1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đề tài thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha bằng phần mềm matlab trên giao diện GUIDE tài liệu, ebook, giáo trình

120 226 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 19,78 MB

Nội dung

Trang 1

MUC LUC

909.1) 09) 015 I

00/0000 .aAạ 454 H

9:10/9)/€18 (95271000 ọ 1 1.1 GiGi thi CHUNG aầaidđaaiiiiẳ l 1.2 Tinh cap thiét cla dé taị ccc cscscessssscsescsesssesesssssssesssssssesessssssssvsseeses 1

1.3 Nhiém vu, pham vi cua Ce ce 2

1.4 Phương pháp nghiÊn CỨỤ ce eceeeessessesenenseeeeneeseeeecersensnssseeauseeseteeeens 2

1.5 Ứng dụng, nhu cầu thực tế của đề VẰI, HH HH Hà nà Hà gà nàng 2

CHƯƠNG 2 TÔNG QUAN VE THIẾT KẼ ĐỘNG CƠ - .¿- 555cc s52 3 KHÔNG ĐÔNG BỘ - nh HH rrrerre 3 2.1 Nguyên lý làm việc và kết cau may điện không đồng bộ ¿cá cccsa 3 2.1.1 Đại cương về máy điện không đồng bộ TƯ TỤ 3 2.1.2 Nguyên lý làm việc của động cơ không đông bỘ - 3 2.1.3 Cau tạo của động cơ không đông bỘộ SH HH ngu 6 2.1.4 Công dụng HH 110k HH Hà HH HA HH 10 2.1.5 Kêt cầu của máy điỆn - - c1 TS nề HH ng và 10 2.1 Những vân đề chung khi thiết kế động cơ không đồng bộ 14 2.2.1 Uu GIỎ PP NWWWgg đđđ 1.11 14 2.2.2 N.4ià 0ì ¬(oíradadạ ạ 14 2.2.3 Biện pháp khắc phục cu ng ky 15

2.2.4 Nhận Xét L0 nọ ng nu Ki BE 15

2.2.5 Tiêu chuân sản xuât động cƠ nhi 15 2.2.6 Phương pháp thiết k© c1 ng ng vn nghe 15 2.2.7 Nội dung thiết kê eereiiiree — 16 2.2.8 Các tiêu chuân đôi với động cơ không đông bộ rôto lông sóc 16 CHUONG 3 GIOI THIEU PHAN MEM MATL.AB 5 2S se csesssrseea 18 3.1 Sơ lược về Matlab tt tre 18

3.1.1 Matlab là gì kh HH 18

3.1.2 Cai dat phan mêm Matlab .- x1 và 18 3.1.3 Khởi động và thoát khỏi Matlab - S111 vi sskssssee 25 3.2 Cac phép toan trong Matlab .cccccssescceeceecceeeceseceeeeeseeesseeseessssessesenss 30 3.2.1 Các toán tử và ký hiệu đặc bIỆt S911 1v ven 30 3.2.2 Nhóm lệnh lập trình trong Mathlab - cv: 36

3.2.3 Các hàm toán học cơ bản - ccc uc SH TH nh nh ky 41

Trang 2

3.3 Tạo giao diện trong GUIDE/Matlab che 59 3.3.1 Tao GUIDE băng công cụ đô họạ - nghe, 59

3.3.2 Một vi dụ về tạo GUIDẸ ¬ — kh 59

CHUONG 4: TINH TOAN DAY QUAN STATOR DONG CO KHONG DONG BO BA PHẠ c.ccscsscssssesseesesscecessessesscssessseessecsessesascosesessessessusascotcstenessesatsatententenes 64

4.1 Trình tự tính toán - c ccc ng BE v it 64

4.1.1 Xác định các tham sô cân thiết cho VIỆC tính toán .- - c- 64 4.1.2 Phỏng định sô cực 2p thích ứng kết câu lõi thép động cơ 70 4.1.3 Lập biểu thức quan hệ giữa từ thông qua một cực từ (®) và mật độ từ thông qua khe hở không khí ( “ ) 6-5 hi 72 4.1.4 Xác định quan hệ giữa mật độ từ thông qua gông lõi thép stator (Bg) va mật độ từ thông qua khe hở không khí ( ¿ ) 2 + 5 c£s£sxzx+xserxẻ 72 4.1.5 Xác định quan hệ giữa mật độ từ thông qua răng stator (B;) và mật độ từ thông qua khe hở không khí ( Bởi ) - 1 2 3 9 3 1y vn vệ 74

4.1.6 Lập bảng quan hệ giữa mật độ từ thông qua khe hở không khí, mật độ từ

thông qua gông lõi thép stator và mật độ từ thông qua răng stator 75

4.1.7 Chon két cau cho day cuốn và tính hệ sô dây quân kạa . 76

4.1.8 Xác định tổng số vòng cho mỗi pha dây cuộn "4 5%+%+% 82

4.1.9 Xác định tiết diện rãnh stator, chọn hệ số lấp đầy kụ cho rãnh, suy ra

đường kính dây quân (d) không lớp men c1 vxy 83

4.1.10 Chọn mật độ dòng điện J và suy ra dòng điện định mức (lamyna) qua mỗi

pha dây cuốn ốc — HH 84

4.1.11 Dựa theo hiệu suât động cơ (r) và hệ sô công suất (coso) đê xác định công suât định mức (Pam) cho động cơ - chia 85 4.1.12 Xác định chu vị khuôn (CV) và khôi lượng dây cuôn W¿y) 91 4.2 Thi dy tinh toán mẫụ . thi — " 92 CHUONG 5 UNG DUNG MATLAB TRONG TINH TOAN THIET KE ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐÔNG BỘ tt HH 100

5.1 Giao diện chính và chương trình cho giao diện chính - - - 100

5.1.1 Giao diện chính - - -c-c cc n1 ng ng kh vụ 100

5.1.2 Việt chương trình cho giao diện chính - s s sssssssssessssses 101 5.2 Tao giao dién tính toán và viết chương trình cho giao diện tính toán 102

5.2.1 Tao giao diện tính tOán - - ‹ c1 11119111 1 1 18 11v kh ven 102

5.2.2 Việt chương trình cho giao diện tính toán - cv 103 5.3 Kết quả tính toán bằng phần mềm GUIDE/Matlab - - 555 5552 114 CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ - - ¿s13 xxx 116

Trang 3

6.2 Kiến nghị

Trang 4

Ngày nay, động cơ điện được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là trong các ngành công nghiệp sản xuất hiện đại, và trong nhiều lĩnh vực của đời sống thì không thể thiếu các động cơ điện Vì vậy, các loại động cơ điện được chế tạo ngày càng hoàn thiện hơn Trong đó, động cơ điện không

đồng bộ 3 pha chiếm tỉ lệ lớn trong các ngành công nghiệp, do nó có nhiều ưu điểm

nổi bật như: giá thành thấp, đễ sử đụng, bảo quản đơn giản, chỉ phí vận hành và bảo trì thấp

Vì vậy, yêu cầu khi thiết kế động cơ điện phải đảm bảo chất lượng, độ tin cậy cao và giá thành phải phù hợp ĐI đôi với sử dụng thì việc bảo trì, sửa chữa

động cơ điện cũng là một vẫn đề cần thiết

Tuy nhiên việc thiết kế động cơ nói riêng và động cơ không đồng bộ nói

chung còn qua nhiều bước tính toán bằng tay do đó mắt nhiều thời gian hơn Vì vậy chúng ta cần có một phương pháp tính toán nhanh, chính xác hơn Trong đề tài tốt nghiệp này tôi sẽ trình bày cách thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha bằng phần mềm Matlab Trên giao diện thiết kế, ta chỉ việc nhập thông số đầu vào và việc tính

tốn các thơng số đầu ra, GUIDE/Matlab sẽ tính toán cho chúng tạ

12 Tính cấp thiết của đề tài

Việc thiết kế động cơ điện phải qua nhiều bước tính toán, cụ thể như để thiết

Trang 5

không đồng bộ ba pha bằng phần mềm Matlab 1.4 Phương pháp nghiên cứu

Tìm hiểu về cẫu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ không đồng bộ ba

phạ Thiết kế động cơ với phương pháp thông thường, xác định thông số đầu vào,

đầu ra cho động cơ và áp dụng vào cho chương trình của Matlab Tạo giao diện sử dụng trên GUIDE/Matlab với giao diện là thiết kế động cơ không đồng bộ, viết chương trình cho GUIDE/Matlab thực hiện việc thiết kế

1.5 Ứng dụng, nhu cầu thực tế của đề tài

Sau khi đề tài hoàn thành, nó sẽ được ứng dụng trong các nhà máy chế tạo,

các xưởng sửa chữa động cơ Với tính ưu việt của nó, nhà sản xuất sẽ tiết kiệm thời

gian và chỉ phí cho việc thiết kế động cơ (tính toán dây quấn) mà đảm bảo sự chính

Trang 6

2.1 Nguyên lý làm việc và kết cầu máy điện không đồng bộ 2.1.1 Đại cương về máy điện không đồng bộ

Máy điện không đồng bộ do kết cấu đơn giản, làm việc chắc chắn, bảo quản

thuận tiện, giá thành rẻ nên được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực Nhất là loại

có công suất đưới 100kW

Động cơ điện không đồng bộ có 2 loại: l loại rôto lồng sóc và ] loại rôto dây

quấn Động cơ điện không đồng bộ rôto lồng sóc có cấu tạo đơn giản nhất, nhất là loại rôto lồng sóc đúc nhôm nên chiếm số lượng khá lớn trong loại có công suất nhỏ và vừạ Nhược điểm của động cơ này là khó điều chỉnh tốc độ và dòng điện khởi động bằng 6-7 lần dòng điện định mức Đề bổ khuyết cho nhược điểm này, người ta chế tạo loại động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc nhiều tốc độ và đùng rôto rãnh sâu, lồng sóc kép để hạ dòng điện khởi động, đồng thời tăng mômen khởi động lên

Động cơ điện không đồng bộ rôto dây quấn có thê điều chỉnh tốc độ trong

một chừng mực nhất định, có thể tạo mômen khởi động lớn mà dòng điện khởi

động không cao lắm Nhưng chế tạo khó khăn hơn loại rôto lồng sóc do đó có giá thành cao hơn, khó khăn trong việc bảo quản

Hiện nay nước ta sản suất động cơ không đồng bộ theo dãy tiêu chuẩn Dãy động cơ không đồng bộ công suất từ 0.55 — 90KW ký hiệu là K theo tiêu chuẩn Việt Nam 1987 — 1994 Ngoài tiêu chuẩn trên còn có tiêu chuẩn TCVN 315 - 85, quy định dãy công suất động cơ điện không đồng bộ rôto lồng sóc từ 100kW — 1000kW,

gồm có công suất: 110, 160, 200, 250, 320, 400, 500, 630, 800, va 1000kW

Ký hiệu của động cơ điện không đồng bộ rôto lông sóc được ghi theo ký hiệu

về tên gọi của dãy động cơ điện, ký hiệu về chiều cao tâm trục quay, ký hiệu về kích thước lắp đặt do trục và ký hiệu về sỐ trục

Trang 7

này tạo ra từ tường quay, quay với tốc độ: 60* ⁄ (2.1) Hị — ? Trong đó: J: Là tần số nguồn điện p: Là số đôi cực từ dây quấn

Phần quay nằm trên trục quay bao gồm lõi thép rôtọ Dây quấn rôto bao gồm một số thanh dẫn đặt trong các rãnh của mạch từ, hai đầu được nỗi bởi 2 vành ngắn mạch

Từ trường quay của stator cảm ứng trong dây rôto sức điện động E, vì dây quấn stator kín mạch nên trong đó có dòng điện chạỵ Sự tác động tương hỗ giữa

các thanh dẫn mang dòng điện với từ trường của máy tạo ra lực điện từ Fạ: tác dụng

lên thanh dẫn có chiều xác định theo quy tắc bàn tay tráị

Tập hợp các lực tác dụng lên thanh dẫn theo phương tiếp tuyến với bề mặt

rôto tạo ra mômen quay rôtọ Như vậy, ta thấy điện năng lẫy từ lưới điện đã được biến thành cơ năng trên trục động cơ Nói cách khác, động cơ không đồng bộ là một thiết bị điện từ, có khả năng biến điện năng lấy từ lưới điện rồi biến thành cơ năng trên trục của nó Chiều quay của rôto là chiều quay của từ trường, vì vậy phụ thuộc

vào thứ tự pha của điện áp lưới đặt trên dây quấn stator Tốc độ rôto nạ là tốc độ làm

việc và luôn luôn nhỏ hơn tốc độ của từ trường và chỉ trong trường hợp đó mới sảy

ra cảm ứng sức điện động trong dây quấn rôtọ Hiệu số tốc độ quay của từ trường và

Trang 8

Tốc độ động cơ không đồng bộ bằng:

nạ = nị*(1-s) (2.3)

Một đặc điểm quan trọng của động cơ không đồng bộ là day quan stator không được nối trực tiếp với lưới điện, sức điện động và dòng điện trong rôto có được là do cảm ứng, chính vì vậy người ta gọi động cơ này là động cơ cảm ứng

Tần số dòng điện trong rôto rất nhỏ, nó phụ thuộc vào tốc độ trượt của rôto

so với từ trường

£?=p= _P ”m TỨI —H,) _ vực 0.4)

60 60*n, |

Động cơ không đồng bộ có thể làm việc ở chế độ máy phát điện nếu ta dùng một động cơ khác quay nó với tốc độ cao hơn tốc độ đồng bộ, trong khi các đầu ra của nó được nối với lưới điện nó cũng có thé lam việc độc lập nếu trên đầu ra của nó được kích bằng các tụ điện

Động cơ không đồng bộ có thể câu tạo thành động cơ một phạ Động cơ một

Trang 9

Cau noi day, „Lõi thép Stato Quạt gió «Day quan Stato ` “ 7 Vong bi V6 may ir ` rục a

Vong ngiin mach

Hình 2.1: Cấu tạo động cơ không đông bộ

Động cơ không đồng bộ về cấu tạo được chia thành hai loại: động cơ không đồng bộ ngắn mạch hay còn gọi là rôto lồng sóc và loại rôto đây quấn Stator có hai loại như nhaụ

2.1.3.1 Stator (phan tinh)

Trang 10

kiểu kín yêu cầu phải có diện tích tản nhiệt lớn Vì vậy người ta làm nhiều rãnh tản nhiệt trên thân máỵ Vỏ kiểu bảo vệ thường có bề mặt nhẫn, gió làm mát thôi trực tiếp trên bề mặt ngoài lõi thép và trong vỏ máỵ

Hộp cực là nơi để đấu điện từ lưới điện vàọ Đối với động cơ kiểu kín, hộp cực yêu cầu phải kín, giữa thân cực và vỏ máy với nắp hộp cực phải có gioăng cao sụ Trên vỏ máy phải có bulông vòng đề cầu máy khi nâng hạ, vận chuyển và bulông tiếp đất

- Lõi thếp

Hình 2.3: Lõi thép Stator

Lõi thép là phần tử dẫn từ Vì từ trường đi qua lõi thép là từ trường quay, nên

để giảm tổn hao lõi thép được làm từ những lá théo kỹ thuật điện dày 0.5mm ép lạị

Yêu cầu lõi thép phải dẫn từ tốt, tốn hao sắt nhỏ và chắc chăn

Mỗi lá thép kỹ thuật điện đều được phủ sơn cách điện trên bề mặt để giảm

Trang 11

ae rặt119024144P1}NN ``› coils NS Cee core ì 1 wait i Ỉ Lỗi sắt east By | iz Dy ini ees] : nai Stato 1 Ƒ Cuộn dây Stato

Hình 2.4: Dây quấn và lõi thép cia Stator

Dây quấn stator được đặt vào rãnh của lõi thép và được cách điện tốt với lõi thép Dây quân đóng vai trò quan trọng trong máy điện vì nó trực tiếp tham gia các quá trình biến đổi năng lượng điện năng thành cơ năng hay ngược lại, đồng thời về mặt kinh tế, dây quân cũng chiếm giá thành khác cao trong một động cơ

2.1.3.2 R6to (phan quay)

Thanh din Láthépkĩthuậtđiện Vòngngắn mach SteelLaminations K5 — = ơ ơ==<â _== Ge : L) ` ¬= Hình 2.5: Róto và trục động cơ

Trang 12

roto rất thấp, chỉ vài Hz, nên tổn hao do dòng điện Phucô trong rôto rất thấp Loi thép được ép trực tiếp lên trục máy hoặc lên một giá rôto của máỵ Phía ngoài của lõi thép có xẻ rãnh để đặt dây quấn rôtọ

- Dây quấn rôto

Có hai loại chính: rôto kiểu dây quấn và rôto kiểu lồng sóc Loại rôto kiểu dây quần

Rôto dây quấn có dây quấn giống như dây quấn stator Máy điện kiểu trung

bình trở lên có dây quấn kiểu sóng hai lớp, vì bớt những đầu dây nối, kết câu dây

quấn trên rôto chặt chẽ Máy điện cơ nhỏ dùng kiểu đây quấn đồng tâm một lớp Dây quần ba pha của rôto thường đấu hình saọ

Đặc điểm của loại động cơ kiểu dây quấn là có thể thông qua chổi than đưa điện trở phụ hay sức điện động phụ vào mạch rôto để cải thiện tính năng mở máy, điều chỉnh tốc độ hay cải thiện hệ số công suất của máỵ

Loại rôto kiểu lồng sóc

Kết cấu của loại dây quấn này rất khác với dây quấn stator Trong mỗi rãnh của lõi thép rôto, đặt các thanh dẫn bằng đồng hay nhôm và được nối tắt ở hai đầu bằng hai vòng ngắn mạch bằng đồng hoặc nhôm Nếu là rôto đúc nhôm thì trên vòng ngắn mạch còn có các cánh khốy gió

Rơto thanh đồng được chế tạo từ đồng hợp kim có điện trở suất cao nhằm mục đích nâng cao mômen mở máỵ

Để cải thiện tính năng mở máy, đối với máy có công suất lớn, người ta làm rãnh rôto sâu hoặc dùng lồng sóc kép Đối với máy điện cỡ nhỏ, rãnh rôto được làm chéo góc so với tâm trục

Trang 13

Truc máy điện mang rôto quay trong long stator, vi vay no cling la mot chi tiết rất quan trọng Trục của máy điện tùy theo kích thước có thể được chế tạo từ thép Cacbon Trên trục của rôto có lõi thép, dây quấn, vành trượt và quạt gió

2.1.3.3 Khe hở

Vì rôto là một khối tròn nên khe hở đềụ Khe hở trong máy điện không đồng

bộ rất nhỏ ( 0,2 + 1 mm trong máy cỡ nhỏ và vừa) để hạn chế dòng từ hóa lẫy từ lưới vào, nhờ đó hệ số công suất của máy cao hơn

2.1.4 Công dụng

Máy điện không đồng bộ là máy điện chủ yếu dùng làm động cơ điện Do kết

cầu đơn giản, làm việc chắc chắn, hiệu quả cao, giá thành rẻ, dễ bảo quản Nên

động cơ không đồng bộ là loại máy điện được sử dụng rộng rãi nhất trong các ngành kinh tế quốc dân với công suất vài chục đến hàng chục kW Trong công nghiệp thường dùng máy điện điện không đồng bộ làm nguôn động lực cho máy các thép loại vừa và nhỏ, động lực cho các máy công cụ ở các nhà máy công nghiệp

nhẹ Trong hầm mỏ dùng làm máy tưới hay quạt gió Trong nông nghiệp dùng làm máy bơm hay máy gia công nông phẩm Trong đời sống hàng ngày, máy điện

không đồng bộ cũng đã chiếm một vị trí quan trọng như quạt gió, quay đĩa động cơ trong tủ lạnh, máy giặt, máy bơm nhất là loại rôto lồng sóc Tóm lại sự phát triển của nền sản xuất điện khí hóa, tự động hóa và sinh hoạt hàng ngày, phạm vi của máy điện không bộ ngày càng được rộng rãị

Máy điện không đồng bộ có thể dùng làm máy phát điện, nhưng đặc tính không tốt so với máy điện đồng bộ, nên chỉ trong vài trường hợp nào đó ( như trong quá trình điện khí hóa nông thôn) cần nguồn điện phụ hay tạm thời thì nó cũng có một ý nghĩa rất quan trọng

2.1.5 Kết cấu của máy điện

Mặc dù kích thước của các bộ phận vật liệu tác dụng và đặc tính của máy phụ thuộc phần lớn vào tính toán thông gió tản nhiệt, nhưng cũng có phần liên quan

đến kết cầu của máỵ Thiết kế kết cầu phải đảm bảo sao cho máy gọn nhẹ, thông gió

Trang 14

kiện làm việc của máy đề thiết kế ra một kết câu thích hợp, sau đó tính toán cơ các

bộ phận để xác định độ cứng và độ bền của các chỉ tiết máỵ Vì vậy thiết kế kết cầu là một phần quan trọng trong toàn bộ thiết kế máy điện

Máy điện có rất nhiều kiểu kết cấu khác nhaụ Sở đĩ như vậy vì những nguyên nhân chính sau:

- Có nhiều loại máy điện và công dụng cũng khác nhau như máy một chiêu,

máy đồng bộ, máy không đồng bộ cho nên yêu cầu đối với kết cấu máy cũng

khác nhaụ Công suất máy khác nhau nhiềụ Ở những máy công suất nhỏ thì giá đỡ đồng thời là nắp máỵ Đối với máy lớn thì phải có trục đỡ riêng

- Tốc độ quay khác nhaụ Máy tốc độ cao thì rôto cần phải chắc chắn hơn, máy tô độ chậm thì đường kính rôto thường lớn

- Sự khác nhau của động cơ sơ cấp kéo nó ( đối với máy phát điện) hay tải ( đối với động cơ điện) như tuabin nước, tuabin hơi, máy diezen, bơm nước hay máy công tác Phương thức truyền động hay lắp ghép cũng khác nhaụ

- Căn cứ vào tính toán điện từ và tính tốn thơng gió có thể đưa ra nhiều

phương án khác nhaụ Những phương án này về kích thước, trọng lượng, tính tiện lợi khi sử dụng, độ tin cậy khi làm việc, tính giản đơn khi chế tạo và giá thành của

máy có thể không giống nhaụ Vì vậy khi thiết kế cần chú ý đến tất cả các yếu tô đó

Nguyên tắc chung để thiết kế kết cau: - Đảm bảo chế tạo đơn giản, giá thành hạ - Đảm bảo bảo dưỡng máy thuận tiện - Đảm bảo độ tin cậy của máy khi làm việc 2.1.5.1Phân loại các kiểu kết cấu máy điện đã định hình

Kết cầu của những máy điện hiện nay được định hình theo cách bảo vệ, cách

lắp ghép, thông gió, đặc tính của môi trường bên ngoàị

a) Phan loai theo phương pháp bảo vệ máy đỗi với mơi trường bên ngồị

Cấp bảo vệ máy có ảnh hưởng rấy lớn đến kết cầu của máỵ Cấp bảo vệ được

ký hiệu bằng chữ IP và hai chữ số kèm theo, trong đó chữ số lớn nhất chỉ mức độ

Trang 15

cấp đánh số từ 0 đến 6, trong đó số 0 chỉ rằng máy không được bảo vệ ( kiểu hở hoàn toàn) còn số 6 chỉ rằng máy được bảo vệ hồn tồn khơng cho người tiếp xúc, đồ vật và bụi không lọt vào, chữ số thứ hai chỉ mức độ bảo vệ chống nước vào máy gồm cấp đánh số từ 0 đến 8, trong đó số 0 chỉ rằng máy không được bảo vệ còn số 8 chỉ máy có thể ngâm nước trong thời gian vô hạn định

Thường có thói quen chia cấp bảo vệ theo phương pháp làm nguội máỵ

Theo cach nay máy được chia thành các kiểu kết cầu sau: - Kiểu hở

Loại này không có trang bị bảo vệ sự tiếp xúc tự nhiên các bộ phận quay và bộ phận mang điện, cũng không có trang bị bảo vệ các vật bên ngoài rơi vào máỵ Loại này được chế tạo theo kiểu tự làm nguộị Theo cấp bảo vệ thì day là loại IP00 Loại này thường đặt trong nhà có người trông coi và không cho người ngoài đến

gần

- Kiểu bảo vệ

Có trang bị bảo vệ chống sự tiếp xúc ngẫu nhiên các bộ phận quay hay mang

điện, bảo vệ các vật ở ngoài hoặc nước rơi vào theo các góc độ khác nhaụ Loại này

thường là tự thông gió Theo cấp bảo vệ thì kiểu này thuộc cấp bảo vệ từ IPI1 đến

IP33

- Kiéu kin

Là loại máy mà không gian bên trong máy và môi trường bên ngoài máy

được cách lỵ Tùy theo mức độ kín mà cấp bảo vệ là từ IP44 trở lên Kiểu kín

thường là tự thông gió bằng cách thôi gió ở mặt ngoài vào vỏ máy hay thông gió độc lập bằng cách đưa gió vào trong máy bằng đường ống Thường dùng loại máy này ở môi trường nhiều bụi, 4m ướt

Kiểu bảo vệ đặc biệt như loại chống nổ, bảo vệ chỗng môi trường hóa chất b) Phân loại theo cách lắp đặt

Trang 16

lap đặt và hướng của trục máỵ Số thứ tự chỉ kết cẫu của đầu trục gồm 9 loại đánh số từ 0 đến 8 trong đó số 0 chỉ máy có một đầu trục hình trụ, số 8 chỉ đầu trục có

các kiểu đặc biệt khác

2.1.5.2 Két cau stator cua máy điện xoay chiếu a) Vo may

Khi thiết kế kết cầu vỏ stator phải kết hợp với yêu cầu về truyền nhiệt và thông gió, đồng thời phải có đủ độ cứng và độ bèn, không những sau khi lắp lõi thép và cả khi gia công vỏ Thường đủ độ cứng thì đủ độ bền Vỏ có thể chia làm hai loại: loại có gân trong và loại không có gân trong Loại không có gân trong thường dùng đối với máy điện cỡ nhỏ hoặc kiểu kín, lúc đó lưng lõi thép áp sát vào mặt trong của vỏ máy và truyền nhiệt trực tiếp lên vỏ máỵ Loại có gân trong có đặc điểm là trong lúc gia công, tốc độ cắt gọt chậm nhưng phế liệu bỏ đi ít hơn loại không có gân trong

Loại vỏ bằng thép tâm hàn gồm ít nhất là hai vòng thép tắm trở lên và những

gân ngang làm thành khung Những dạng khác đều xuất phát từ dạng cơ bản đó

c) L6i thép stator

Khi đường kính ngoài lõi thép nhỏ hơn 1m thì đùng tam nguyên để làm lõi

thép Lõi thép sau khi ép vào vỏ sẽ có một chốt có định với vỏ để khỏi bị quay dưới tác động của mômen điện từ

Nếu đường kính ngoài của lõi thép lớn hơn 1m thì dùng các tấm hình rẽ quạt phép lạị Khi ấy để ghép lõi thép, thường dùng hai tấm thép dây ép hai đầụ Để tránh lực hướng tâm và lực hút các tam, thường làm những cách đuôi nhạn hình rẽ quạt trên các tâm vào các gần trên vỏ máỵ

2.1.5.2 Kết cấu rôto của máy điện xoay chiêu và một chiêu

Về kết cầu rôto máy điện một chiều và xoay chiều có nhiều điểm giống nhaụ Khi xét đến kết cầu của rôto cần phải chú ý đến các lực tác động lên rôto khi máy

làm việc

Nếu đường kính của rôto nhỏ hơn 350mm thì lõi thép rôto thường được ép

Trang 17

trong của lõi thép cắt ra không dùng được vào việc gì có kinh tế lớn mà kết cấu rôto lai được đơn giản hóạ Việc dùng ống lồng cũng hạn chế, chỉ dùng khi cần thiết như

ở động cơ điện trên tàu để thay trục được dễ dàng Khi đường kính rôto lớn hơn

350mm, đường kính trong rôto cố gắng lấy lớn hơn để dùng lõi lấy ra làm việc khác, do đó cần giá đỡ rôtọ

Khi đường kính rôto lớn hơn 1000mm thì dùng các tắm tôn silic hình rẽ quạt

ép lạị Lúc đó dùng giá đỡ rôto hình cánh saọ Cá đỡ rôto trong các máy lớn thường

làm bằng thép tắm hàn lạị

Lõi thép cần được ép chặt với áp suất tir Skg/ cm” đối với máy cỡ trung, đến

10kg/ cm” đối với máy cỡ nhỏ và phải có những vòng ép để đảm bảo giữ áp suất

đó Đề tránh lõi thép ở hai đầu bị tan ra thi trong máy nhỏ dùng những tắm thép dầy 1,5mm ép lạị Trong máy lớn dùng tâm thép có răng Răng phải tán hay hàn vào tam thép ép để đảm bảo khi quay không văng rạ

Vòng ép của máy điện một chiều và máy không đồng bộ rôto dây quân một mặt dùng đề ép chặt lõi thép, một mặt dùng đề làm giá đỡ đầu dây cuốn Trong máy điện cỡ nhỏ thường đúc bằng gan, trong máy lớn thường dùng tâm thép hàn lạị Dùng giá đỡ liền vành ép sẽ dễ dàng cho việc hai đầu dây cho khỏi văng ra khi quaỵ

Rôto máy điện không đồng bộ thường có rãnh nữa kín và dùng nêm cô định trong dây rãnh

2.1 Những vấn đề chung khi thiết kế động cơ không đồng bộ

2.2.1 Uu diém

- Kết cầu đơn giản nên giá thành rẻ

- Vận hành dễ dàng, bảo quản thuận tiện

- Sử dụng rộng rãi và phô biến trong phạm vi công suất nhỏ và vừạ

- Sản xuất với nhiều cấp điện khác nhau ( từ 24V đến 10kV) nên rất thích

nghi cho từng người sử dụng

2.2.2 Khuyét diém

Trang 18

- Khó điều chỉnh tốc độ - Đặc tính mở máy không tốt, dòng mở máy lớn ( gấp 6 — 7 lần dòng định mức) - Momen mở máy nhỏ 2.2.3 Biện pháp khắc phục - Hạn chế vận hành non tảị

- Cải thiện đặc tính mở máy bằng cách điều chỉnh tốc độ (bằng cách thay đổi điện áp, thêm điện trở phụ vào mạch rôto hoặc nối cấp), hay dùng rôto có rãnh sâu,

rôto lồng kép đề hạ đòng khởi động, đồng thời tăng momen mở máỵ

- Chế tạo rôto có khe hở thật nhỏ để hạn chế dòng điện từ hóa và nâng cao hệ số công suất

2.2.4 Nhận xét

Mặc dù có nhiều khuyết điểm nhưng động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc có những ưu điểm mà những động cơ khác không có được và quan trọng nhất là đơn giản, dễ sử dụng, giá thành rẻ Thực tế động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc được áp dụng rộng rãi, chiếm số lượng 90%, về công suất chiếm 55%

2.2.5 Tiêu chuẩn sản xuất động cơ - _ Tiêu chuẩn về sản xuất:

Chuẩn hóa dãy công suất của động cơ phủ hợp với trình độ sản xuất của từng nước Dãy công suất được sắp xếp theo chiều tăng dần

- _ Tiêu chuẩn về kích thước lắp đặt:

+ Độ cao tâm trục h: lắp đặt được đồng bộ, thể hiện trình độ sản xuất, trang bị

máy công cụ sản xuất

+ Khoảng cách chân đề ( giữa các lỗ bắc bulon)

2.2.6 Phương pháp thiết kế

Thiết kế đơn chiếc: một cấp công suất ( trong phạm vi luận văn, chọn

phương pháp thiết kế này)

Trang 19

2.2.7 Noi dung thiét kế

Xác định kích thước chủ yếụ

Xác định thông số các phần tử chủ yếu của máy

2.2.8 Các tiêu chuẩn đỗi với động cơ không đồng bộ rôto lông sóc 2.2.8.1 Tiêu chuẩn về dãy công suất

Hiện nay các nước đã sản xuất động cơ điện không đồng bộ theo dãy tiêu chuẩn Dãy động cơ điện không đồng bộ công suất từ 0,55kw đến 90kw, ký hiệu K theo tiêu chuẩn Việt Nam 1987 — 1994: Công suất (kw): 0,55/ 0,75/ 1,1/ 1,5/ 2,2/ 3/ 4/ 5/ 11/ 15/ 18,5/ 22/ 30/ 37/ 45/ 55/ 75/90 Dãy công suất được đặc trưng bởi số cấp hay hệ số tăng công suất: — P 2*n+1 K ng — PB (2.5)

2.2.8.2 Tiêu chuẩn về kích thước lap đạt độ cao tâm trục

Độ cao tâm trục: từ tâm trục đến bệ máỵ Đây là một đại lượng rất quan

trọng trong việc lắp ghép động cơ với những cơ cấu thiết bị khác

Kích thước lắp đặt: chiều cao tâm trục có thể được chọn theo dãy công suất

của động cơ điện không đồng bộ lồng sóc 2.2.8.3 Ký hiệu máy

Ví dụ : 3K 250 M4

3K: Động cơ điện không đồng bộ dày K thiết kế lại lần 3

250: Chiều cao tâm trục bằng 250mm

M: Kích thước lắp đặt dọc trục là M 4: Máy có 4 cực

2.2.8.4 Cấp bảo vệ

Trang 20

6 chỉ rằng máy được bảo vệ hồn tồn khơng cho người tiếp xúc, đồ vật và bụi không lợt vàọ Chữ số thứ hai chỉ mức độ bảo vệ chỗng nước vào máy gồm 9 cấp đánh số từ 0 — 8, trong đó số 0 chi rang may không được bảo vệ, số 8 chỉ máy có thể

ngâm trong nước trong thời gian vô định hạn

2.2.8.5 Su lam mat

Ký hiệu là IC Vi du:

IC01 làm mát kiểu bảo vệ, làm mát trực tiếp IC141 làm mát kiểu kín, làm mát mặt ngoàị

Cấp cách điện Dãy A02: cấp E, B Dãy 4A: cấp E, F,H

Vật liệu cách điện

Vật liệu cách điện là một trong những vật liệu chủ yếu dùng trong ngành chế tạo máy điện Khi thiết kế máy điện, chọn vật liệu cách điện là một khâu rất quan trọng vì phải đảm bảo máy làm việc tốt với tuổi thọ nhất định, đồng thời giá thành của máy lại không caọ Những điều kiện này phụ thuộc phần lớn vào việc chọn cách điện của máỵ

Khi chọn vật liệu cách điện cần chú ý những vấn đề sau:

Vật liệu cách điện phải có độ bên cao, chịu tác dụng cơ học tốt, chịu nhiệt và

dẫn nhiệt tốt lại ít thắm nước

Phải chọn vật liệu cách điện có tính cách điện cao để đảm bảo thời gian làm Việc của máy it nhất là 15 — 20 năm trong điều kiện làm việc bình thường, đồng thời đảm bảo giá thành của máy không caọ

Một trong những yếu tô cơ bản nhất là làm giảm tuổi thọ của vật liệu cách điện ( cũng là tuổi thọ của máy) là nhiệt độ Nếu nhiệt độ vượt quá cho phép thì chất điện môi, độ bền cơ học của vật liệu giảm đi nhiều, dẫn đến sự già hóa nhanh chóng

Trang 21

CHUONG 3 GIOI THIEU PHAN MEM MATLAB

3.1 Sơ lược về Matlab

3.1.1 Matlab la gi

Như chúng ta đã biết, do tính khả dung của phan mém Matlab nén Matlab

đang được sử dụng rất rộng rãi trong các trường đại học với mục đích giảng dạy,

không những thế nó còn được ứng dụng trong nhiều nghành nghề khác nhaụ

Matlab cho phép các thao tác ma trận, thực hiện các thuật toán, tạo ra các giao diện

người dùng, và cho phép lập trình với các chương trình viết bằng ngôn ngữ khác,

bao gồm C, C + +, và Fortran

Trong đề tài này, tôi xin phép được đi sâu vào GUIDE/Matlab: GUIDE trong

Matlab cho phép chúng ta tạo lên giao diện đồ họa giữa người dùng và Matlab:

Trong giao diện này ta có thể xuất đữ liệu dưới hai dạng: Văn bản và đồ họạ Mỗi một GUIDE có một hay nhiều layout GUIDE tạo nên một công cụ đồ họa phục vụ xuất nhập dữ liệu một cách trực giác rất thuận tiện Ngoài ra GUIDE còn dùng dé giám sát các quá trình, hiển thị đối tượng

3.1.2 Cai dit phan mém Matlab

Sau đây là từng bước cài đặt phần mềm Matlab:

Bước 1: Nhắn chuột vào file setup và chờ chương trình copy file dé cài đặt

File Edit View Favorites Tools Help

Geax " &2 ở pỏ Search || Folders []-

%đress |? E;\TholPHAN MERMRtiatlab 7,2 _Soft\Math1 (1)

b J archives [ ] bin [ 1 ¬—

U java [ j [ ]

#4 sutarun, in EBBI ^ tal aude, Be utils = ab: etup Information A Qt 5 1 KB 1,09 SKB Z3 installer ini = ee onfigu ration 5 =|; DI ng enc readmẹtxt File Text Document mi KE (=o) sa = el ie 106 si

File and Folder Tasks

CÔ Make 3 new fcldsr ạ Publish this Folder to the

Web Ss jhelp uninstall

Trang 22

Preparing installer files Please Wait (See G eee Geese eeeeseeeeee '| Cancel |

Bước 2: Sau khi giao diện khởi động cài đặt xuất hiện, nhân chuột và Next đề cài đặt

MATLAB The Language of Technical Computing Giao dién khoi dong cài đặt

A The MathWorks Protected

Welcome to the MathWorks Installer Sele

Welcome to the MathWorks Installer This program will install the MATLAB family of products

MATLAB’ |Gaeap

C IM ULIN K O Update license withoutinstalling anything, using a new PLP Please note that the installer will try to contact the Math¥Vvorks ¥Yeb R(2006 cl site to retrieve product version information

Mathworks products are protected by ỤS patents (see

wiww.mathworks com/ipatents) and copyright laws By entering into

the Software License Agreement that follows within this installation Ve VỆ và CA process you will also agree to ađitional restrictions on your use of sie MathWorks these programs Any unauthorized use, reproduction, or distribution

may result in serious civil and criminal penalties

Trang 23

Bước 3: Chép từ khóa trong bản license key và dán vào ô cần nhập key rồi nhẫn Next để tiếp tục cài đặt

© license keỵtxt - Notepad File Edit Format View Help

POỎ* BFUUR R2006a introduces MATLAB for BUUFR * “lũ 7000 ? windows x64 and provides new features ạ 70000 “RROOUU OU for distributed computing, MATLAB ñ_ _ñũZñBE lở EREE application deployment to NET, Simulink EERO

3 model viewing and sharing, and ae = embeđed software design and O: 2 4 implementation 4 + h Use the following license key: 7 i ñ Từ khóa ! License Infarmation

Please enter your name and company:

MATLAB’ Name: | _DINH DUC THO| |

SSIMULINK' |?" Please enter your Personal License Password (PLP): |

(fou should have received this via e-mail or fax.) R/2006a 4 5-54100-08088-48021-54841-B4352-45885-21475-34481-1 9823-1 your PLP, click Get My PLP to get itvia the vYeb Get My PLP Bước 4: Nhắn chuột vào ves và Next dé tiép tuc cai dat } License Agreement The MathiWorks, Inc 2 Software License j IMPORTANT NOTICE

Trang 24

Bước 5: Tiếp tục nhắn chuột vào 6 Next nếu ta cài đặt chuẩn Hoặc custom néu ta cài đặt theo ý muốn loại bỏ những chương trình không cân thiết ! Installation Type si MATLAB’ Installs all your licensed products using default settings ® | €) Custom OSIMULINK Specify values for all installation options R|200óa > } The MathWorks Bước 6: Nhân Next để tiếp tục cài chương trình vào máỵ Folder Selection E] (lx) Select destination folder for installation: MATLAB’ | (eave

C LMULINK 8pare awailabls: 5488 M Space required: oM

‘a rogram FilastMATLAE\E2n TP EW R|200óa c a =, The MathWorks Nhân vàọ a, ([_ he: J) at ———— Bước 7: Nhắn vào Install để tiến hành cài đặt Peete Seles

Confirm the installation options you have selected:

MATLAB’ Individual Installation te

Trang 25

Bước 8: Chờ máy tính cài đặt chương trình

9% Complete Seles

image Processing

The image Processing Toolbox and the Image Acquisition Toolbox

provide functions and tools for imaging operations such as:

- Acquisition, import, and display ~ 2-D filtering and analysis Bers I ed ñD#ŒNHã &k A427 le wT

» Enhancement, morphology, and segmentation » Spatial transforms and registration

» Deblurring, transformations, and ROI processing » Multidimensional processing

Installing product files for MATLAB

CA\Program FilesiMATLABIR 2006 aisysijavaljrewwin3s2\jre1 5 0\biniclienticlasses jsa Cancel Bước 9: Nhẫn OK để tiếp tục cài đặt „17% Camplete 0 Ng ki cand Kon MATLAB and specialized ađ-on products enable analysis,

The activex controls for the Data Acquisition Toolbox failed to register Please rerun the installation » Statistical learning functionality | Cancel |

Bước 10: Nhân Browse để hiện lên file Math 7.2_soft, rồi nhân vào math2(J) và

Select va nhan OK để máy tính cài đặt tiếp part 2 của Matlab | 40% Complete ' Insert Next CD eg) are design, implementation, pr generates highly efficient _ |p supporting standard support: DSP

Enter the path to CD 2 and click OK

Trang 26

My Docurnernts s My Computer File name: E\ThoRHAN MEM Matlab 7.2 _Softimath? (I) , | My Network Places Files offywe: | all Files | ca Tr — |

Trang 27

| 4 47% Complete F | k° Simulink is a platform for multidomain simulation and 4 ems It provides at you design, simulate, _ -cessing, communications, Insert Next CD

Enter the path to CD 3 and click OK Hing: To complete the installation without installing products fram CD 3, click Skip he systems CD ystems EATHOWHAN MEMIMatlab 7.2 Softivath3 (1) | Browsẹ | =oK Tỷ se] Ganrel Bước 12: Sau khi máy tính đã cài xong part 3, ta nhân Next va Finish dé hoan tất việc cài đặt

Product Configuration Notes IEIIB Your installation may require ađitional configuration steps See the notes below for instructions:

® — —

MATLA B 1 To configure Real-Time Windows Target you must type ‘rtvintat

C IM ULINK? -Setup’in a MATLAB command window

2 After this installation is complete, you must configure your

system to run the processes of the MATLAB Distributed

R|200óa Computing Enginẹ Yau can find configuration instructions at

Vi Prathyvorks comidistea hfiữ The MathWorks Cancel

Setup Complete Slee

Trang 28

3.1.3 Khởi động va thoat khoi Matlab

Buéc 1: Vao start/all programs/MATHLAB/R2006a/MATHLAB 2006a, hoc nhan trực tiếp vao biéu tuong Matlab trén man hinh dé bat dau khoi dong chuong trinh 5 Internet Explorer WinRAR ' ® Yahoo! Messenger ' (Ì Autodssk mee aa Degen te el Uninstall MATLAB R2006a €] Yahoo! Messenger Microsoft Office Wor mì Microsoft Office ia KMPlayer (7) FLY Player ; L ie Shortcut to UnikeyN (©) Foxit Reader } tì onGame b (0) jetducio ' ® Shutter b () Snaglt 8 b ® The KMPlayer b ® Garena » eee (@) Font Viet Nam ñllPrograms #

Bước 2: Chờ Matlab khởi động với giao diện khởi động

MATLAB = The Language of Technical Computing Version 7.2.0.232 (R2006a) January 27, 2006 License Murmber: 161051 @\The MathWorks

Copyright 19284-2006, The Mathly

Trang 29

Bước 3: Matlab khởi động xong với giao diện Command Window

File Edit Debug Desktop Window Help

Dœ& 3 Baf@Œ -: ‹- ## r E] 2 cưrewtDrertos: CProwamFiesMATLABtR2008aWwolk x |[.}

Shortcuts [#] Howto Ađ [#] Vyhat's New

Current Directory - LAB\R2006a\work * xX | Mi bà) khcoud m x Ỉ

c† &ì l8 +

All Files = | File Type Size To get started, select MATLAB Help or Demos from the Help men

>>

< | > Giao dien chinh cua : ‘ ' š

Trang 30

Bước 5: Khi giao diện GUIDE Quick Start xuat hién, ta nhan OK dé vào chương trinh GUIDẸ

uc,

File Edit Debug Desktop Window Help

De | & BS Bo | wef | F | curent directory: | ciprogram Files M&TLABR2006a\work vị [.]

Shortcuts [FÏ Hess-to rẹ LE] 120 abs= bless fei GUIDE Quick Start

G0 CH €8) | create New GUI Open Existing GUI All Files « eros GUIDE templates from the Help went Preview

=: Blank GUI (Detaulp

@ GUI with Uicontrals @ GUI with Aves and Menu

@ Modal Question Dialog BLANK «i Current Direct Command H === Sf hh Start | Click and drag to move Command Vvindow:

Bước 6: Giao diện untitlẹfig cho phép ta thực hiện công việc trên đó

File Edit View Layout Tools Help

Deh t,o eou| seh pee +

Trang 31

Bước 7: Đề mở một chương trình đã lưu trong may tinh, ta nhan vao file/Open va nhân vào file cân mở đề mở chương trình „_MATLAB 1i File Dab ie —Declbam d.fig Filé Edit view Layout Tools Peeters Help a i Pick a file 3

faa Look in: | C2 Vĩ du mau | Hmr+E: AM File |) Matlab mau (New Folder confirm_closẹ Fig GISODIENCHIMH fig Ệ mau,fFiq | Filename: |VI_DU_MAU fig i the Help mem Curre — Con Files of type: | FIG-fles [tig] & start] Bước 8: Đề tạo một chương trình mới, ta nhẫn vào File/New/Ok Currd ee a x E Create New GUI | ; s ; NullPointer: ue By nàrEeClnase (La:

GUIDE templates Preview seUpPopupTr is „* Blank GI)I (efaull te leased [Layi s4 GUI with Uicontrals —- own Source)

@ GUI with Axes and Menu Event (MUCan: @ Modal Question Dialog nurce] BLANK iw ource) own Source) <| nwn Source) Currery II pourcel —— aseEvent (Unk: a Nhắn vào l8) seEvent (Unkm ent (Unknown : own Source) *

: |GAProgram FilesiMATLABIR 2 0p aworkiuintitted.tig "Gi

Trang 32

1

File Edit View Layout Tools Help

con Care|) Soo | si ae | ax [Rj NullPointer: a fal hrec lose (La ® UpPopupTris leased(Lay Source) (HUCnn: } urce) wn Source) Source) urce) went (Unk: vent (Unkni tiUnknown : wn Source) Source) } Source) orHierarchy Hierarchy (Ur: - wn Source: Source: urce) >) Start [ovr

Bước 9: Để lưu 1 chương trình, ta nhấn vào File/ Save as Giao diện Save As xuất hiện, ta nhẫn đặt tên cho chương trình và nhân Save để lưu file đã tạọ

File Edit Debug s

aaa eon een re ond fs mm

nz|xz*®

——————{Fks Edit v2w( Layout Tools Help

Shortcuts [#] How t

Current Director sated = om

Ce Rì 3 Í| saein: | Matlab mau xÌị t mm =

_ Cer!

All Files = 4*Ìmaụfig (La 4-)91_DU_MAỤfin Trải

Lay

Nhan vao re | Con

Trang 33

Bước 10: Để thoát khỏi Matlab, ta đánh lệnh quit va nhan Enter

SIE

File Edit Debug Desktop ‘Window Help

Da) & Ba Bo ‹‹ & ry BỊ ? Current Directory: C:\Program FilesIMATLABIR2006a\wvork # Ls) fe]

Shortcuts [#4] Howto Ađ [4] VVhat's New

oe ae Command Window

E1 r# &\| ed ~-

| All Files File Type Size

Lénh thoat khéi chirong trinh Mathlab Ls > Current Directory | ¥Yorkspace =l|-‡+—— 5/14/10 1:15 PH ==>% ele @\ Start

3.2 Các phép toan trong Matlab

3.2.1 Các toán tử và ký hiệu đặc biệt

3.2.1.1 Các toán tử số học (Arithmetic Qperafors) Toán tử |Công dụng + Cộng ma trận hoặc đại lượng vô hướng (các ma trận phải có cùng kích thước) - Trừ ma trận hoặc đại lượng vô hướng (các ma trận phải có cùng kích thước) * Nhân ma trận hoặc đại lượng vô hướng (ma trận 1 phải có số cột bang sé hàng của ma trận 2) ` Nhân từng phân tử của 2 ma trận hoặc 2 đại lượng vô hướng (các ma trận phải có cùng kích thước)

\ Thực hiện chia ngược ma trận hoặc các đại lượng vô hướng (A\B tương đương với 1nv (A)*B)

.\ Thực hiện chia ngược từng phân tử của 2 ma trận hoặc 2 đại lượng vô

hướng (các ma trận phải có cùng kích thước)

Trang 35

0 0 12 1/2 1/2 1/2 x/2 1 x./2 1 3/2 3/2 1/2 xy phép toán sai x.y 32 729 1 x2 phép toán sai x^2 4 9 2 2^x phép toan sai 2.x 4 8 3.2.1.2 Todn tu quan hé (Relational Operators) Toan tir Công dụng < So sánh nhỏ hơn > So sánh lớn hơn >= So sánh lớn hơn hoặc bằng <= So sánh nhỏ hơn hoặc bang == So sánh bằng nhau cả phần thực và phần ảọ = So sánh bằng nhau phần ảọ a) Giải thích

Trang 37

1 1 1 1 1 1 1 1 1 » x=5 % cho lai x=5 x= 5 »x—=A %sosanhx=A ans = 0 0 0 0 1 0 % chỉ duy nhất phầntử 5=x (vì x=5) 0 0 0 » X<A ans = 0 0 0 0 0 1 11 1 3.2.1.3 Toan tu logig (Logical Operators) Tốn tử Cơng dụng

& Thực hiện phép toán logic AND | Thực hiện phép toán logic OR ~ Thực hiện phép toán logic NOT

a) Giải thích:

Kết quả của phép toán là 1 nếu phép logic là đúng và là 0 nếu phép logic là saị Phép logic có chế độ ưu tiên thấp nhất so với phép toán số học và phép toán so sánh,

b) Ví dụ:

Khi thực hiện phép toán 3>4 & 1+ thi may tinh sé thyc hiện 1+2 được 3, sau

Trang 38

3.2.1.4 Ky tu dac biét (Special Characters) Ký hiệu Công dụng

] Khai bao vector hoac ma tran

0 Thực hiện phép toán ưu tiên, khai báo các biến và các chỉ số của

vector

= Thực hiện phép gán

‘ Chuyền vị ma trận tìm lượng liên hiệp của số phức Điểm chấm thập phân

, Phan biét cac phan tử của ma trận và các đối số trong dòng lệnh ; Ngăn cách giữa các hàng khi khai báo ma trận % Thông báo dòng chú thích ! Mở cửa sô MS — DOS 3.2.1.5 dau ‘:’ a) Công dụng: Tạo vector hoặc ma trận phụ và lặp di lap lại các giá trị b) Giải thích: Khai báo Công dụng J:k Tạo ra chuỗi j, j+1, j+2 , k-1,k

jii:k Tạo ra chuỗi j, j+i, j+2I, ,k-i, k

Ă,j) Chỉ cột thứ J của ma tran A Ăi, :) Chỉ hàng thứ 1 của ma trận AC: , :) Chỉ toàn bộ ma trận A

AG kK) Chỉ phần tử Ă), Ă+1) Ăk)

AC ,j,k) Chỉ các phần tử Ă, j), AC j+1) Ặ, k)

Trang 39

còn khi khai báo D =0: 2 :10 thì ta được kết quả: D=0 2 4 6 8 10 3.2.2 Nhóm lệnh lập trình trong Mathiab 3.2.2.1 Lệnh EVAL a) Công dụng: Chuyên đổi chuỗi ký tự thành biêu thức b) Cú pháp kg = eval(‘string’) c) Giải thích:

kq: biến chứa kết quả

Nếu “string' là các ký số thì chuyển thành những con số

Nếu ‘string’ la cau lénh thi chuyén thành các lệnh thi hành được d) Vi du: » a='199999999'; » eval(a)+l ans = 200000000 3.2.2.2 Lệnh FOR a) Công dụng: Dùng để thực hiện 1 công việc cần lặp đi lặp lại theo một quy luật, với số bước lặp xác định trước b) Cú pháp:

for biến điều khiển = giá trị đầu : giá trị cuối,

thực hiện công việc;

end c) Giải thích:

Công việc chính là các lệnh cần thi hành, có thể có nhiều lệnh, kết thúc lệnh

Trang 40

d) Vi du: In ra man hinh 5 dong ‘DINH DUC THO chao cac ban’ fori= 1:5, disp(“DINH DUC THO chao cac ban’); end

DINH DUC THO chao cac ban DINH DUC THO chao cac ban

DINH DUC THO chao cac ban

DINH DUC THO chao cac ban DINH DUC THO chao cac ban 3.2.2.3 Lénh FUNCTION a) Công dụng: Tạo thêm hàm mớị b) Cú pháp: function s = n(x) c) Giai thich: s: tên biến chứa giá trị trả về sau khi thi hành hàm n: tên gợi nhớ d) Vi du: ( & phan lap trong M.file) 3.2.2.4 Lénh INPUT a) Cong dung: Dùng đề nhập vào 1 gia trị b) Cú pháp:

tên bién = input (‘promt’) tên biến = input (‘promt’, ‘s’) c) Giai thich:

tên biến, là nơi lưu giá trị ngập vàọ

'prom£”: chuỗi ký tự muốn nhập vàọ

Ngày đăng: 03/10/2017, 20:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w