1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 11. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động

31 350 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 5,59 MB

Nội dung

Quan sát hinh 11-1,11-2,11-3 và mô hình nhóm thảo luận thống nhất để hoàn thành bảng 11: Bảng 11 sự khác biệt của bộ xương người và bộ xương thú: Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú -Tỉ lệ sọ/ mặt -lồi cằm ở xương mặt -Lớn phát triển -Có -Nhỏ -Không có -cột sống -Lòng ngực -cong bốn chổ -Nở sang hai bên -Cong hình cung -Nở theo chiều lưng bụng -Xương chậu -Xương đùi -Xương bàn chân -Xương gót(thuộc nhóm xương cổ chân) -Nở rộng -Phát triển khoẻ -Xương ngón ngắn bàn chân hình vòm -Lớn phát triển về phía sau -Hẹp -Bình thường -xương ngón dài Bàn chân phẳng -nhỏ Cá nhân trả lời câu hỏi: 1. Đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi dáng đứng thẳng, đi bằng hai chân,lao động. 2.So sánh thể tích phần sọ mặt. 3.Cột sống bốn chổ cong có ý nghĩa gì. 4.Giải thích vì sau ngực nở sang hai bên,còn thú nở theo chiều lưng bụng. Trả lời: 1.Cột sống,lòng ngực,tay chân,khớp nhau… 2.Sọ mặt lớn phát triển 3.Cột sống cong giúp cơ thể đứng thẳng. 4.Lòng ngực nở sang hai bên vì chi trước người đã được giải phóng khỏi chức năng di chuyển, trở thành lao động bằng tay. thú ngực nở theo chiều lưng bụng do thú còn di chuyển bằng bốn chân. I.SỰ TIẾN HOÁ CỦA BỘ XƯƠNG NGƯỜI SO VỚI BỘ XƯƠNG THÚ: Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú -Tỉ lệ sọ/ mặt -lồi cằm ở xương mặt -Lớn phát triển -Có -Nhỏ -Không có -cột sống -Lòng ngực -cong bốn chổ -Nở sang hai bên -Cong hình cung -Nở theo chiều lưng bụng -Xương chậu -Xương đùi -Xương bàn chân -Xương gót(thuộc nhóm xương cổ chân) -Nở rộng -Phát triển khoẻ -Xương ngón ngắn bàn chân hình vòm -Lớn phát triển về phía sau -Hẹp -Bình thường -xương ngón dài Bàn chân phẳng -nhỏ Quan sát hình 11-4 xem thông tin trả lời câu hỏi: 1.Sự tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú thể hiện như thế nào? Trả lời : Dáng đi thẳng và lao động bằng tay  do đó hệ cơ người biến đổi theo:cơ nét mặt phân hoá ,cơ nhai phát triển, ăn thức ăn chín.Cơ tay phân hoá nhiều nhóm nhỏ,khớp linh hoạt ,cử động đa dạng,cơ chi dưới phát triển giúp gập duỗidễ dàng. II.SỰ TIẾN HOÁ CỦA HỆ CƠ NGƯỜI SO VỚI HỆ CƠ THÚ: - Cơ nét mặt phân hoá giúp người biểu hiện tình cảm. - Cơ vận động lưởi phát triển. - Cơ tay phân hoá làm nhiều nhóm nhỏ giúp tay cử động linh hoạt, đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển giúp người có khả năng lao động. - Cơ chân lớn khoẻ,cử động chủ yếu gấp duỗi. Quan sát hình 11-5 trả lời câu hỏi: 1.Nguyên nhân nào dẩn đến cong vẹo cột sống 2.Sau bài học hôm nay em làm gì cho hệ vận độngphát triển tốt hơn. [...]...trả lời: 1.Nguyên nhân ngồi học và làm việc không ngay ngắn hoặc khi mang vác không mang đều hai vai 2.Chế độ dinh dưỡng hợp lý,tắm nắng,ngồi học và làm việc ngay ngắn III.VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG: 1.Biện pháp giúp cơ xương phát triển: - Có chế độ dinh dưỡng hợp lý - Tắm nắng hợp lý - Rèn luyện TDTT và lao động vừa sức 2.Phòng chống cong vẹo cột sống: - Mang vác điều hai vai - NgồiPHÒNG GD & ĐT THỊ XÃ DĨ AN TRƯỜNG THCS DĨ AN  SINH HỌC Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hằng Kiểm tra cũ Thế mỏi cơ? Nêu nguyên nhân cách khắc phục? Sự mỏi tượng làm việc nặng lâu dẫn đến biên độ co giảm dần ngừng hẳn Nguyên nhân: thể không cung cấp đủ oxi nên tích tụ axit lactic đầu độc Để chống mỏi cần lao động vừa sức, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao BÀI 11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I Sự tiến hóa xương người so với xương thú ▼Quan sát hình 11-1 đến 11-3, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập Cột sống Hộp sọ/ mặt Xương Bàn chân Xương gót chân PHIẾU HỌC TẬP Điền từ, cụm từ thích hợp vào ô trống bảng sau để so sánh khác xương người xương thú: Các phần so sánh -Tỉ lệ sọ/mặt - Lồi cằm xương mặt - Cột sống - Lồng ngực - Xương chậu - Xương đùi - Xương bàn chân - Xương gót chân Bộ xương người Bộ xương thú - So sánh tỉ lệ sọ/ mặt người thú? - Nhận xét lồi cằm xương mặt? So sánh: - Cột sống? So sánh: - Xương lồng ngực? - Xương chậu? - Xương đùi? So Sánh: - Xương bàn chân? - Xương gót? Cơ vận động lưỡi người có đặc điểm khác so với thú? Vì sao? II Sự tiến hoá hệ người so với hệ thú - Cơ vận động lưỡi phát triển Cơ nét mặt có vai trò gì? - Cơ nét mặt giúp người biểu trạng thái tình cảm: vui, buồn, lo âu, sợ hãi… III.Vệ sinh hệ vận động Để xương phát triển tốt cần làm gì? III.Vệ sinh hệ vận động Để xương phát triển cân đối cần: - Có chế độ dinh dưỡng hợp lí - Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng - Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, lao động vừa sức Em có nhận xét tư ngồi học hình sau: Để chống cong vẹo cột sống lao động học tập phải ý điểm gì? Khi tham gia giao thông hay vui chơi em cần làm để tránh gãy xương tổn thương cho người khác? Đi, đứng, ngồi phải tư thế, mang vác phải bên để tránh cong vẹo cột sống - UNG THƯ XƯƠNG - Tuổi: ung thư xương hay gặp độ tuổi thiếu niên, chủ yếu 15 – 25 tuổi, trẻ phát triển chiều cao trẻ lứa tuổi - Vị trí tổn thương: khối u xuất chủ yếu đầu xương dài đầu xương chày tức hai đầu xương chi gần với khớp gối Vị trí gặp ung thư xương xương xánh tay đầu xương đùi Những xương dẹt xương bả vai, xương chậu bị ung thư xương BỆNH XƯƠNG THỦY TINH Bệnh tạo xương bất toàn, có tên tiếng Anh viết tắt OI, bệnh xương gặp, có tính di truyền mà nguyên nhân tổn thương sợi collagen xương, làm cho xương giòn dễ gãy sau va chạm nhẹ ho, hắt sang chấn gãy xương tái phát nhiều lần nên gọi “bệnh xương thủy tinh” hay bệnh giòn xương CỦNG CỐ - Những đặc điểm thể tiến hoá xương người so với xương thú? - Hộp sọ phát triển - Cột sống cong chỗ - Lồng ngực nở rộng sang bên - Xương chậu nở, xương đùi lớn - Bàn chân hình vòm - Xương gót lớn phát triển phía sau CỦNG CỐ Để tránh cong vẹo cột sống lao động học tập phải ý điểm đi, đứng, ngồi mang vác ? - Lao động, mang vác phải vừa sức, mang vác phải bên vai - Học tập: Ngồi ngắn, không nghiêng vẹo, gò lưng Dặn dò - Học - Chuẩn bị thực hành: Mỗi nhóm có + nẹp dài 50 – 60cm, rộng – 4cm Nẹp gỗ bào nhẵn; + cuộn băng y tế, + miếng vải kích thước 20 x 40cm gạc y tế Ki Ki ểm tra bài cũ ểm tra bài cũ 1. Công của cơ là gì? 2. Giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ ? • Công của cơ là lực khi cơ co tác động vào vật, làm vật di chuyển được. • Nguyên nhân của sự mỏi cơ: cơ thể không được cung cấp đủ oxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ Giới thiệu bài Giới thiệu bài Cấu tạo chung của của cơ thể người rất giống với cấu tạo chung của cơ thể động vật có xương sống, đặc biệt giống thú. Tuy nhiên trải qua hàng triệu năm, loài người đã tiến hóa hơn tất cả các động vật khác, ngày càng giảm bớt vào điều kiên thiên nhiên . Con người khác với động vật ở chỗ người biết chế tạo và và sử dụng công cụ lao động vào mục đích nhất định, có tư duy, tiếng nói và chữ viết Nếu xét riêng về hệ vận động thì ở người có những đặc điểm tiến hóa nào? Bài 11: Bài 11: Tiến hoá của hệ vận động. Tiến hoá của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động Vệ sinh hệ vận động • I. Sự tiến hoá bộ xương người so với bộ xương thú. • II. Sự tiến hoá hệ cơ người so với hệ cơ thú. • III.Vệ sinh hệ vận động Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tiến hoá bộ xương người so với bộ xương thú Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tiến hoá bộ xương người so với bộ xương thú Quan sát hình vẽ 11.1-11.3, hoàn thành bài tập ở bảng 11 Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú tỉ lệ sọ /mặt  Lồi cằm ở xương mặt Cột sống  Lồng ngực Xương chậu Xương đùi Xương bàn chân  Xương gót (thuộc nhóm xương cổ chân) Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú  tỉ lệ sọ /mặt  Lồi cằm ở xương mặt  Cột sống  Lồng ngực  Xương chậu  Xương đùi  Xương bàn chân  Xương gót (thuộc nhóm xương cổ chân) lớn Phát triển nhỏ Không có Cong ở 4 chỗ nở sang 2 bên Cong hình cung nở theo chiều lưng- bụng nở rộng Phát triển, khoẻ Xương ngón ngắn, bàn chân hình vòm lớn, phát triển về phía sau hẹp Bình thường Xương ngón ngắn bàn chân phẳng nhỏ Thảo luận Thảo luận • Những đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với tư thế thẳng đúng đi bằng 2 chân • Những đặc điểm của bộ xương thích nghi với tư thế thẳng đứng đi bằng 2 chân : Cột sống cong ở 4 chỗ tạo hình chữ S Lồng ngực dẹp, nở sang 2 bên sự phân hoá xương tay và chân Đặc điểm về khớp ở tay và chân II. Sự tiến hoá hệ cơ người so với II. Sự tiến hoá hệ cơ người so với hệ cơ thú hệ cơ thú Thảo luận 1)Quan sát hình, nêu đặc điểm hệ cơ mặt của người ? 2)Vì sao tay người cử động linh hoạt hơn chân? 3)Nêu đặc điểm hệ cơ chân của người ? • Cơ mặt phân hoá giúp người biểu hiện tình cảm. • Cơ tay phân hoá thành nhiều nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau, cơ bàn tay phân hoá nhiều nên cử động linh hoạt. • Cơ mông, cơ đùi và cơ cẳng chân lớn,khoẻ, [...]...Sự tiến hoá hệ cơ người so với hệ cơ thú  Cơ mặt phân hoá có khả năng biểu lộ tình cảm  Cơ chân lớn, khoẻ  Cơ BÀI 11: TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : – Chứng minh được sự tiến hoá của người so với động vật thể hiện ở cơ và xương – Những biện pháp để giữ gìn vệ sinh hệ vận động . 2 . Kỹ năng : – Phân tích và so sánh sự khác nhau giữa hệ xương của người và thú để thấy được sự tiến hoá của bộ xương người thích nghi với quá trình lao động và đứng thẳng . 3 . Thái độ : – Hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh hệ vận động . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 . Giáo viên : – Hình 11.1  11.5 SGK . – Mô hình bộ xương người và bộ xương thú – Bảng câm 11 ( phiếu học tập ) Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú – Tỉ lệ sọ / Mặt – Lồi cằm ở xương mặt – Cột sống – Lồng ngực – Xương chậu – Xương đùi – Xương bàn chân – Xương gót ( thuộc nhóm xương cổ chân ) Từ chọn Lớn ; nhỏ ; phát triển ; kém phát triển ; không có ; cong 4 chỗ ; cong hình cung ; nở sang 2 bên ; nở theo chiều lưng – bụng ; nở rộng ; hẹp ; phát triển và khoẻ ; bình thường ; Xương ngón ngắn , bàn chân hình vòm ; xương ngón dài, bàn chân phẳng ; lớn, phát triển về phía sau ; nhỏ 2 . Học sinh : – Sưu tầm tranh ảnh về các bệnh về cột sống . – Hoàn thành bảng 11 III . HOẠT ĐỘNG DẠY và HỌC : 1 . ổn định lớp : 2 . Kiểm tra bài cũ :  Công của cơ là gì ? Công của cơ được sử dụng vào mục đích gì ?  Hãy giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ và biện pháp chống mỏi cơ ? 3 . Bài mới : – Chúng ta biết rằng người có nguồn gốc từ động vật thuộc lớp thú , nhưng người đã thoát khỏi ĐV trở thành người thông minh . Qua quá trình tiến hoá , cơ thể người có nhiều biến đổi , trong đó có sự biến đổi của hệ Cơ và Xương . Bài này giúp ta tìm hiểu những đặc điểm tiến hóa của hệ vận động ở người . TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG – VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS BÀI GHI Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú qua phân tích bộ xương Mục tiêu : Hs chứng minh được I . Sự tiến hoá bộ xương người so với xương thú : – Bộ xương người có nhiều xương người tiến hoá hơn thú  thích nghi với quá trình lao động và đứng thẳng . Tiến hành : – GV treo tranh hình 11.1  11.3 , Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và thảo luận làm bài tập ở bảng 11 ( phiếu học tập ) – GV treo bảng 11 gọi HS lên điền – Gv yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi sau :  Những đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với t ư thế đứng thẳng và di chuyển bằng 2 chân ? – GV hoàn chỉnh kiến thức theo SGV : Kết luận : Bài ghi Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự tiến – HS quan sát tranh , thảo luận nhóm làm phiều học tập và tìm điểm tiên hoá của bộ xương người  thích nghi với lao động và đứng thẳng . – HS điền bảng , HS nhóm khác nhận xét và bổ sung  trả lời câu hỏi điểm tiến hoá thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động như : – Hộp sọ phát triển – Lồng ngực nở rộng sang hai bên , cột sống cong 4 chỗ – Xương chậu nở , xương đùi lớn , xương gót phát triển , bàn chân hình vòm . – Chi trên có khớp linh hoạt , ngón cái đối diện với 4 ngón kia . hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú . Mục tiêu : Giải thích được hệ cơ người phát triển hơn thú Tiến hành : – GV treo tranh 11.4 , yêu cầu HS đọc thông tin , thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :  Trình bày những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ người ? – GV hoàn chỉnh kiến thức theo thông tin trong SGK Kết luận : bài ghi . Hoạt động 3 : Vệ sinh hệ vận động . Mục tiêu : Nêu được những biện pháp và tập thói quen giữ gìn hệ vận động ( tư thế …) Tiến hành : – Gv treo tranh 11.5 , yêu cầu – TaiLieu.VN BÀI GIẢNG SINH HỌC 8 TaiLieu.VN Nguyên nhân dẫn đến mỏi cơ là gì? Làm gì để chống mỏi cơ? * Nguyên nhân: - Lượng ôxi cung cấp cho cơ thiếu - Năng lượng cung cấp ít. - Sản phẩm tạo ra là axit lăctic tích tụ đầu độc cơ cơ mỏi * Chống mỏi cơ: Hít thở sâu, xoa bóp cơ, cần có thời gian lao động, học tập, nghỉ ngơi hợp lý. TaiLieu.VN Bài 11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú: ▼Quan sát hình thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập. TaiLieu.VN Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú Tỉ lệ sọ não /mặt 1 2 Lồi cằm xương mặt. 3 4 Cột sống. 5 6 Lồng ngực. 7 8 Xương chậu. 9 10 Xương đùi. 11 12 Xương bàn chân. 13 14 Xương gót. 15 16 Sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú TaiLieu.VN TaiLieu.VN Xương chậu Xương lồng ngực Xương đùi Xương thú Xương người Xương tinh tinh TaiLieu.VN Các phần so sánh. Bộ xương người Bộ xương thú Tỉ lệ sọ não / mặt Lồi cằm xương mặt. Cột sống. Lồng ngực. Xương chậu. Xương đùi. Xương bàn chân. Xương gót. Sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú Lớn Nhỏ. Phát triển. Không có. Cong ở 4 chỗ. Cong hình cung. Mở rộng sang hai bên. Phát triển theo hướng lưng bụng. Nở rộng. Hẹp. Phát triển, khỏe. Bình thường. Xương ngón ngắn, bàn chân hình vòm. Xương ngón dài, bàn chân phẳng. Lớn, phát triển về phía sau. Nhỏ. 1 8 9 10 1211 13 14 15 16 2 5 4 6 7 3 TaiLieu.VN Những đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với dáng đứng thẳng và lao động ? - Cột sống cong ở 4 chỗ. - Lồng ngực nở rộng sang 2 bên. - Xương chậu nở, xương đùi lớn. - Xương bàn chân hình vòm, xương gót phát triển. Trả lời: TaiLieu.VN I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú: => Bộ xương người có cấu tạo hoàn toàn phù hợp với tư thế đứng thẳng và lao động: ( Sửa “Bảng 11 sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú” vào trong tập.) TaiLieu.VN II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú [...]... Sợ hãi Vui cười Sự tiến hóa của hệ cơ ở người so với hệ cơ ở thú thể hiện như thế nào? TaiLieu.VN Sự tiến hóa của hệ cơ ở người so với hệ cơ ở thú: - Cơ đùi, cơ bắp chân phát triển - Cơ tay phân hóa làm nhiều nhóm nhỏ - Cơ vận động lưỡi phát triển - Cơ mặt phân hóa TaiLieu.VN II Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú: - Cơ chân: cơ đùi, cơ bắp chân phát triển - Cơ tay: phân hóa làm nhiều nhóm... ở ngón cái - Cơ mặt phân hóa - Cơ vận động lưỡi phát triển TaiLieu.VN III/ Vệ sinh hệ vận động TaiLieu.VN Để cơ và xương phát triển cân đối cần + Dinh dưỡng hợp lý: cung Để chống chất vẹovẹo cấp chống cong đủ cong cho Để cột sống cần: xương phát triển cột sốngcơ và xương phát -Ngồi Để đúng tư thế động học trong lao + Tắmcânvừa tăng cường gì? và họcnắng: sức làm ý -triển Lao độngtập phải chú đối cần... những D giúp hóa Canxi để tạo xương + Thường xuyên luyện tập: tăng thể tích cơ, tăng lực co cơ và làm việc dẻo dai TaiLieu.VN III/ Vệ sinh hệ vận động - Để có xương chắc khoẻ và hệ cơ phát triển cân đối cần: + Chế độ dinh dưỡng hợp lý + Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng + Rèn luyện thân thể, lao động vừa sức - Để tránh cong vẹo cột sống cần chú ý: + Mang vác đều ở hai vai + Tuần: 06 - Tiết: 11 . Ngày soạn: . /9/2010 Ngày dạy: . /9/2010 Bài : 11 Tiến hoá của hệ vận động. vệ sinh hệ vận động I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Chứng minh đợc sự tiến hoá của ngời so với động vật thể hiện cơ xơng. - Vận dụng đợc những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống các tật bệnh về cơ xơng thờng xẩy ra ở tuổi thiếu niên. 2. Kỹ năng. Rèn luyện kỹ năng phát triển tổng hợp t duy lôgic nhận biết kiến thức qua kênh hình, kênh chữ vận dụng lý thuyết vào thực tế. 3. Thái độ. - Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn hệ vận động để có thân hình cân đối. ii. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài - Kĩ năng so sánh phân biệt, khái quát khi tìm hiểu sự tiến hoá của hệ vận động. - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu sự tiến hoá của hệ vận động ở ngời so với thú. - Kĩ năng giải quyết vấn đề khi xác định cách luyện tập thể thao, lao động vừa sức, kĩ năng ra quyết định khi xác định thói quen rèn luyện thể thao thờng xuyên, lao động vừa sức, làm việc đúng t thế. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trớc nhóm, tổ, lớp. iii. phơng pháp dạy- học - Tranh luận tích cực. - Vấn đáp tìm tòi. - Thảo luận nhóm nhỏ Iv. phơng tiện dạy- học Tranh hình SGK, làm phiếu trắc nghiệm SGV v. tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ?1- Hãy tính công của cơ khi xách một túi gạo 5kg lên cao 1m công của cơ đợc sử dụng vào mục đích nào? ?2- Giải thích vì sao vận động viên bơi lội, chạy, nhảy, dễ bị chuột rút. 3. Bài giảng. Mở bài: Chúng ta đã biết con ngời có nguồn gốc từ động vật đặc biệt là lớp thú, trong quá trình tiến hoá con ngời đã thoát khỏi thế giới động vật. Cơ thể ngời có nhiều biến đổi, trong đó đặc biệt là sự biến đổi cảu cơ, xơng. Hoạt động 1: Sự tiến hoá của bộ xơng ngời so với bộ xơng thú Mục tiêu: Chỉ ra đực những nét tiến hoá cơ bản của bộ xơng ngời so với xơng thú. Chỉ rõ sự phù hợp với dáng đứng thẳng, lao động của hệ vận động ở ngời. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập ở bảng 11 trả lời câu hỏi. + Đặc điểm nào của bộ xơng ngời thích nghi với t thế đứng thẳng, đi bằng 2 chân và lao động. - HS quan sát các hình 11.1 11.3 tr. 37 SGK. - Cá nhân hoàn thành bài tập của mình. - Ttao đổi nhóm trả lời câu hỏi, yêu cầu nêu đ- ợc: + Đặc điểm cột sống. + Lồng ngực phát triển mở rộng. + Tay chân phân hoá. + Khớp linh hoạt, tay giải phóng. Bảng 11: So sánh sự khác nhau giữa bộ xơng động vật (xem phần dới) - GV chữa bài bằng cách: + Gọi đại diện nhóm lên điền vào các cột ở bảng 11. - GV nhận xét đánh giá, hoàn thiện bảng 11. - GV cần đánh giá ý kiến của HS và có thể cho điểm nhóm trả lời đúng, và phải khuyến khích nhóm yếu và gợi ý bằng câu hỏi đơn giản hơn nh: - Đại diện nhóm viết ý kiến của mình vào bảng 11 nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS tự hoàn thiện kiến thức. + Khi con ngời đứng thẳng thì trụ đỡ cơ thể là phần nào? - Các nhóm tiếp tục thảo luận, trình bày đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng và lao động các nhóm bổ sung. + Lồng ngực của ngời có bị kẹp giữa 2 tay hay không? Sau đó dẫn dắt vào câu hỏi khó hơn - Các nhóm yếu cần đọc kỹ hơn nội dung bảng 11 Kết luận: Bộ xơng ngời có cấu tạo hoàn toàn phù hợp với t thế đứng thẳng và động vật. Hoạt động 2 Sự tiến hoá hệ cơ ngời so với hệ cơ thú Mục tiêu: Chỉ ra đợc hệ cơ ngời phân hoá thành các nhóm nhỏ phù hợp với các động tác lao động khéo léo của con ngời. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - Sự tiến háo của hẹ cơ ở ng- ời so với hệ cơ ở thú thể hiện nh thế nào - Cá nhân tự nghiên cứu thông tin quan ... lactic đầu độc Để chống mỏi cần lao động vừa sức, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao BÀI 11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I Sự tiến hóa xương người so với xương thú ▼Quan... người biểu trạng thái tình cảm: vui, buồn, lo âu, sợ hãi… III .Vệ sinh hệ vận động Để xương phát triển tốt cần làm gì? III .Vệ sinh hệ vận động Để xương phát triển cân đối cần: - Có chế độ dinh dưỡng... II Sự tiến hoá hệ người so với hệ thú - Cơ chân: lớn, khoẻ, gập, duỗi Cơ vận động lưỡi người có đặc điểm khác so với thú? Vì sao? II Sự tiến hoá hệ người so với hệ thú - Cơ vận động lưỡi phát

Ngày đăng: 03/10/2017, 21:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Điền các từ, cụm từ thích hợp vào các ô trống trong bảng sau để so sánh sự - Bài 11. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động
i ền các từ, cụm từ thích hợp vào các ô trống trong bảng sau để so sánh sự (Trang 6)
- Cong hình cung- Phát triển - Nhỏ - Bài 11. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động
ong hình cung- Phát triển - Nhỏ (Trang 11)
Em có nhận xét gì về tư thế ngồi học ở hình sau: - Bài 11. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động
m có nhận xét gì về tư thế ngồi học ở hình sau: (Trang 22)
- Bàn chân hình vòm. - Bài 11. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động
n chân hình vòm (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w