Giải pháp kết hợp công nghệ tính toán mềm với phương pháp lập luận mờ dựa trên đại số gia tử có tham số hiệu chỉnh (LV thạc sĩ)

75 473 0
Giải pháp kết hợp công nghệ tính toán mềm với phương pháp lập luận mờ dựa trên đại số gia tử có tham số hiệu chỉnh (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp kết hợp công nghệ tính toán mềm với phương pháp lập luận mờ dựa trên đại số gia tử có tham số hiệu chỉnh (LV thạc sĩ)Giải pháp kết hợp công nghệ tính toán mềm với phương pháp lập luận mờ dựa trên đại số gia tử có tham số hiệu chỉnh (LV thạc sĩ)Giải pháp kết hợp công nghệ tính toán mềm với phương pháp lập luận mờ dựa trên đại số gia tử có tham số hiệu chỉnh (LV thạc sĩ)Giải pháp kết hợp công nghệ tính toán mềm với phương pháp lập luận mờ dựa trên đại số gia tử có tham số hiệu chỉnh (LV thạc sĩ)Giải pháp kết hợp công nghệ tính toán mềm với phương pháp lập luận mờ dựa trên đại số gia tử có tham số hiệu chỉnh (LV thạc sĩ)Giải pháp kết hợp công nghệ tính toán mềm với phương pháp lập luận mờ dựa trên đại số gia tử có tham số hiệu chỉnh (LV thạc sĩ)Giải pháp kết hợp công nghệ tính toán mềm với phương pháp lập luận mờ dựa trên đại số gia tử có tham số hiệu chỉnh (LV thạc sĩ)Giải pháp kết hợp công nghệ tính toán mềm với phương pháp lập luận mờ dựa trên đại số gia tử có tham số hiệu chỉnh (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG DƯƠNG VĂN HẢI GIẢI PHÁP KẾT HỢP CÔNG NGHỆ TÍNH TOÁN MỀM VỚI PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN MỜ DỰA TRÊN ĐẠI SỐ GIA TỬ THAM SỐ HIỆU CHỈNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG DƯƠNG VĂN HẢI GIẢI PHÁP KẾT HỢP CÔNG NGHỆ TÍNH TOÁN MỀM VỚI PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN MỜ DỰA TRÊN ĐẠI SỐ GIA TỬ THAM SỐ HIỆU CHỈNH Chuyên ngành: KHOA HỌC MÁY TÍNH Mã số: 60.48.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN DUY MINH THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hiện, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Duy Minh Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ công trình khoa học nào, thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm tính pháp lý trình nghiên cứu khoa học luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả Dương Văn Hải ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người hướng dẫn khoa học - TS Nguyễn Duy Minh, thầy định hướng nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình làm luận văn Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến quý thầy giáo trường Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông; thầy giáo, giáo Viện Công nghệ thông tin thuộc Viện hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho chúng em thời gian học tập Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, bạn học viên lớp cao học CK14A, người thân gia đình động viên, chia sẻ, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập làm luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả Dương Văn Hải iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ KIẾN THỨC BẢN 1.1 Tổng quan Công nghệ tính toán mềm 1.1.1 Giới thiệu Công nghệ tính toán mềm 1.1.2 Logic mờ 1.1.3 Mạng nơron nhân tạo 1.1.4 Mạng nơron RBF 14 1.1.5 Giải thuật di truyền 17 1.2 Đại số gia tử 23 1.2.1 Đại số gia tử biến ngôn ngữ 23 1.2.2 Độ đo tính mờ ánh xạ định lượng ngữ nghĩa 25 1.3 Phương pháp lập luận mờ 31 1.3.1 hình mờ 31 1.3.2 Phương pháp lập luận mờ đa điều kiện 32 1.4 Kết luận chương 34 Chương GIẢI PHÁP KẾT HỢP CÔNG NGHỆ TÍNH TOÁN VỚI PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN MỜ DỰA TRÊN ĐSGT 35 2.1 Phương pháp lập luận mờ sử dụng đại số gia tử 35 2.2 Khái niệm ngưỡng hiệu chỉnh giá trị định lượng ngữ nghĩa 38 2.2.1 Vấn đề hiệu chỉnh định lượng ngữ nghĩa 38 iv 2.2.2 Khái niệm ngưỡng hiệu chỉnh định lượng ngữ nghĩa 38 2.2.3 Phân tích ảnh hưởng tham số hiệu chỉnh 41 2.3 Thuật toán xác định hình định lượng ngữ nghĩa tối ưu 42 2.4 Giải pháp kết hợp công nghệ tính toán mềm phương pháp lập luận mờ sử dụng đại số gia tử 45 2.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp lập luận mờ sử dụng đại số gia tử 45 2.4.2 Giải pháp cho phương pháp lập luận mờ sử dụng đại số gia tử 46 2.4.3 Giải pháp sử dụng giải thuật di truyền 48 2.4.4 Giải pháp kết hợp công nghệ tính toán mềm phương pháp lập luận mờ sử dụng đại số gia tử 49 2.5 Tổng kết chương 50 Chương ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN MỜ DỰA TRÊN ĐẠI SỐ GIA TỬ VỚI HÌNH ĐỊNH LƯỢNG NGỮ NGHĨA TỐI ƯU 52 3.1 tả số toán lập luận mờ 52 3.1.1 Bài toán 1: Xấp xỉ hình mờ EX1 Cao-Kandel 52 3.1.2 Bài toán 2: hình máy bay hạ độ cao Ross 53 3.2 Cài đặt thử nghiệm số toán lập luận mờ 56 3.2.1 Ứng dụng phương pháp RBF_GA_HAR cho toán 56 3.2.2 Ứng dụng phương pháp RBF_GA_HAR cho toán 60 3.3 Kết luận chương 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các hàm f(.) thường sử dụng Bảng 1.2 Các hàm kích hoạt a(.) thường sử dụng 10 Bảng 1.3 Ví dụ tính âm dương gia tử 24 Bảng 3.1 hình EX1 Cao-Kandel 52 Bảng 3.2 Các kết xấp xỉ EX1 tốt Cao-Kandel 53 Bảng 3.3 Miền giá trị biến ngôn ngữ 54 Bảng 3.4 hình mờ (FAM) 56 Bảng 3.5 hình SAM gốc - xấp xỉ hình EX1 58 Bảng 3.6 hình SAM(PAR) - xấp xỉ hình EX1 58 Bảng 3.7 Sai số lớn phương pháp hình EX1 60 Bảng 3.8 hình SAM(PAR) - hình máy bay hạ độ cao 62 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Một mạng nơron đơn giản gồm hai nơron Hình 1.2 hình nơron nhân tạo Hình 1.3 Một số liên kết đặc thù mạng nơron 11 Hình 1.4 Học giám sát 13 Hình 1.5 Học giám sát 13 Hình 1.6 Cấu trúc chung trình học 13 Hình 1.7 Cấu trúc mạng RBF 14 Hình 1.8 Minh họa lai ghép 18 Hình 2.1 Các khoảng mờ X1 39 Hình 2.2 Khoảng mờ J(y) phân hoạch 40 Hình 2.3 Khoảng mờ J(x) J(y) 40 Hình 2.4 đồ huấn luyện mạng 48 Hình 3.1 Đường cong thực nghiệm hình EX1 53 Hình 3.2 Paraboll quan hệ h v 54 Hình 3.3 Hàm thuộc tập mờ biến h 55 Hình 3.4 Hàm thuộc tập mờ biến v 55 Hình 3.5 Hàm thuộc tập mờ biến f 55 Hình 3.6 Kết xấp xỉ hình EX1 Cao-Kandel 59 Hình 3.7 Quỹ đạo hạ độ cao hình máy bay 66 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐSGT Đại số gia tử PPLLM Phương pháp lập luận mờ GA Genetic Algorithm (Giải thuật di truyền) RBF Radial Basic Function FMCR Fuzzy Multiple Conditional Reasoning FAM Fuzzy Associate Memory SAM Semantic Associate Memory HAR Hedge Algebras Reasoning OpPAR Optimal - Parameter OpHAR Optimal - Hedge Algebras Reasoning OPHA Optimization PARameters of Hedge Algebras MỞ ĐẦU Khoa học ngày phát triển nhiều thiết bị máy móc hỗ trợ cho đời sống người Các thiết bị máy móc “thông minh” thay sức lao động thiết bị dạng dường đích mà người vươn tới Như vậy, nhu cầu thiết yếu sống tạo máy móc hành xử giống với người Hay nói cách khác máy phải biết suy luận để đưa định đắn Người tiên phong lĩnh vực Zadeh [11] Trong công trình ông tả cách toán học khái niệm hồ mà ta thường gặp sống như: cao, thấp; đúng, sai tập mờ Nhờ việc xây dựng lý thuyết tập mờ mà người suy diễn từ khái niệm hồ đến khái niệm hồ khác mà thân logic kinh điển không làm Trên sở thông tin không xác thu được, người ta đưa định hiệu cho tình toán Tuy nhiên, phương pháp lập luận người vấn đề phức tạp cấu trúc Vì kể từ lý thuyết tập mờ đời nay, chưa sở lý thuyết hình thức chặt chẽ theo nghĩa tiên đề hoá cho logic mờ lập luận mờ Để đáp ứng phần nhu cầu xây dựng sở toán học cho việc lập luận ngôn ngữ, N.Cat Ho Wechler [1], [8] đề xuất cách tiếp cận dựa cấu trúc tự nhiên miền giá trị biến ngôn ngữ, công trình, tác giả rằng, giá trị biến ngôn ngữ thực tế thứ tự định mặt ngữ nghĩa, ví dụ ta hoàn toàn cảm nhận rằng, ‘trẻ’ nhỏ ‘già’, ‘nhanh’ lớn ‘chậm’ Với việc định lượng từ ngôn ngữ đại số gia tử (ĐSGT), số phương pháp lập luận nội suy đời nhằm mục đích giải toán lập luận mờ đa điều kiện, toán ứng dụng nhiều tự nhiên, kỹ thuật, phương pháp lập luận gọi phương pháp lập luận mờ sử dụng ĐSGT Tuy nhiên thực phương pháp lập luận số tồn tại: i) Với việc hạn chế độ sâu giá trị ngôn ngữ, ta hoàn toàn hiệu chỉnh định lượng ngữ nghĩa giá trị ngôn ngữ mà bảo toàn thứ tự chúng Và mục tiêu tìm giá trị hiệu chỉnh định lượng ngữ nghĩa hợpgiá trị ngôn ngữ độ sâu giá trị ngôn ngữ giới hạn 52 Chương ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN MỜ DỰA TRÊN ĐẠI SỐ GIA TỬ VỚI HÌNH ĐỊNH LƯỢNG NGỮ NGHĨA TỐI ƯU 3.1 tả số toán lập luận mờ 3.1.1 Bài toán 1: Xấp xỉ hình mờ EX1 Cao-Kandel Cho hình gồm luật (Bảng 3.1) thể phụ thuộc tốc độ quay N vào cường độ dòng điện I: If I is Then N is Null Large Zero Large Small Medium Medium Small Large Zero VeryLarge Zero Bảng 3.1 hình EX1 Cao-Kandel Cho cường độ dòng điện I nhận giá trị đoạn [0, 10] tốc độ quay N tơ nhận giá trị đoạn [400, 2000] Cần xác định tốc độ vòng quay ứng với giá trị cường độ dòng điện Cao-Kandel nghiên cứu toán tử kéo theo sử dụng chúng lập luận mờ để giải toán trên, tác giả đưa kết thực nghiệm thể mối quan hệ I N thể hình 3.1 gọi đường cong thực nghiệm, sai số hình xấp xỉ hình thực nghiệm xác định theo công thức sau: Tác giả xác định toán tử kéo theo cho kết lập luận xấp xỉ tốt toán, kết thể bảng 3.2 53 Hình 3.1 Đường cong thực nghiệm hình EX1 Phương pháp Sai số lớn hình PP Cao-Kandel với toán tử kéo theo 5* 200 PP Cao-Kandel với toán tử kéo theo 22* 200 PP Cao-Kandel với toán tử kéo theo 300 PP Cao-Kandel với toán tử kéo theo 25 300 PP Cao-Kandel với toán tử kéo theo 31 300 EX1 Bảng 3.2 Các kết xấp xỉ EX1 tốt Cao-Kandel [10] 3.1.2 Bài toán 2: hình máy bay hạ độ cao Ross Xét toán hình máy bay hạ độ cao Ross [8], phương trình động học rời rạc hóa phi đơn vị công thức 3.2 h(i+1) = h(i)+v(i); v(i+1) = v(i)+f(i) (3.2) đó: v(i) đại lượng vector vận tốc thời điểm i; h(i) độ cao thời điểm i; f(i) đại lượng vector lực điều khiển thời điểm i Quan hệ vận tốc v(i) độ cao h(i) thể qua quĩ đạo Paraboll Hình 3.2 54 Hình 3.2 Paraboll quan hệ h v Vận tốc hạ cánh tối ưu độ cao h là: v0= -(20/(1000)2)/h2 (3.3) Sai số tốc độ hạ cánh qua k chu kì điều khiển là: e  (i 1 (v0i  vi )2 )1/2 k (3.4) e sai số, v0i, vi vận tốc tối ưu vận tốc chu kỳ i ứng với h(i) Yêu cầu toán là: Tính toán lực f hình máy bay hạ độ cao từ 1000 ft, với vận tốc ban đầu máy bay 20 ft/s Theo phương pháp lập luận mờ (FMCR) [8], Ross xây dựng nhãn tập mờ cho biến độ cao, vận tốc lực điều khiển Bảng 3.3 Độ cao máy bay Vận tốc máy bay Lực điều khiển (h = -1000) (v = -30 -30) (f = -30-30) NZh - NearZero DLv – DownLarge DLf - DownLarge Sh – Small DSv – DownSmall DSf - DownSmall Mh - Medium Zv – Zero Zf -Zero Lh – Large USv – UpSmall USf – UpSmall ULv – UpLarge ULf - UpLarge Bảng 3.3 Miền giá trị biến ngôn ngữ Hàm thuộc tập mờ biến h, v, f biểu thị Hình 3.3, 3.4, 3.5 55 Hình 3.3 Hàm thuộc tập mờ biến h Hình 3.4 Hàm thuộc tập mờ biến v Hình 3.5 Hàm thuộc tập mờ biến f Tập luật mờ xác định nhờ kinh nghiệm chuyên gia thể hình mờ (FAM) Bảng 3.4 trích từ tài liệu [8] 56 Vận tốc (v) Độ cao (h) DLv DSv Zv USv ULv Lh Zf DSf DLf DLf DLf Mh USf Zf DSf DLf DLf Sh ULf USf Zf DSf DLf NZh ULf ULf Zf DSf DSf Bảng 3.4 hình mờ (FAM) Kết lập luận đầu hình máy bay hạ độ cao Ross [8] sử dụng phương pháp lập luận mờ đa điều kiện (FMCR) qua chu kỳ tổng hợp Bảng 3.4 Xác định sai số toán qua chu kỳ: eFMCR  (i1 (v0i (F )  vi (F ))2 )1/2  7.15 (3.5) đó: eFMCR tổng sai số tốc độ hạ độ cao hình máy bay; vi0(F) vận tốc hạ độ cao tối ưu chu kỳ i; vi(F) vận tốc hạ độ cao chu kỳ i 3.2 Cài đặt thử nghiệm số toán lập luận mờ Phương pháp lập luận RBF_GA_HAR phát biểu đầy đủ Mục 2.4 Chương Trong mục ta tập trung vào bước phương pháp để giải toán hình mờ 1) Xác định toán hình toán CM; 2) Lập luận đầu phương pháp RBF_GA_HAR Sử dụng RBF_GA_HAR xác định hình sai số toán đánh giá hiệu giải số toán giới thiệu Mục 3.1 3.2.1 Ứng dụng phương pháp RBF_GA_HAR cho toán Input: - hình mờ thể Bảng 3.1 bao gồm luật - Trong gồm biến ngôn ngữ (N, I) tương ứng với ĐSGT 57 Output: Giá trị đầu (N) tương ứng với giá trị đầu vào (I) Action: Sử dụng phương pháp RBF_GA_HAR để xấp xỉ hình EX1 Cao-Kandel Step 1: Xây dựng ĐSGT cho biến ngôn ngữ Xây dựng ĐSGT AI cho biến I AN cho biến N gồm: - Tập phần tử sinh: {Small, Medium, Lagre} - Tập gia tử: {Litle, Very} Chuyển giá trị ngôn ngữ hình mờ sang giá trị ngôn ngữ ĐSGT cho biến I N sau - Đối với biến I: Null →VeryVery Small; Zero → VerySmall; Small → Small; Medium → Medium; Large→ Large; VeryLarge → VeryLarge - Đối với biến N: Zero→ VerySmall; Small→Small; Medium→ Medium; Large→ Large; VeryLarge→ VeryLarge Step 2: Các tham số ĐSGT xác định trực giác sau fmI(Small) = 0.5; fmN(Small) = 0.5; N(Very) = 0.5; I(Very) = 0.5 Sử dụng hàm định lượng ngữ nghĩa, ta có: - Đối với biến I ta có: I(VeryVerySmall) = 0.0625; I(VerySmall) = 0.125; I(Small) = 0.25; I(Medium) = 0.5; I(Large) = 0.75; I(VeryLarge) = 0.875 - Đối với biến N ta có: N(VerySmall) = 0.125; N(Small) = 0.25; N(Medium) = 0.5; N(Large) = 0.75; N(VeryLarge) = 0.875 58 Áp dụng Định lý 2.1 xác định ngưỡng hiệu chỉnh giá trị ngôn ngữ - Đối với biến I: độ sâu k = 3, ngưỡng hiệu chỉnh định lượng ngữ nghĩa I = 0.03125 - Đối với biến N: độ sâu k = 2, ngưỡng hiệu chỉnh định lượng ngữ nghĩa N = 0.0625 Chuyển đổi hình FAM sang hình SAM, Bảng 3.5 Is 0.0625 0.125 0.25 0.5 0.75 0.875 Ns 0.875 0.75 0.5 0.25 0.125 0.125 Bảng 3.5 hình SAM gốc - xấp xỉ hình EX1 Như 11 tham số hiệu chỉnh khác ảnh hưởng tới phương pháp lập luận mờ sử dụng ĐSGT toán Bộ tham số hiệu chỉnh giá trị định lượng ngữ nghĩa là: OpPAR ={Ii, i =1,…,6; Ni, i =7,…,11} với điều kiện: |Ii| < 0.03125 với i = 1, ,6 cho biến I |Ni| < 0.0625 với i = 7, ,11 cho biến N hình định lượng ngữ nghĩa chứa tham số hiệu chỉnh SAM(PAR) Bảng 3.6 Is Ns 0.0625 0.125+I2 + I1 0.25 +I3 0.5 + I4 0.75 + 0.875 +I6 0.875 + 0.5+N9 0.25 +N10 0.125 + 0.125+N11 N7 0.75+N8 I5 N11 Bảng 3.6 hình SAM(PAR) – xấp xỉ hình EX1 Step 3: Sử dụng mạng nơ ron RBF gồm đầu vào đầu ra, điểm hình SAM sử dụng làm tâm tập mẫu huấn luyện mạng Mạng huấn luyện theo thuật toán huấn luyện đề cập chương Step 4: Xác định đầu - Trước hết ta cho đầu vào giá trị I từ đến 10 với bước nhảy 0.5 59 - Định lượng giá trị thực giải định lượng thực theo Công thức 2.1 2.2 với: s0 = 0.0625+I1, s1 = 0.875 +I6 x0 = 0, x1 = 10 cho biến I s0 = 0.875 +N7, s1 = 0.125+N11 x0 = 2000, x1 =480 cho biến N Sử dụng giải thuật di truyền đề cập Mục1.1.5 chương 1, cực tiểu hàm e (Công thức 3.1) với số hệ 300, xác suất lai ghép 0.80; xác suất đột biến 0.05; kích cỡ quần thể 40; kích thước cá thể 10 Qua số lần chạy thử MATLAB, ta xác định PAR kết xấp xỉ hình EX1 Cao-Kandel là: PAR={-0.031006;0.011455;0.028501;0.014205;-0.004979; -0.031006;-0.059445;0.016312;0.061034;0.052969;-0.056024} e(EX1, OPHA) = 37.901974 (3.6) Trong phương pháp tối ưu tham số tối ưu [8] kết là: e(EX1) = 62 (3.7) Hình 3.6 Kết xấp xỉ hình EX1 Cao-Kandel 60 Hình 3.6 đường cong xấp xỉ hình EX1 Cao-Kandel phương pháp lập luận với tham số tối ưu tài liệu [7] phương pháp lập luận mờ dựa vào ĐSGT với tham số hiệu chỉnh tối ưu (RBF_GA_HAR) Phương pháp Sai số lớn hình EX1 Phương pháp Cao-Kandel với toán tử kéo theo 5* [10] 200 Phương pháp Cao-Kandel với toán tử kéo theo 22* [10] 300 Phương pháp Cao-Kandel với toán tử kéo theo [10] 300 Phương pháp Cao-Kandel với toán tử kéo theo 25 [10] 300 Phương pháp Cao-Kandel với toán tử kéo theo 31 [10] 300 Phương pháp lập luận mờ sử dụng ĐSGT (HAR) [7] 292 Phương pháp tối ưu tham số [7] 62 Phương pháp lập luận RBF_GA_HAR 37.901974 Bảng 3.7 Sai số lớn phương pháp hình EX1 Nhận xét ứng dụng 2.1: - Từ Hình 3.6 ta thấy phương pháp lập luận RBF_GA_HAR bám sát đường cong thực nghiệm Cao-Kandel - Mặt khác từ Bảng 3.7, sai số lớn hình xấp xỉ EX1 sử dụng phương pháp lập luận RBF_GA_HAR nhỏ (Công thức 3.1) so với phương pháp lập luận tối ưu tham số [7] kết thử nghiệm Cao-Kandel 3.2.2 Ứng dụng phương pháp RBF_GA_HAR cho toán Sau ta sử dụng phương pháp RBF_GA_HAR điều khiển hình máy bay hạ độ cao, bước tiến hành sau: 61 Action: Step 1: Xây dựng ĐSGT AX chung cho biến ngôn ngữ độ cao h, vận tốc v lực điều khiển f với tập phần tử sinh Small, Medium, Large, tập gia tử gồm Little Very Step 2: Các tham số ĐSGT xác định trực giác sau: fm(Small) = 0.5; fm(Large) = 0.5; (Litle) = 0.5; (Very) = 0.5 hình SAM gốc tính toán Bảng 3.5 ta thấy rằng: - Biến ngôn ngữ độ cao h giá trị ngôn ngữ NZVeryVerySmall, SSmall, MMedium, LLittleLarge, giá trị ngôn ngữ độ sâu k = 3, theo Định lý 2.1 ngưỡng hiệu chỉnh 0.0375 giá trị định lượng giá trị ngôn ngữ xác định sau: h(VeryVerySmall) = 0.0625+h1, h(Small) = 0.25+ h2; h(Medium) = 0.5+ h3; h(LittleLarge) = 0.625+ h4 - Biến ngôn ngữ vận tốc v giá trị ngôn ngữ DLVerySmall, DSLittleSmall, ZMedium, USLarge, ULVeryLarge giá trị ngôn ngữ độ sâu k = 2, theo Định lý 2.1 ngưỡng hiệu chỉnh 0.0625 giá trị định lượng giá trị ngôn ngữ xác định sau: v( VerySmall) = 0.125+v5, v( LittleSmall) = 0.375+ v6; v(Medium) = 0.5+ v7; v( Large) = 0.675+ v8; v( VeryLarge) = 0.875+ v9 - Biến ngôn ngữ lực điều khiển f giá trị ngôn ngữ DLVerySmall,DSLittleSmall, ZMedium, USLarge, ULVeryLarge giá trị ngôn ngữ độ sâu k = 2, theo Định lý 2.1 ngưỡng hiệu chỉnh 0.0625 giá trị định lượng giá trị ngôn ngữ xác định sau: f(VerySmall) = 0.125+f10, f(LittleSmall) = 0.375+ f11; f(Medium) = 0.5+ f12; f( Large) = 0.675+ f13; f( VeryLarge) = 0.875+ f14 Như tham số hiệu chỉnh định lượng ngữ nghĩa là: PAR={hi, i =1,…4;vi, i =5,…,9; fi ; i =10, ,14}; 62 với điều kiện ràng buộc: |hi | < 0.0375; i = 1, ,4 biến h; |vi | < 0.0625; i = 5, ,9 biến v; |fi | < 0.0625; i = 10, ,14 biến f Khi hình SAM(PAR) xác định Bảng 3.8 vs hs 0.125+v5 0.375+v6 0.5+v7 0.75+v8 0.875+v9 0.625+h1 0.5+f11 0.375+f12 0.125+f10 0.125+f10 0.125+f10 0.5+h2 0.75+f13 0.5+f11 0.25+h3 0.875+f14 0.75+f13 0.5+f11 0.375+f12 0.125+f10 0.0625+h4 0.875+f14 0.875+f14 0.5+f11 0.375+f12 0.375+f12 0.375+f12 0.125+f10 0.125+f10 Bảng 3.8 hình SAM(PAR) - hình máy bay hạ độ cao Step 3: Sử dụng mạng nơron RBF gồm đầu vào đầu ra, điểm hình SAM sử dụng làm tâm tập mẫu huấn luyện mạng Mạng huấn luyện theo thuật toán huấn luyện đề cập chương 1, với tham số chọn sau: r = 1, tốc độ học 0.8 sai số 0.0001 Step 4: Xác định giá trị đầu Với độ cao ban đầu 1000 ft, vận tốc -20 ft/s, tiến hành định lượng giá trị độ cao, vận tốc xác định giá trị đầu nhờ mạng RBF thiết kế, việc giải ngữ nghĩa cho ta lực điều khiển chu kỳ đầu Tiếp tục tính toán vận tốc độ cao chu kỳ nhờ phương trình 3.2 Lặp lại trình tính lực điều khiển độ cao xuống tới 100 ft vận tốc ta thu kết điều khiển chu kỳ điều khiển hạ độ cao tiếp theo, sai số e tốc độ hạ độ cao xác định nhờ công thức 3.3 công thức 3.4 Việc định lượng giải định lượng tiến hành theo công thức 2.1, 2.2 với: - s0 = 0.625+h1, s1 = 0.0625+h4 x0 = 100, x1 = 1000 cho biến h 63 - s0 = 0.125+v5, s1 = 0.875+v9 x0 = -20, x1 = 20 cho biến v - s0 = 0.125+f10, s1 = 0.875+f14 x0 = -20, x1 = 20 cho biến f Sử dụng giải thuật di truyền cực tiểu hàm e (Công thức 3.4) với số hệ 200, xác suất lai ghép 0.80; xác suất đột biến 0.05; kích cỡ quần thể 40; kích thước cá thể 10 Qua số lần chạy MATLAB, ta xác định PAR là: PAR={-0.025037; 0.033981; -0.021957; -0.021371; 0.022055; -0.055902; 0.047593; -0.061400; -0.059201; -0.004093; 0.013380; -0.046371; -0.026332; 0.056024} Sai số: e (OpHAR) = 8.788920 (3.8) Và quỹ đạo hình máy bay hạ độ cao với điều kiện ban đầu h(0) =1000 ft, v(0) = -20 ft/s xác định Hình 3.7 Hình 3.7 Quỹ đạo hạ độ cao hình máy bay Nhận xét: - Ta thấy quỹ đạo hạ độ cao phương pháp RBF_GA_HAR bám sát quỹ đạo hạ độ cao tối ưu hình cho Công thức 2.4, quĩ đạo hạ độ cao tham số tối ưu [7] điều - Mặt khác, phương pháp OPHAR đưa hình máy bay xuống độ cao 100 ft với sai số e(OPHAR)=8.788920 nhỏ so với phương pháp tối ưu tham số ĐSGT [1] e =22.444913 đưa hình xuống độ cao xấp xỉ 250 ft 3.3 Kết luận chương 64 Trong chương 3, ứng dụng thuật toán phương pháp lập luận kết hợp khả tính toán công nghệ tính toán mềm vào phương pháp lập luận lập luận mờ dựa ĐSGT cài đặt thử nghiệm cho số toán hình mờ, cụ thể là: - Bài toán xấp xỉ hình mờ EX1 Cao – Kandel [10]; - Bài toán hình máy bay hạ độ cao Ross [9]; Qua kết ta khẳng định rằng: tính hiệu phương pháp RBF_GA_HAR mở khả ứng dụng tốt vào toán hình mờ phức tạp 65 KẾT LUẬN Nghiên cứu lý thuyết ĐSGT, công nghệ tính toán mềm mảng rộng mà giới nghiên cứu phát triển Nếu tìm hiểu tất vấn đề lượng kiến thức khổng lồ Trong luận văn học viên trọng nghiên cứu, trình bày kiến thức tập mờ lý thuyết logic mờ giải thuật di truyền từ áp dụng vào phương pháp lập luận mờ dựa ĐSGT giải toán hình mờ Qua luận văn đạt số kết sau: Về lý thuyết: Tập trung nghiên cứu kiến thức chung tập mờ, logic mờ, phương pháp lập luận xấp xỉ dựa ĐSGT Luận văn phân tích kỹ phương pháp lập luận mờ dựa gia tử sử dụng công nghệ tính toán mềm (RBF_GA_HAR) Cụ thể: - Sử dụng mạng nơron RBF để nội suy trực tiếp từ hình SAM chứa tham số hiệu chỉnh - Sử dụng giải thuật di truyền để xác định tham số hiệu chỉnh ĐSGT Về ứng dụng: Cài đặt phương pháp lập luận mờ dựa ĐSGT sử dụng công nghệ tính toán mềm (RBF_GA_HAR) cho toán hình xấp xỉ EX1 Cao-Kandel toán điều khiển hình máy bay hạ độ cao Ross Trên sở kết cài đặt so sánh đánh giá kết cài đặt phương pháp lập luận xấp xỉ mờ dựa ĐSGT - HAR Phạm vi khả áp dụng: Luận văn tài liệu tham khảo tốt cho người nghiên cứu lý thuyết ĐSGT ứng dụng lĩnh vực khoa học kỹ thuật Hướng nghiên cứu tiếp theo: Hoàn thiện tối ưu phương pháp lập luận mờ dựa ĐSGT sử dụng công nghệ tính toán mềm (RBF_GA_HAR) cho toán hình mờ khác, nghiên cứu giải thuật khác cho số tồn thực phương pháp lập luận xấp xỉ mờ dựa ĐSGT 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt [1] Nguyễn Cát Hồ (2006), “Lý thuyết tập mờ Công nghệ tính toán mềm”, Tuyển tập giảng Trường thu hệ mờ ứng dụng, in lần thứ 2, tr 51–92 [2] Nguyễn Duy Minh (2012), Tiếp cận đại số gia tử hệ mờ, Luận án tiến sĩ toán học, Viện Công nghệ thông tin [3] Đặng Thị Thu Hiền (2009), Bài toán nội suy mạng nơron RBF, Luận án tiến sĩ chuyên ngành khoa học máy tính cấp nhà nước, Trường Đại học công nghệ, Đại học quốc gia Hà Nội [4] Trần Thái Sơn, Nguyễn Thế Dũng (2005), “Một phương pháp nội suy giải toán hình mờ sở đại số gia tử”, Tạp chí Tin học Điều khiển học, Tập 21(3), tr 248–260 [5] Hoàng Kiếm, Lê Hoàng Thái (2000), Giải thuật di truyền – cách giải tự nhiên toán máy tính, Nhà xuất giáo dục [6] Nguyễn Cát Hồ, Nguyễn Văn Long (2004), “Cơ sở toán học độ đo tính mờ thông tin ngôn ngữ”, Tạp chí Tin học Điều khiển học, 20(1), tr 64-72 [7] Nguyễn Duy Minh (2011), “Điều chỉnh ngữ nghĩa định lượng giá trị ngôn ngữ đại số gia tử ứng dụng”, Tạp chí khoa học công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Tập 49(4), tr 27-40 * Tiếng Anh [8] Ho N C., Lan V N., Viet L X (2008), “Optimal hedge-algebras-based controller: Design and application”, Fuzzy Sets and Systems, 159(8), pp 968–989 [9] Ross T J (2010), Fuzzy logic with Engineering Applications, Third Edition, John Wiley & Sons [10] Cao Z and Kandel A (1989), “Applicability of some fuzzy implication operators”, Fuzzy Sets and Systems, 31, pp 151-186 [11] Zadeh L A (1975), “The concept of linguistic variable and its application to approximate reasoning”, Inform Sci 8, pp 199–249 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG DƯƠNG VĂN HẢI GIẢI PHÁP KẾT HỢP CÔNG NGHỆ TÍNH TOÁN MỀM VỚI PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN MỜ DỰA TRÊN ĐẠI SỐ GIA TỬ CÓ THAM SỐ HIỆU... pháp lập luận mờ sử dụng đại số gia tử 46 2.4.3 Giải pháp sử dụng giải thuật di truyền 48 2.4.4 Giải pháp kết hợp công nghệ tính toán mềm phương pháp lập luận mờ sử dụng đại số gia tử ... tính toán mềm phương pháp lập luận mờ sử dụng đại số gia tử 45 2.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp lập luận mờ sử dụng đại số gia tử 45 2.4.2 Giải pháp cho phương pháp

Ngày đăng: 04/10/2017, 14:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan