào 10
2.1.4 Chọn máy thi công đào đất 11
2.2 Tổ chức thi công đào đất 12
2.2.1 Xác định cơ cấu quá trình 12
2.2.2 Chia phân đoạn và tính khối lượng công tác Pij 12
2.2.3 Chọn tổ thợ chuyên nghiệp thi công đào đất 15
2.2.4 Tổ chức dây chuyền kĩ thuật thi công đâo đất 15
Trang 22.3 Tổ chức thi công bê tong móng 16
2.3.1 Thi công bê tong lót 16
2.3.2 Thi công bê tong đáy móng 17
2.3.3 Thi công bê tong cổ móng 20
2.3.4 Thi công móng đá hộc 21
2.3.5 Thi công giằng móng 22
2.3.6 Thi công lấp đất, san nền công trình 26
3 Tính toán nhu cầu tài nguyên chính 27
3.1 Tính toán khối lượng ván khuôn, hao phí nhân công 27
3.1.1 Thống kê ván khuôn 27
3.1.2 Tính toán hao phí nhân công 31
3.1.3 Chọn thành phần tổ đội thi công ván khuôn 31
3.2 Tính toán vật tư, hao phí nhân công 32
3.2.1 Thống kê khối lượng bê tong cốt thép 32
3.2.2 Thống kê vật tư xây tường 34
3.2.3 Thống kê vật tư trát tường 37
3.2.4 Chọn thành phần tổ đội thi công 40
3.2.5 Công tác khác 42
3.3 Tính toán máy móc, thiết bị 44
3.3.1 Lựa chọn máy vận thăng 44
3.3.2 Lựa chọn máy vận chuyển và bơm bê tong 45
3.3.3 Lựa chọn máy đầm bê tong 45
3.3.4 Lựa chọn máy trộn bê tong, máy trộn vữa 46
Trang 34 Lập tổng tiến độ thi công công trình 47
4.1 Vai trò của kế hoạch tiến độ trong sản xuất xây dựng 47
4.2 Sự đóng góp của kế hoạch tiến độ vào việc thực hiện mục tiêu 47
4.3 Xác định trình tự công nghệ và chọn mô hình tiến độ 47
4.4 Trình tự lập tiến độ 48
4.4.1 Căn cứ lập tiến độ 48
4.4.2 Tính khối lượng các công việc 48
4.4.3 Thành lập tiến độ 48
4.4.4 Điều chỉnh tiến độ 48
5 Lập kế hoạch, vẽ biểu đồ sử dụng, vận chuyển và dự trữ vật tư cát 52
5.1 Lựa chọn loại vật liệu dự trữ 52
5.2 Xác định nguồn cung cấp vật liệu 52
5.3 Xác định vật liệu cát dùng trong các công việc 52
6 Thiết kế tổng mặt bằng thi công công trình 55
6.1 Tính toán diện tích kho bãi chứa cát 55
6.2 Tính toán nhà tạm 55
6.3 Lập tổng mặt bằng thi công 57
7 Biện pháp an toàn, phòng chống cháy, mưa bão, vệ sinh môi trường 59 7.1 Tổ chức thi công công tác đất 59
7.2 Tổ chức thi công phần thân 59
7.3 An toàn điện công trình 61
7.4 Vệ sinh môi trường 62
Trang 4ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CễNG THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CễNG CễNG TRèNH NHÀ KHUNG BTCT ĐỔ TOÀN KHỐI
Thiết kế tổ chức thi cụng một cụng trỡnh đơn vị: Nhà khung Bờ tụng cốt thộp đổ
toàn khối, tường xõy gạch
Số thứ tự cụng trỡnh: 26
1 Địa điểm xõy dựng: Huyện Phong Điền – Thừa Thiờn Huế
2 Điều kiện thi cụng :
- Thời hạn xõy dựng: T= …… thỏng
- Đất nền: Cỏt hạt trung ẩm
- Điều kiện địa chất thủy văn bỡnh thường, xem Mực nước ngầm ở sõu
- Cự ly vận chuyển đất thải ra khỏi cụng trỡnh: C= 15 Km
- Cự ly vận chuyển Cỏt tới cụng trường: X= 7 Km
- Vận tốc xe vận chuyển trong thành phố : 30 Km/h
- Vận tốc xe vận chuyển ngoại đụ: 40 Km/h
- Nhõn cụng, mỏy múc, điện nước và vật lieu khỏc thỏa món yờu cầu thi cụng
1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CễNG
TỔNG QUÁT:
1.1 Đặc điểm kinh tế- kỹ thuật:
- Công trình Trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo có qui mô xây dựng gồm
5 tầng, mỗi tầng cao 3.6m, mặt nền tầng 1 cách mặt đất tự nhiên là +0,8m Kết
cấu chính của công trình là khung BTCT chịu lực, tường bao che xây gạch, sàn
Trang 5các tầng đổ bê tông toàn khối với hệ dầm chính và dầm phụ Kết cấu móng của
công trình là móng đơn và móng đôi, đặt ở cote -1.9m so với nền tầng 1, trên nền
đất tự nhiên
- Địa điểm xõy dựng nằm ở khu quy hoạch mới của Huyện Phong Điền – Thừa
Thiờn Huế nờn địa hỡnh tương đối bằng phẳng, rộng rói, thoỏng mỏt
- Diện tớch khu đất 110x100 m2, 2 mặt tiếp giỏp với đường quốc lộ, 2 mặt tiếp giỏp
với khu dõn cư Rất thuận tiện cho xe chuyờn chở vật liệu ra vào cụng trỡnh
- Với kiến trỳc khối hỡnh chữ nhật, chiều cao cỏc tầng nhà cũng như cỏc kớch thước
sàn, cột Rất thuận tiện cho việc thi cụng như việc bố trớ cỏc cõy chống giàn giỏo
và cỏc thiết bị vận chuyển
- Hệ thống điện cung cấp cho cụng trỡnh được lấy từ đường dõy trờn khụng chạy
dọc tuyến đường quốc lộ, thuộc lưới điện quốc gia, đảm bảo điều kiện cung cấp
liờn tục và ổn định
- Hệ thống thụng tin liờn lạc gồm cú: hệ thống mạng mỏy tớnh, camera an ninh, liờn
lạc kỹ thuật nội bộ,…
- Hệ thống nước: nguồn nước cấp là nước sạch từ nguồn nước địa phương, đảm bảo
nhu cầu vệ sinh và lưu lượng sử dụng ổn định Nước được bơm vào từ hệ thống
đường ống bờn ngoài và chứa trong cỏc bể chứa nước ngầm Từ đõy sử dụng mỏy
bơm để đưa nước lờn bể nước mỏi phục vụ sinh hoạt Nước thải được xử lý cục bộ
trước khi thải vào hệ thống nước thải chung
1.2 Biện phỏp tổ chức thi cụng tổng quỏt
Căn cứ vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật trờn ta chọn giải phỏp tụt chức thi cụng
cụng trỡnh như sau:
- Sử dụng mỏy múc cơ giới húa kết hợp với thủ cụng
- Tổ chức thi cụng theo phương phỏp dõy chuyền
- Sử dụng tổ thợ chuyờn nghiệp để thi cụng
Do đú phương phỏp thi cụng chủ yờu này sẽ được chọn chủ yếu cho cụng tỏc
chớnh, cú khối lượng lớn, thi cụng phức tạp Cỏc cụng tỏc cũn lại dựa vào phương
hướng chung mà điều chỉnh cho thớch hợp
1.2.1 Cụng tỏc đất
Trang 6- Đối với công tác đất : Khối lượng đào đất hố móng công trình tương đối lớn nên
ta phải kết hợp máy đào và thủ công sửa chữa các hố đào đúng qui phạm Với đất
nền tự nhiên là cát, ta tận dụng phần đất đó để tôn nền cho công trình
1.2.2 Công tác bê tông cốt thép
- Công tác bê tông cốt thép: là một hạng mục công việc có khối lượng lớn của công
trình nên việc thi công cơ giới hóa kết hợp thủ công và tổ chức thi công theo
phương pháp dây chuyền Do vậy các thiết bị phục vụ thi công, như máy trộn bê
tông, đầm bàn, đầm dùi, máy vận thăng các loại phải được trang bị đầy đủ hàng
đầu
+ Dùng bê tông trộn tại chỗ hoặc bê tong thương phẩm, sử dụng máy vận thăng, tời
tay để vận chuyển vật liệu lên cao
+ Dùng xe rùa để vận chuyển bê tông theo phương ngang, dùng các loại đầm dùi để
đầm khi đổ bê tông
1.2.3 Công tác ván khuôn, cột chống
- Dùng ván khuôn thép nhựa FUVI, với các mô đun khác nhau, để tiện lợi cho việc
lắp ráp và tháo dỡ giàn giáo
- Dùng hệ giáo PAL để chống đỡ toàn bộ hệ ván khuôn, ngoài ra kết hợp thêm một
số cột chống thép Hòa Phát có chiều dài thay đổi để bố trí những vị trí không thể
bố trí được hệ giáo
1.2.4 Công tác hoàn thiện
Ta thực hiện các bước từ mái đến móng công trình hoặc ngược lại
- Hoàn thiện mái
- Thể tích tô, thể tích trát và chèn các lỗ kỹ thuật, quét vôi
- Lắp cửa các loại, lót nền hệ thống điện, nước, chiếu sáng
- Dọn dẹp bàn giao công trình đưa vào sử dụng
Trang 72 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT VÀ BÊ TÔNG MÓNG
2.1 Chọn phương án đào và tính khối lượng công tác đất
Trang 8Hình 2 Cấu tạo hố móng trục A,B
Ngoài ra còn có móng bó nền, giằng móng:
Móng bó nền có cấu tạo như sau:
- Bề dày lớp bê tông lót: 5 cm
- Chiều cao tầng đá thứ nhất: cao 30 cm, rộng 50 cm
- Chiều cao tầng đá thứ hai: cao 60 cm, rộng 30 cm
Giằng móng bằng BTCT có kích thước 20x30 cm
Trang 9Bảng 2.1: Thống kê kích thước các cấu kiện móng
SỐ LƯỢNG
TỔNG KHỐI LƯỢNG (M3)
RỘNG (m)
CAO (m)
RỘNG (m)
CAO (m)
Trang 102.1.2 Chọn phương án đào đất
Phương án đào đất hố móng có thể là đào từng hố móng độc lập, đào thành
rãnh móng chạy dài hay đào toàn bộ mặt bằng công trình Để quyết định chọn
phương án đào cần tính khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của hai hố đào cạnh nhau
Hố đào nông nên đào theo mái dốc tự nhiên, theo điều kiện thi công nền đất
thuộc loại cát hạt trung ẩm, chiều sâu hố đào là H = 1,9 – 0,8 = 1,1 m (tính cả
chiều dày lớp bê tông lót) Ta có hệ số mái dốc m = 0,5 = 1/2
Như vậy bề rộng chân mái dốc bằng B = 0,55 m, như vậy ta chọn bề rộng hố
móng mở rộng ra mỗi bên 0,6 m
Do thi công móng là công tác đổ bê tông toàn khối, nên cần khoảng hở để thi
công công tác lắp ghép ván khuôn và cốt thép Ngoài ra, do cơ giới hóa công tác
đào đất nên yêu cầu khoảng cách từ mép móng tới mép hố đào 1-2 m, ta chọn 1 m
Kiểm tra khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của hai hố đào cạnh nhau theo
phương dọc nhà đối với móng giữa : s = 3,6- 2x1.3-2x1,5 = -2 m
Mái dốc đan xiên vào nhau, vậy ta chọn phương án đào toàn bộ mặt bằng công
trình , dùng máy đào sâu 1 m so với mặt đất tự nhiên, sau đó đào thủ công đến độ
sâu đặt móng để khỏi phá vỡ kết cấu đất dưới đế móng
2.1.3 Tính khối lượng đất đào
Với : a ,b : chiều dài và chiều rộng đáy hố móng
c,d : chiều dài và chiều rộng mặt trên hố móng
H : chiều sâu đào móng bằng máy hoặc bằng thủ công
c= 12,2+1.2 +0,6.2 = 15,4 m d= 63,2+ 1.2 +0,6.2 = 66,4 m
Đào đất bằng máy: hmáy= 1 m
Trang 11V=1/6 [ 14,2 65,2 + (14,2+15,4).(65,2 + 66,4) + 15,4 66,4 ]
= 974 m3
Đào đất thủ công: hthủ công= 0.1 m
V’ = 0,1 14,2 65,2 = 92,6 m3
Do đào toàn bộ công trình và nền đất là cát hạt trung ẩm, nên ta chọn máy đào
gầu nghịch, sơ đồ di chuyển như hình vẽ Đất đào lên một phần đổ tại chỗ để lấp
khe móng, phần đất thừa dùng xe vận chuyển đổ ngoài công trường Phần đất thừa
(tính theo thể tích nguyên thổ) bằng thể tích các kết cấu ngầm (móng và dầm
2.1.4 Chọn máy thi công đào đất
Với điều kiện thi công đất cát ẩm, chiều sâu hố đào không lớn, để thuận tiện cho
việc không làm đường lên xuống cho máy ta chọn máy đào gầu nghịch S25 có các
thông số kỹ thuật sau:
- dung tích gầu: q= 0,25 m3
- bán kính đào lớn nhất Rđào max = 6,125 m
- chu kỳ kỹ thuật: tck = 18,5 s
Tính năng suất của máy đào:
- với loại đất cát hạt trung ẩm có hệ số đầy gầu kd=1,2; hệ số tơi xốp của đất
kt = 1,15
- hệ số qui về đất nguyên thổ: ki = kd/kt = 1,2/1,15 = 1,04
- hệ số sử dụng thời gian: ktg = 0.75
Trang 12Đất sau khi đào lên được đổ thành từng đống riêng lẻ bên cạnh hố đào, khoảng
cách từ vị trí đổ đất tới mép hố đào > 4m để đảm bảo đường di chuyển của máy đào
đất nhưng cũng không quá xa Khi đào đổ tại chổ, ta có :
- chu kì đào thực tế : td
ck = tck .kvt.kφ
+ tck là chu kì đào kĩ thuật, có tck= 18,5 s
+ kvt là hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất, do đổ tại chổ nên kvt =1
+ kφ là hệ số phụ thuộc vào góc quay tay cần, với góc quay 900 có kφ=1
d
ck =18,5 1 1 = 18,5
- số chu kì đào trong 1 giờ: nck= 3600/18,5 = 194
- năng suất ca của máy đào:
Wca= t.q.nck.ki.ktg = 7x0,25x194x1,04x0.75 = 264,8 m3/ca
Thời gian đào đất bằng máy đổ đống tại chổ:
8 , 264
2.2 Tổ chức thi công đào đất
2.2.1 Xác định cơ cấu quá trình
Quá trình thi công gồm 2 quá trình thành phần là đào đất bằng máy và sửa
chữa hố móng bằng thủ công Quá trình đào đất bằng cơ giới tới cao trình -1.8m,
sau đó tiến hành cho nhân công sửa chữa hố đào bằng phương pháp thủ công, tới
cao trình đặt móng -1.9m
2.2.2 Chia phân đoạn và tính khối lượng công tác P ij
Để thi công dây chuyền cần chia mặt bằng công trình thành 4 phân đoạn Ranh
giới phân đoạn được chọn sao cho khối lượng công việc đào cơ giới bằng năng
suất của máy đào trong 1 ca để phối hợp các quá trình thành phần một cách chặt
chẽ
Năng suất ca thực tế của máy đào bằng: 974/4 = 243,5 m3/ca
Ta có bảng phân chia phân đoạn sau :
Trang 13Bảng 2.3 Phân chia ranh giới phân đoạn đào đất Phân
đoạn Ranh giới của các phân đoạn
Khối lượng công tác
Tận dụng thời gian dư ra của ca máy, ta tiến hành đào đất xây dựng bể tự hoại
cho công trình Với mặt bằng đã cho, ta bố trí 2 bể tự hoại ở 2 đầu công trình
Thiết kế loại bể có 3 ngăn, tổng thể tích mỗi bể là 6 m3, bể được xây bằng vật
liệu Bê tông cốt thép
Dựa trên ranh giới phân đoạn đã chia để tính khối lượng công tác của các
thành phần phụ khác, ở đây chỉ có 1 quá trình thành phần phụ là sửa chữa hố
móng bằng thủ công
Sau khi máy đào xong phân đoạn 1 và 2 thì ta mới tiến hành cho công nhân
xuống làm công việc đào vét đất và đầm chặt
Các công cụ thường được sử dụng như cuốc, xẻng, xe đẩy, Nạo vét phần đất
bảo vệ bề mặt và đầm chặt bằng đầm con cóc Sửa lại mái dốc hố đào do máy đào
làm còn nham nhở và đầm chặt cho thật phẳng, tránh gây sạt lở thành hố đào
Sau đó tiến hành đào mương thoát nước mưa và hố thu nước mưa cho công
trình
Bảng tính khối lượng công tác sửa chữa hố móng bằng thủ công bao gồm:
lượng đất đào thủ công và 5% lượng đất đào máy
Bảng 2.4 Khối lượng đào đất thủ công Phân đoạn Thể tích đất đào thủ công (m3)
Trang 14Hình 2.1 Sơ đồ di chuyển máy đào đất
C D
- 1.9
- 0.8 RÃNH THU NU ? C MU A
14000
7000
D C B
A
1500 1500
C D
1500 5200
1500 5200
Trang 152.2.3 Chọn tổ thợ chuyên nghiệp thi công đào đất
Định mức chi phí lao động lấy theo Định mức 1776, số hiệu định mức
AB.1136, cấp đất I bằng 0,5 công/m3
Ta nhận thấy khối lượng công tác của quá trình đào đất bằng thủ công và bằng
máy ở các phân đoạn chênh lệch nhau không quá 20% Từ đó tính được số thợ
yêu cầu:
Nmax = Pmax.a = 37,4 x0.5 = 18,7 (công) ;
Nmin = Pmin.a = 33,26 x0.5 = 16,63 (công)
Chọn tổ thợ gồm 6 người, 3 tổ thợ làm trong thời gian 4 ngày thì hệ số năng suất
sẽ từ 18,7/18 = 1,04 tới 16,63/18= 0,924
2.2.4 Tổ chức dây chuyền kĩ thuật thi công đào đất
Sau khi tính được nhịp công tác của 2 dây chuyền bộ phận tiến hành phối hợp
chúng với nhau và tính thời gian của dây chuyền kĩ thuật thi công đào đất Để đảm
bảo an toàn trong thi công thì dây chuyền thủ công cần cách dây chuyền cơ giới 1
phân đoạn dự trữ Hay nói cách khác gián đoạn công nghệ giữa hai dây chuyền là 1
Trang 16Hình 2.1 Tiến độ thi đào đất
2.3 Tổ chức thi công bê tông móng
Đối với công trình này sau khi thi công xong phần đất ta tiến hành đổ bêtông
lót, lắp đặt cốt thép, dựng ván khuôn, đổ bê tông móng, bảo dưỡng và tháo ván
khuôn Ranh giới phân đoạn của quá trình thi công bê tong móng khác so với thi
công đào đất
2.3.1 Thi công bê tông lót
Chọn phương án thi công bê tông lót là thủ công, chọn máy nghiêng đổ, máy
M2
M1
IV I
RANH GI? I PHÂN CHIA PHÂN ÐO? N
2700 2700 3900 3900 3900 3900 3900 250 3600 3900 3900 3900 3900 3900 3900 3600 2700 2700
Trang 17- Thời gian nộp : 20s
- Thời gian đổ ra: 20s
Ta có được năng suất của máy trộn bê tông trong 1 ca làm việc là:
Thể tích bê tông
lót (hệ số định mức 1,03) m3
Định mức chi
phí lao động (công/m3)
Công yêu cầu
từ 13,7/16= 0,86 tới 10,5/16=0,66
Dây chuyền thi công bê tông lót được tiến hành sau khi dây chuyền sửa hố
móng bằng thủ công ra khỏi mặt bằng thi công công trình
2.3.2 Thi công bê tông đáy móng
Dây chuyền thi công ván khuôn đổ bê tông đáy móng được thực hiện sau khi
hoàn thành dây chuyền đổ bê tông lót của phân đoạn đó hoàn thành Do yêu cầu
về bê tông đạt cường độ nên khoảng thời gian giữa 2 dây chuyền cần cách nhau
1 ngày (tcn=1 ngày)
a Thi công lắp đặt cốt thép
Trang 18Công tác lắp đặt cốt thép được tiến hành cho cả cổ móng và đáy móng
Bảng 2.7 Thống kê khối lượng và xác định công lắp dựng cốt thép móng
Thể tích
bê tông
cổ móng (m3)
Hàm lượng cốt thép (kg/m3)
Định mức
chi phí (công/tấn)
Công yêu cầu
b Thi công lắp dựng ván khuôn
Căn cứ vào bản vẽ kích thước mỗi móng, ta xác định được kích thước ván
khuôn như sau:
Bảng 2.8 Thống kê khối lượng ván khuôn thành móng
Trang 19Bảng 2.9 Xác định công lắp dựng & tháo dở VK đáy móng
Phân
đoạn
Thành phần móng
Diện tích ván khuôn (m2)
Hao phí nhân công (công/100 m2)
Nhân công L.dựn
g (85%)
T.Dở (15%
c Thi công đổ bê tông
Công đoạn đổ bê tông móng, ta chọn bê tông thương phẩm được vận chuyển từ
địa điểm cách công trình xây dựng 10 Km với sự hỗ trợ của máy bơm bê tông Dây
chuyền đổ bê tông móng được thi công trong 1 ngày, ứng với thể tích đổ bê tông là
135.1,03= 139 m3 Ta chọn máy bơm bê tông có cần bơm 32m, với công suất bơm
45-100 m3/h vì bề mặt bản móng có độ dốc nên ta cần phải tốn công hoàn thiện bề
mặt do vậy cần phải kết hợp giữa tiến độ hoàn thành bề mặt và tiến độ bơm của máy
Như vậy năng suất làm việc thực tế của máy bơm là: 139/7=19,86 m3/giờ
Chọn xe trộn bê tông SB-92 có dung tích thực là 4 m3, để vận chuyển bê tông
thương phẩm từ nhà máy tới công trường Giả thiết rằng thời gian cho mỗi xe bê
tông đi từ nhà máy tới công trường xây dựng là 20 phút, thời gian cho quá trình lắp
đặt và bơm giữa xe trộn và máy bơm là 20 phút, thời gian để xe quay về nhà máy là
15 phút, thời gian nhận bê tông từ nhà máy là 5 phút Vậy tổng thời gian cho một
Trang 20Trong dây chuyền đổ bê tông gồm nhiều công việc nhỏ: thi công lắp dựng sàn
thao tác, thi công đổ bê tông, thi công hoàn thiện bề mặt Ta bố trí 12 ngưởi 1 tổ
thợ, cần 2 tổ thợ trong đó : 1 tổ thợ làm công tác thi công sàn thao tác, 1 tổ thợ đổ
bê tong
Sau thời gian 1 ngày, bê tông đạt cường độ 25daN/cm2 thì ta có thể tiến hành tháo
dở ván khuôn và tiến hành các dây chuyền tiếp theo
2.3.3 Thi công bê tông cổ móng
Các dây chuyền thi công cổ móng chỉ được phép tiến hành khi bê tông bản móng
đạt cường độ 25 daN/cm2, tức là 1 ngày ( tcn=1 ngày)
Công tác thi công bê tông cổ móng bao gồm nhiều thành phần nhỏ: lắp dựng ván
khuôn, đổ bê tông và tháo dở ván khuôn
a Thi công lắp dựng ván khuôn
Tra theo định mức 1172, mã hiệu AF.8954 ta có được hao phí nhân công là
22,52 công/ 100 m2 Tính được hao phí sau:
Bảng 2.10 Xác định công lắp dựng & tháo dở VK cổ móng
Phân
đoạn
Thành phần móng
Hao phí nhân công (công/100m2)
Diện tích ván khuôn (m2)
Nhân công (công)
Quá trình lắp đặt ván khuôn cổ móng cùng lúc với công tác tháo dở ván khuôn
thành móng nên ta tận dụng số công dư ra để thực hiện công tác tháo dở ván
khuôn
Trang 21b Thi công đổ bê tông cổ móng
Do cốt thép đã được tiến hành lắp đặt trong quá trình thi công cốt thép bản
móng nên sau khi hoàn thành dây chuyền lắp đặt ván khuôn cổ móng, ta tiến
hành đổ bê tông cổ móng
Tổng thể tích bê tông cổ móng của toàn bộ công trình chỉ có
12.59x1,03=12.97 m3 nên ta chọn phương án đổ thủ công kết hợp máy trộn
nghiêng đổ là tối ưu nhất
Chọn máy BS100 có các thông số sau:
- Dung tích thùng trộn: 215L
- Dung tích sản xuất của thùng trộn: 100L
- Thời gian trộn 1 mẻ: 50s
- Thời gian nộp : 20s
- Thời gian đổ ra: 20s
Ta có được năng suất của máy trộn bê tông trong 1 ca làm việc là:
Định mức chi phí lao động lấy theo định mức 1776, số hiệu định mức AF.111
bằng 1,18 công/m3 Từ đó tính được số thợ yêu cầu:
n= 12.97 1,18 = 15.3
Chọn tổ thợ 16 người, cần 1 tổ thợ làm trong 1 ngày, ta có hệ số năng suất
là 15.3/16 = 0.96
2.3.4 Thi công móng đá hộc
Sau khi đổ bê tông cổ móng xong, ta đợi 1 ngày do yêu cầu công nghệ, sau đó
mới cho công nhân, máy móc vào để tiến hành lấp và đầm đất tới cao trình -1,45m
để thi công móng bê tông đá hộc
Trang 22Bảng 2.11 Xác định hao phí nhân công thi công móng đá hộc
Phân
Thể tích đá hộc
Hao phí nhân công (công/m3)
Công yêu cầu (công)
Chọn tổ thợ 10 người, cần 2 tổ thợ làm trong thời gian 1 ngày sẽ hoàn thành
xong 1 phân đoạn Ta có hệ số năng suất là 82.48/80 = 1.03
2.3.5 Thi công giằng móng:
Thi công giằng móng bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau: lắp đặt ván khuôn, gia
công lắp đặt cốt thép, đổ bê tông, tháo dở ván khuôn
a Gia công, lắp đặt cốt thép:
Được tiến hành sau dây chuyền thi công lắp dựng ván khuôn Định mức chi phí lao
động lấy theo định mức 1776, số hiệu định mức AF.611 bằng 8,34 công/tấn Từ đó
tính được số thợ yêu cầu:
Trang 23Bảng 2.13 Xác định công yêu cầu lắp dựng cốt thép
Phân
Thể tích bê tông (m3)
Hàm lượng cốt thép
Hệ số
định
mức
Khối lượng
CT (tấn)
Hao phí nhân công (công/tấn)
Công yêu cầu (công)
Quá trình lắp dặt ván khuôn diễn ra sau khi vữa bê tông liên kết các khối đá
trong móng đá hộc đạt cường độ đủ lớn hay nói cách khác tcn= 1 ngày Trong
thời gian này, ta tiến hành san lấp bớt đất xung quanh móng bằng máy đào gàu
nghịch kết hợp với đầm cóc, đưa mặt đất san lấp lên cao trình gần bằng chiều
cao móng bê tông đá hộc
Tương tự như các cấu kiện trên, ta sử dụng ván khuôn nhựa FUVI để thi công
Theo số hiệu định mức AF.8953, định mức 1172 ta có được công hao phí là
21,45 công/ 100 m2
Trang 24Bảng 2.12 Thống kê ván khuôn giằng móng
Phân
Diện tích ván khuôn (m2)
Hao phí nhân công (công/100m2)
Công yêu cầu (công)
Vì thể tích của toàn bộ bê tông giằng móng không lớn 22.76x 1,03= 23.44 m3
nên chọn biện pháp thi công đổ bê tông bằng thủ công
Chọn máy trộn bê tông BS-100 có các thông số đã tính toán ở trên, năng suất
trong 1 ca làm việc là 11,76 m3 Do đó, chọn 2 máy trộn BS100 để thi công đổ
bê tông giằng móng, có hệ số sử dụng định mức là 23.44/(2x11.76) = 1.01
Định mức chi phí lao động lấy theo định mức 1776, số hiệu định mức AF.111
bằng 1,18 công/m3 Từ đó tính được số thợ yêu cầu:
n= 23.44 1,18 = 27.7
Chọn tổ thợ 16 người, cần 2 tổ thợ làm trong 1 ngày, ta có hệ số năng suất
là 27.7/32 = 0.866 Sau thời gian 1 ngày, bê tông đạt cường độ 25daN/cm2 thì ta có thể tiến hành
tháo dở ván khuôn và tiến hành các dây chuyền tiếp theo
2.3.6 Thi công lấp đất, san nền công trình
a Thi công lấp đất công trình
Quá trình lấp đất của công trình được tiến hành theo 2 đợt:
Đợt 1: Lấp đất tới cao trình -1,25m để thi công móng đá hộc
Đợt 2: San lấp toàn bộ công trình và sau đó là tôn nền tới cốt 0,0m
Trang 25Đợt 1:
Khối lượng đất cần lấp là:
VI = 1,03.[0,55 63 12 – (41.2+ 38.25 + 42.08 + 3.5+ 3.96)= 295.4 m3
Kết hợp máy xúc với lao động thủ công để tiến hành quá trình san lấp, sử
dụng đầm cóc để đầm đất đạt tới độ chặt yêu cầu là 0,9 Tra mã hiệu định mức
AB.651 ta có hao phí của đầm cóc là 4,42/100 m3, tính được số công hao phí là
295.4x 4,42/ 100 = 13
Chọn 6 đầm cóc và 6 tổ đội công nhân, mỗi tổ 3 người thực hiện trong 2 ngày
là xong công tác lấp đất đợt 1
Đợt 2:
Sau khi bê tông giằng móng đủ cứng (1 ngày), ta tháo dở ván khuôn và tiến
hành san lấp mặt bằng Ta sử dụng máy ủi kết hợp với đầm cóc để san lấp đất
Do cốt của nền công trình cao hơn mặt đất tự nhiên 0,75m nên ta càn phải tiến
hành tôn nền lên cao hơn so với mặt đât 1 đoạn 0,65m ( vì chiều dày lớp bê
Sử dụng máy ủi kết hợp với đầm đất bằng đầm cóc, chọn 10 máy đầm thi
công trong 1 ca và 10 tổ đội công nhân, mỗi tổ 3 người thực hiện trong 4 ngày
là xong công tác lấp đất đợt 2
Ta đã tính được thể tích đất cần vận chuyển thêm tới công trường, phục vụ
công tác tôn nền là 181.3 m3
Giả thuyết rằng cự li vận chuyển cát tới công trình là 7 Km, trong đó có 4 km
đường ngoại ô và 3 Km đường nội thành Tốc độ di chuyển của xe ở ngoại ô là
30 km/h, ở nội thành là 20 km/h Tính được thời gian 1 chuyến xe đi và về là:
T = tnhận + tđi + tđổ đất + tvề
= 25 + 10 +10 + 10+ 10 + 10 = 75 phút
Số chuyến xe trong 1 ngày là:
Trang 26m= 6.60.ktg/T= 6.60.0,75/75 = 3.6 lượt Chọn loại xe tải THACO Foland 6 tấn- FLC 600, có kích thước thùng chứa là
3,75x2,06x0,7 = 5,4 m3 Tính được năng suất vận chuyển của 1 xe trong 1 ca là:
N = V.m= 5,4 3 = 16,2 m3
Số xe cần thiết để vận chuyển đủ lượng cát tôn nền là:
n= 181.3/ 16,2 = 11.2 Chọn 3 xe tải vận chuyển trong 1 ca, vậy cần 4 ngày là đủ
b Thi công san nền
Thể tích bê tông cần thiết để san nền toàn bộ công trình là :
Vbt= 1,03 0,1 (10 61,4 + 2 2 3,6 + 2,5 7,5) = 66,7 m3
Bê tong nền sử dụng đá 4x6 nên ta chọn phương án đổ bê tong bằng thủ công,
kết hợp với máy trộng bê tong
Chọn máy BS100 có năng suất làm việc trong 1 ca là:
N = 11,76 m3
Số ca máy: n = 66.7/ 11.76 = 5.67 ca
Chọn 3 máy trộn BS100 tương ứng với đó là 3 tổ đội thi công, mỗi tổ 16
người để tham gia quá trình san nền công trình Như vậy,cần thời gian 2 ngày là
hoàn thành công tác san nền
Trang 273 TÍNH TOÁN NHU CẦU TÀI NGUYÊN CHÍNH
3.1 Tính toán khối lượng ván khuôn + hao phí nhân công
3.1.1 Thống kê ván khuôn
Bảng 3.1 Thống kê ván khuôn cột
Tầng
kích thước (mm)
số cấu kiện
số lượng/1
số cấu kiện
kích
số lượng/1
Trang 28số cấu kiệ
Trang 29số cấu kiện
kích thước
số lượng/1
CK
Diện tích
VK (m2)
Trang 3050x50x1000 CT009F00 4 6.4
Nhịp 3.6m
Trang 313.1.2 Tính toán hao phí nhân công
Bảng 3.5 Tính toán hao phí nhân công lắp dựng ván khuôn
Tầng
Tên cấu kiện
Diện tích ván khuôn (m2)
Hệ số hao phí nhân công (công/100m2)
Hao phí nhân công
(công) GC-LD
(85%)
Tháo dở (15%)
Chọn 1 tổ thợ 6 người, đối với công tác lắp dựng ván khuôn cho cấu kiện cột,
ta chọn 5 tổ thợ thi công trong thời gian 2 ngày sẽ xong 1 tầng Ta có hệ số định
mức là 61,1/60= 1,02
Đối với công tác lắp dựng ván khuôn cho cấu kiện dầm, sàn, cầu thang ta
chọn 4 tổ thợ thi công, trong thời gian 7 ngày sẽ hoàn thành xong 1 tầng Riêng
tầng trên cùng, do công tác lắp dựng ván khuôn Sê nô tốn nhiều công nên ta vẫn
giữa nguyên số lượng tổ công tác Ta có hệ số định mức là 165,9/168=0,99 và
160,15/168=0,953