1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 8. Thủy tức

19 633 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 5,04 MB

Nội dung

Hình dạng ngoài và di chuyển Bài 8: THỦY TỨC a.. Hình dạng ngoài Thuỷ tức Trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài của thuỷ tức?. Tua miệng Đế Lỗ miệng - Hình dạng: Cơ thể Thuỷ tức hình trụ d

Trang 1

CHƯƠNG 2 NGÀNH

RUỘT KHOANG

BÀI 8 THUỶ TỨC

Trang 2

Chương 2:NGÀNH RUỘT KHOANG

- Ruột khoang là một trong các ngành động vật đa

bào bậc thấp, cơ thể có đối xứng tỏa tròn

- Đại diện thường gặp: Thủy tức, sứa, hải quỳ, san

hô…

Trang 3

Sứa phát sáng Thủy tức San hô cành

Sứa hình chuông San hô hình hoa

Thủy tức

ĐẠI DIỆN CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG

Trang 4

Bài 8: THỦY TỨC

Hình dạng ngoài và di chuyển

1

Cấu tạo trong

2

4

Sinh sản

4

2

Dinh dưỡng

3

Trang 6

1 Hình dạng ngoài và di chuyển

Bài 8: THỦY TỨC

a Hình dạng ngoài

Thuỷ tức

Trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài của thuỷ tức?

Tua

miệng

Đế

Lỗ miệng

- Hình dạng: Cơ thể Thuỷ tức hình trụ dài,

+ Phần trên là lỗ miệng xung quanh có các tua miệng

+ Trụ dưới có đế bám

+ Thủy tức có đối xứng toả tròn

Trang 9

1 Hình dạng ngoài và di chuyển

Bài 8: THỦY TỨC

a Hình dạng ngoài

b Cách di chuyển Thuỷ tức di chuyển như

thế nào? Mô tả bằng lời cách di chuyển của thủy tức?

- Di chuyển: Thuỷ tức di chuyển theo 2 cách: sâu đo và lộn đầu

Trang 10

1 Hình dạng ngoài và di chuyển:

Bài 8: THỦY TỨC

2 Cấu tạo trong:

Hình cắt dọc của

Thủy tức

Trang 11

Bảng: Cấu tạo chức năng một số tế bào thành cơ thể thủy tức

Cơ thể thủy tức cái bổ dọc Hình một số tế

bào Tên tế bào

Tế bào gai

Tế bào thần kinh

Tế bào sinh sản

Tế bào

mô cơ – tiêu hóa

Tế bào

mô bì - cơ

Trình bày cấu tạo trong của Thủy tức?

Trang 12

1 Hình dạng ngoài và di chuyển:

Bài 8: THỦY TỨC

2 Cấu tạo trong:

-Thành cơ thể có 2 lớp:

+ Lớp ngoài: gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô bì cơ + Lớp trong: tế bào mô cơ - tiêu hoá, tế bào sinh sản

- Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng

- Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa (gọi là ruột túi)

Trang 13

1 Hình dạng ngoài và di chuyển:

Bài 8: THỦY TỨC

2 Cấu tạo trong:

3 Dinh dưỡng:

Quan sát đoạn phim sau:

Trang 15

1 Hình dạng ngoài và di chuyển:

Bài 8: THỦY TỨC

2 Cấu tạo trong:

3 Dinh dưỡng:

THẢO LUẬN NHÓM

1 Thuỷ tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?

2 Nhờ loại tế bào nào của cơ thể, thuỷ tức tiêu hoá được con mồi?

3 Thuỷ tức thải bã bằng cách nào?

1 Thuỷ tức dinh dưỡng như thế nào?

2 Thủy tức hô hấp qua bộ phận nào trên cơ thể?

- Thuỷ tức bắt mồi bằng tua miệng Quá trình tiêu hoá thực hiện ở khoang tiêu hoá nhờ dịch tế bào tuyến Chất bả được thải ra ngoài qua lỗ miệng

- Sự trao đổi khí ở Thủy tức được thực hiện qua thành cơ thể

Trang 17

1 Hình dạng ngoài và di chuyển:

Bài 8: THỦY TỨC

2 Cấu tạo trong:

3 Dinh dưỡng:

4 Sinh sản

Thuỷ tức có những kiểu sinh sản nào? Mô tả

các cách sinh sản của Thủy tức?

Các hình thức sinh sản:

+ Sinh sản vô tính: bằng cách mọc chồi.

+ Sinh sản hữu tính: bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và cái + Tái sinh: từ một phần của cơ thể cắt ra có thể tạo ra một cơ thể

mới.

Trang 18

5 Củng cố bài học

Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng về đặc điểm của thủy tức:

1 Cơ thể đối xứng 2 bên.

2 Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

3 Bơi rất nhanh trong nước.

4 Thành cơ thể có 2 lớp: ngoài và trong.

5 Thành cơ thể có 3 lớp: ngoài, giữa và trong.

6 Cơ thể có lỗ miệng và lỗ hậu môn riêng biệt.

7 Sống bám vào cây thủy sinh nhờ đế bám.

8 Có lỗ miệng là nơi lấy thức ăn và thải bã ra ngoài.

9 Tổ chức cơ thể chặt chẽ.

10 Bắt mồi bằng tua miệng.

Trang 19

DẶN DÒ

- Đọc và trả lời câu hỏi SGK.

- Đọc mục “Em có biết”

- Đọc và soạn bài 9

- HS kẻ bảng 1 & 2 SGK trang 33-34

Ngày đăng: 03/10/2017, 21:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w