1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Công nghệ Tổng Hợp NH3

78 700 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Trường ĐHCông nghiệp thực phẩm TpHCM Đồ án môn học MỤC LỤC Chương 1: Tổng quan Amoniac 1 Lịch sử phát triển NH3 Công thức, số tính chất NH3 2.1 Công thức phân tử, tính chất vật lý NH3 2.2 Tính chất hóa học : 2.2.1 Phân hủy NH3 2.2.2 NH3 thể tính bazo yếu : 2.2.3 Amoni có Tính khử Ứng dụng Amoni Chương : Tìm hiểu công nghệ tổng hợp NH3 giới Giới Thiệu Công nghệ tổng hợp NH3 giới 2.1 Công nghệ Haldor Topsoe: 2.2 Công nghệ Brown and Root 12 2.3 Công nghệ ICI 12 2.4 Công nghệ Krupp Uhde 14 Chương 3: Tổng hợp Amoniac 16 Nguyên liệu 16 Cơ sở hóa lý trình tổng hợp NH3 17 Xúc tác trình tổng hợp NH3 [2], [3] 18 Công nghệ tổng hợp NH3 19 4.1 Sản xuất khí tổng hợp 19 4.2 Chuyển hóa CO tinh chế khí 22 4.2.1 Chuyển hóa CO 22 4.2.2 Tinh chế khí 23 Trường ĐHCông nghiệp thực phẩm TpHCM Đồ án môn học Tổng hợp NH3[1], [2] 25 Chương Tim hiểu Công nghệ tổng hợp amoniac nhà máy đạm Phú Mỹ 27 Dây chuyền công nghệ phân xưởng amoniac 27 Công nghệ phân xưởng amoniac 27 2.1 Công đoạn khử khí lưu huỳnh khí công nghệ (hydrodesulfuiation): 28 2.1.1 Tổng quát Công nghệ: 28 2.1.2 Công đoạn Hydro hoá (Hydrogenation): 28 2.1.3 Công đoạn hấp phụ H2S: 30 2.1.4 Sơ đồ PFD thuyết trình Công nghệ: 31 2.2 Công đoạn REFORMING: 34 2.2.1 Mục đích mô tả Công nghệ: 34 2.2.2 Reformer sơ cấp (PRIMARY REFORMER): 36 2.2.3 Quá trình Reforming thứ cấp (SECONDARY REFORMER): 38 2.3 Công đoạn chuyển hóa CO: 41 2.3.1 Mục đích lý thuyết trình: 41 2.3.2 Mô tả công nghệ tổng quát: 41 2.3.3 Chuyển hoá CO nhiệt độ cao : 42 2.3.4 Thiết bị chuyển hoá CO nhiệt độ thấp: 44 1.4 Công đoạn tách CO2: 45 1.4.1 Mục đích: 45 1.4.2 Mô tả công nghệ tổng quát: 45 1.5 Công đoạn methan hóa: 53 1.5.1 Mục đích: 53 1.5.2 Mô tả công nghệ tổng quát : 53 1.5.3 Thiết bị Methane hoá : 54 1.6 Công đoạn tổng hợp AMONIAC: 56 Trường ĐHCông nghiệp thực phẩm TpHCM Đồ án môn học 1.6.1 Lý thuyết trình : 56 1.6.2 Mô tả thiết bị: 57 1.6.3 Mô tả công nghệ : 58 1.6.4 Chu trình tổng hợp: 58 1.7 Tháp tổng hợp Amôniắc 10-R-5001: 61 1.8 Công đoạn làm lạnh thu hồi amoniac 68 1.8.1 Mục đích: 68 1.8.2 Các thiết bị chính: 68 Thu Hồi Amoniac : 70 3.1 Mục đích: 70 3.2 Các thiết bị chính: 70 3.3 Sơ đồ công nghệ: 70 CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ KHÍ NGƯNG TỤ: 72 Trường ĐHCông nghiệp thực phẩm TpHCM Đồ án môn học DANH SÁCH HÌNH ẢNH Chương Hình 1 Công thức phân tử NH3 Hình Phản ứng tạo khói trắng NH3 với HCl(đđ) Chương Hình Trạng thái MoCoSx Hình 2 Sơ đồ trình chuyển hóa CO 10 Hình Sơ đồ Metan hóa 11 Chương Hình Giản dồ thể ảnh hưởng áp suất nồng độ 17 Hình Một số sơ đồ tổng hợp NH3 25 Chương Hình Sơ đồ tổng thể phân xưởng sản xuất Amoni 27 Hình - Thiết bị Hydro hoá HYDROGENATOR 10-R2001 32 Hình Thiết bị SULPHUR ABSORBER 10-R2002 32 Hình 4 Quá trình Reforming sơ cấp 37 Hình Thiết bị Reforming thứ cấp 10-R- 2003 39 Hình Thiết bị chuyển hoá CO cao 43 Hình Thiết bị chuyển hoá CO nhiệt độ thấp 44 Hình Tháp hấp thụ CO2 10-T- 3002 48 Hình Thiết bị tái sinh dung dịch MDEA 10 – T – 3001 48 Hình 10 Thiết bị metan hóa 55 Hình 11 Mặt cắt thiết bị tổng hợp NH3 61 Hình 12 Tháp hấp thụ khí phóng không 71 Hình 13 Tháp hấp thụ khí Off – gas 71 Hình 14 Tháp chưng cất 72 Hình 15 Tháp chưng cất 10-T-7001 73 Trường ĐHCông nghiệp thực phẩm TpHCM Đồ án môn học Chương 1: Tổng quan Amoniac Lịch sử phát triển NH3 Người Roman xưa tìm thấy muối amoni clorua đền thờ thần Jupiter xứ Libi cổ gọi muối muối Amun ( salt of Amun) Trong tác phẩm cổ, Caius Plinius Secundus (hay gọi Pliny the Elder) có nhắc đến tên loại muối gọi Hammoniacus (hammoniacus sal, hay gọi salt ammoniac) Vào kỷ thứ 8, nhà giả kim thuật Arập biết đến salt amoniac Sau vào Thế kỷ 13, Geber (Jabir ibn Hayyan) nhà giả kim thuật châu Âu nhắc đến tên muối Vào thời kỳ Trung kỷ, người thợ nhuộm biết dùng muối sal ammoniac (còn gọi nước tiểu lên men) để làm đổi màu loại thuốc nhuộm có nguồn gốc thảo mộc Lịch sử thức amoni coi bắt đầu vào kỷXV , Basilius Valentinus thu amoniac cho kiềm tác dụng với sal ammoniac Sau loại muối điều chế cách chưng (nhiệt phân) sừng móng gia súc, sau trung hòa dịch cất chứa cacbonat thu với axit clohyđric (HCl) Lần amoniac dạng khí Joseph Priestley phân lập vào năm 1774 ông đặt tên không khí kiềm (alkaline air) Tuy nhiên người thu chất khí nhà giả kim thuật Basil Valentine Sau 11 năm, Claude Louis Berthollet xác định thành phần phân tử amoniac NH3 Sau này, Fritz Haber Carl Bosch người phát quy trình sản xuất amoniac vào năm 1909 Công trình đăng ký phát minh vào năm 1910 Năm 1913 đức Carl Bosch, người giới sử dụng qui mô công nghiệp Nguồn phát sinh amoni: Ngoài nguồn phát sinh NH3 nhân tạo công nghiêp NH3 tồn tự nhiên lượng nhỏ , Khí amoni trongg khí phân hủy vật liệu hữu có nguồn gốc động thực vật hoạt động sinh hóa bình thường người động vật Trong nước mưa nước biển củng phát có NH3 khuếch tán muối amoni ( amoniclorua NH4Cl amoni sunfat (NH4SO4) Hoạt động núi lửa vùng khoáng chứa soda chứa muối amoni Công thức, số tính chất NH3 GVHD: Ths Lê Thị Thanh Vân SVTH : Nguyễn Minh Hậu Trang Trường ĐHCông nghiệp thực phẩm TpHCM Đồ án môn học 2.1 Công thức phân tử, tính chất vật lý NH3 Amoniac có công thức phân tử NH3 Phân tử lượng NH3 17,0306g/mol Hình 1 Công thức phân tử NH3 Ở điều kiện thường, NH3 khan chất khí không màu, nhẹ nửa không khí (tỷ trọng so với không khí 0,596 OoC), có mùi sốc đặc trưng Amoniac khan tạo khói không khí ẩm Amoniac hòa tan mạnh nước tạo thành dung dịch nước NH3 (hay gọi amoni hyđroxit dung dịch nước amoniac có tạo thành NH4OH) Ở OoC, NH3 có độ hòa tan cực đại 89,9g 100 ml nước Dung dịch nước NH3 (còn có tên nước đái quỷ) bền bị loại gần hết NH3 đun tới sôi Nồng độ amoni hyđroxit xác định tỷ trọng kế Bomé kế Ở áp suất khí quyển, NH3 hóa lỏng -33,34oC (239,81oK), có trọng lượng riêng 682 g/lit 4oC, hóa rắn -77,73oC (195,92oK), nhiệt độ thường người ta phải lưu trữ NH3 lỏng áp suất cao (khoảng 10 atm 25,7oC) Do NH3 lỏng có entalpy (nhiệt bay hơi) ∆H thay đổi lớn (23,35kJ/mol) nên chất dùng làm môi chất làm lạnh NH3 lỏng dung môi hòa tan tốt nhiều chất dung môi ion hóa không nước quan Nó hòa tan kim loại kiềm, kiềm thổ số kim loại đất để tạo dung dịch kim loại (có màu), dẫn điện có chứa electron solve hóa Điểm sôi (ở áp suất khí quyển) -33,34°C Tỷ trọng (so với không khí OoC) 0,596 Độ hòa tan nước g/100g H2O 89,9 (OoC) 60 (ở 15°C) 7,4 (100°C) Độ tan NH3 khí lit nước 700 lít (20°C) Giới hạn nổ với không khí 15-28% (thể tích) GVHD: Ths Lê Thị Thanh Vân SVTH : Nguyễn Minh Hậu Trang Trường ĐHCông nghiệp thực phẩm TpHCM Đồ án môn học Dưới bảng tóm tắt số tính chất đặc trưng NH3 Độ tan (g muối/ 100g NH3 lỏng) Amoni axetat 253.2 Amoni nitrat 389.6 Liti nitrat 243.7 Natri nitrat 97.6 Kali nitrat 10.4 Natri florua 0.35 Natri clorua 3.0 Natri brorua 138.0 Natri iodua 161.9 Natri tioxya nat 205.5 Độ tan số muối vô NH3 lỏng: NH3 lỏng dung môi ion hóa yếu nước Nó hòa tan phân li nhiều hợp chất có liên kết ion điển muối nitrat, nitrit, xya nua, v.v kim loại kiềm amoni Trong NH3 lỏng, muối amoni tan có tính axit So với môi trường nước, oxyhóa khử nhiều hệ NH3 lỏng chuyển sang dương E° (V, amoniac lỏng) E° (V, nước) Li+ + e− ⇌ Li −2.24 −3.04 K+ + e− ⇌ K −1.98 −2.93 Na+ + e− ⇌ Na −1.85 −2.71 Zn2+ + 2e− ⇌ Zn −0.53 −0.76 0.00 – Cu2+ + 2e− ⇌ Cu +0.43 +0.34 Ag+ + e− ⇌ Ag +0.83 +0.80 NH4+ + e− ⇌ ½ H2 + NH3 GVHD: Ths Lê Thị Thanh Vân SVTH : Nguyễn Minh Hậu Trang Trường ĐHCông nghiệp thực phẩm TpHCM Đồ án môn học 2.2 Tính chất hóa học : 2.2.1 Phân hủy NH3 Phân tử NH3 có cấu trúc kim tự tháp tam giác (trigonal pyramid) Trong không khí, NH3 chất bền, không tự bốc cháy không trì cháy Nhưng lại bền nhiệt , nhiệt độ cao (600-7000 °C) áp suất thường có mặt chất xúc tác thích hợp, amoniac bị phân hủy thành nitơ hyđro 2NH3 Fe, P N2 + 3H2 2.2.2 NH3 thể tính bazo yếu : NH3 khan (độ ẩm 0,2%) không phản ứng với HCl khan, nhiên có mặt nước (độ ẩm) xảy phản ứng mạnh Trong trường hợp này, NH3 thể tính bazơ điển hình Dung dịch nước amoniac thường gọi amoni hyđroxit với số bazơ pk=4,75, tác dụng tỷ lượng với axit tạo muối amoni NH3 + HCl → NH4Cl (2) Phản ứng tạo khói trắng đặc trưng cho NH3 tiếp xúc với dung dịch HCl đậm đặc Hình Phản ứng tạo khói trắng NH3 với HCl(đđ) 2.2.3 Amoni có Tính khử NH3 phản ứng với chất oxy hóa Ví dụ: cháy oxy với lửa màu lục vàng yếu cho sản phẩm nitơ nước; cháy khí clo, nitơ bị đẩy tạo HCl, trường hợpNH3 xảy nổ mạnh đồng thời tạo thành nitơ triclorua NCl3 Khi nitơ phân tử NH3 chuyển hóa trị từ - lên +3 GVHD: Ths Lê Thị Thanh Vân SVTH : Nguyễn Minh Hậu Trang Trường ĐHCông nghiệp thực phẩm TpHCM Đồ án môn học Cũng lẽ NH3 dễ dàng phản ứng với nhiều chất, có chất oxy hóa mạnh, axit mạnh, v.v , nên thực tế người ta khuyến cáo không nên trộn lẫn (hoặc để gần) amoniac với axit mạnh, halogen, chất chất tẩy trắng clorin (chlorine bleach) chất oxy hóa mạnh khác.Bản thân NH3 khan lại axit yếu, proton H+ tạo thành anion amid NH2- Ví dụ cho liti nitrua vào NH3 lỏng người ta nhận anion amid (NH2- ) Li3N(s)+ NH3 (l) → Li+(am) + NH2−(am) Hyđro NH3 bị kim loại mạnh đẩy chỗ để tạo nitrua magie cháy NH3 để tạo magie nitrua Mg3N2 Natri kali kim loại nóng tạo nitrua (NaNH2, KNH2) tác dụng với NH3 Amoni bị oxy hóa thành axit nitric HNO3 với có mặt xúc tác platin nhiệt độ 750-800oC, áp suất oxy atm Quá trình gọi trình Oswald : 4NH3 + O2 → HNO3 + H2O Từ axit nitric người ta sản xuất nhiều dẫn xuất nitơ có chất nổ + NH3 tự bốc cháy 651 °C tạo hỗn hợp nổ với không khí nồng độ nằm vùng 16–25% (có tài liệu nói 16-28%) + NH3 có tính ăn mòn kim loại hợp kim chứa đồng (Cu), kẽm (Zn), nhôm (Al), vàng (Au), bạc (Ag), thủy ngân (Hg), v.v Vì vây thực tế người ta khuyến cáo không nên để dung dịch amoniac tiếp xúc với vật dụng có chứa kim loại hợp kim Khi NH3 tiếp xúc lâu dài với số kim loại (Au, Ag, Hg, Ge, Te, Sb) tạo hợp chất kiểu fuminat dễ gây nổ nguy hiểm Ứng dụng Amoni Amoniac sử dụng nhiều công nghiệp đời sống hàng ngày Cụ thể như: - Sử dụng nghành công nghiệp dầu khí : sử dụng Amoniac trung hòa acid, thành phần dầu thô bảo vệ thiết bị khỏi bị ăn mòn - Amoniac sử dụng nghành công nghiệp khai thác mỏ để khai thác kim loại đồng , niken molypden từ quặng họ GVHD: Ths Lê Thị Thanh Vân SVTH : Nguyễn Minh Hậu Trang Trường ĐHCông nghiệp thực phẩm TpHCM Đồ án môn học - Dung dịch nước NH3 có nồng độ 25% , thấp thường dùng trong phòng thí nghiệm đời sống - Dung dịch Amoniac sử dụng nông nghiệp tạo môi trường chống đông (nồng độ NH3 0,03% axit boric 0,2-0,5%) để bảo quản mủ cao su (latex) sử dụng trực tiếp làm phân bón - Dung dịch Amoniac Amoniac lỏng sử dụng xử lý môi trường nhằm loại bỏ Nox Sox khí thải khí đốt nguyên liệu hóa thạch (than đá , dầu , vv ) Quá trình thường phải dùng chất xúc tác chứa vanadi - Dung dịch Amoniac Amoniac lỏng thường dùng công nghiệp sản xuất phân bón , hóa chất hóa dược - Trong nghành công nghiệp dệt Amoniac sử dụng sản xuất sợi tổng hợp , sử dụng nhuộm cọ rửa , len - Các nghành công nghiệp thực phẩm nước giải khát sử dụng Amoniac nguồn Nito cần thiết cho nấm men vi sinh vật , hệ thống lạnh công nghiệp - Amoniac sử dụng số lĩnh vực đời sống ,xử lý nước thải ,kiểm soát độ PH, dùng làm chất tẩy rửa hộ gia đình * lưu ý khí sử dụng khí Amoniac: Nếu hít nhiều amoniac bị bỏng đường hô hấp (rát cổ họng) GVHD: Ths Lê Thị Thanh Vân SVTH : Nguyễn Minh Hậu Trang Trường ĐHCông nghiệp thực phẩm TpHCM Đồ án môn học Khí make-up chứa đựng lượng nhỏ argon metan Những khí trơ qua tháp tổng hợp mà không làm thay đổi mặt hoá học Những khí trơ tích tụ chu trình tổng hợp, nồng độ khí tăng dần khí tổng hợp tuần hoàn Mức độ khí trơ chu trình tổng hợp tăng lên lượng khí trơ đưa vào chu trình tổng hợp khí make-up với lượng khí trơ tách khỏi chu trình tổng hợp Một vài khí trơ hoà tan sản phẩm lỏng tách khỏi khí tổng hợp bình tách amôniắc Lượng khí trơ rời khỏi chu trình cách tỉ lệ thuận với áp suất riêng phần khí trơ Lượng giải thích phần nhỏ khí trơ rời khỏi chu trình tổng hợp hầu hết tách nhờ dòng khí phóng không Khoảng 20000 Nm3/h khí tổng hợp phóng không từ chu trình với hàm lượng NH3 không đáng kể Mức độ phóng không nên điều chỉnh cho mức khí trơ tối ưu chu trình khoảng 8% Do nhiệt độ thấp đầu làm lạnh thứ hai (second cold exchanger), áp suất riêng phần amôniắc pha khí thấp; đó, lượng amôniac không đáng kể tách với khí phóng không Khí phóng không, nhiên, làm lạnh làm lạnh khí phóng không (10-E-5014), để ngưng tụ amôniắc, tách bình tách khí phóng không 10-V5014 Amôniắc lỏng sau đưa trở bình tách amôniắc 10-V-5001 phần khí đưa đến tháp hấp thụ khí phóng không 10-T-5051 10-T-5051 hoạt động áp suất 123 barg Hydro khí trơ rời tháp hấp thụ nhiệt độ khoảng 42oC chúng đưa tới công đoạn thu hồi hydro 10-PK-5002, từ hydro thu hồi tuần hoàn trở lại chu trình tổng hợp đầu hút đoạn máy nén 10-K-4031 khí thải dùng khí nhiên liệu cho reforming Dung dịch giàu NH3 từ đáy tháp hấp thụ chưng cất tháp chưng 10-T-5053 c Tỉ lệ Hydro/ Nitơ: Trong phản ứng tổng hợp amôniắc, ba thể tích hydro phản ứng với thể tích nitơ để tạo thành hai thể tích amôniac Một hydro nitơ tách khỏi chu trình tổng hợp theo dòng khí phóng không, lượng nhỏ hoà tan amôniắc lỏng thành phẩm Tuy nhiên, lượng nhỏ so sánh với lượng hydro nitơ tham gia phản ứng trước Do đó, theo phương trình phản ứng tổng hợp, sai lệch không đáng kể tỉ lệ H2/N2 khí make-up dẩn đến thay đổi lớn tỉ lệ H2/N2 khí tổng hợp tuần hoàn Tỉ lệ H2/N2 khí make-up sau thêm hydro thu hồi từ công đoạn thu hồi hydro,do đó, cần mức gần với 3,0 Tỉ lệ H2/N2 chu trình tổng hợp cần trì mức ổn định Tỉ lệ kiểm soát tỉ lệ H2/N2 khí make-up, điều phải điều chỉnh nhằm đạt tỉ lệ thích hợp khí tổng hợp tuần hoàn Cần ý rằng, thành GVHD: Ths Lê Thị Thanh Vân SVTH : Nguyễn Minh Hậu Trang 60 Trường ĐHCông nghiệp thực phẩm TpHCM Đồ án môn học phần khí tổng hợp thay đổi cách chậm chạp có thay đổi nhỏ khí make-up thực hiện, vậy, hệ thống cần cho phép thời gian đủ lâu để thiết lập cân trước điều chỉnh khác tiến hành 2.7 Tháp tổng hợp Amôniắc 10-R-5001: Thông tin chung : Tháp tổng hợp amôniắc 10-R-5001 thuộc loại S-200 với khí chạy qua lớp xúc tác theo hướng kính 10-R-5001 chứa hai lớp xúc tác trao đổi nhiệt hai lớp Hầu hết khí tổng hợp tuần hoàn lại đưa vào tháp tổng hợp thông qua hai đầu vào đáy bình áp suất Khí lên phía qua không gian hình khuyến rọ xúc tác vỏ bình Điều giúp làm lạnh vỏ áp suất nhiệt độ thiết kế vỏ giảm Hình 11 Mặt cắt thiết bị tổng hợp NH3 Tại đỉnh tháp tổng hợp, khí qua phần ống xúc tác trao đổi nhiệt lớp xúc tác, nơi mà khí vào gia nhiệt đến nhiệt độ phản ứng lớp xúc tác thứ trình trao đổi nhiệt với khí rời khỏi lớp xúc tác thứ Nhiệt độ khí đầu vào lớp xúc tác thứ điều chỉnh nhờ gọi “kích lạnh” (cold shot), xác khí tổng hợp lạnh đưa vào thông ống xúc tác trung tâm Khí rời khỏi lớp xúc tác thứ làm lạnh nhờ qua phần vỏ (shell side) trao đổi nhiệt lớp xúc tác trước khí chúng dẩn đến lớp xúc tác thứ hai Sau qua lớp xúc tác thứ hai, khí rời khỏi tháp tổng hợp qua nồi nhiệt thừa 10- E-5001, nơi mà phần lớn nhiệt phản ứng dùng để sản xuất GVHD: Ths Lê Thị Thanh Vân SVTH : Nguyễn Minh Hậu Trang 61 Trường ĐHCông nghiệp thực phẩm TpHCM Đồ án môn học nước a Xúc tác : Trong trình tổng hợp NH3 xúc tác coi trung tâm trình, xúc tác việc tổng hợp diễn theo chiều thuận với tốc độ thấp, phải kéo dài nhiều năm đạt trạng thái cân Nhưng có lượng xúc tác thích hợp giảm bớt lượng cần thiết chopharn ứng tổng hợp NH3 đồng thời giảm phản ứng nghịch tăng nhanh tốc độ phản ứng thuận Với áp xuất cho trước với chất lượng sản phẩm NH3, với loại xúc tác khác định khoảng nhiệt độ hản ứng, dòng khí tái sinh,thiết bị tổng hợp Xúc tác cho trình trình hợp NH3 công nghiệp cần thỏa mãn đòi hỏi sau: - Hoạt tính xúc tác cao nhiệt độ phản ứng thấp(do phản ứng phản ứng tỏa nhiệt), có lợi cho trình tổng hợp - Ít bị tác động chất đầu độc xúc tác hợp chất chứa oxygen chlorine Điều khống chế khí đầu vào cách làm dòng nguyên liệu trình phản ứng nhiệt độ thấp tác động chất đầu độc xúc tác diễn mãnh liệt Do xúc tác đáp ứng điều kiện có lợi cho trình tổng hợp NH3 - Thời gian làm việc xúc tác dài được định khả kháng chất độc giảm hoạt tính xúc tác nhiệt độ Trong sơ đồ tổng hợp NH3 đại làm việc với áp suất cao, tuổi thọ xúc tác vấn đề cần quan tâm việc thay sử lý xúc tác ảnh hưởng lớn tới chi phí trình Ngày với việc sử dụng xúc tác sắt có khả tái sinh nâng cao tuổi thọ xúc tác lên đến khoảng 13 năm - Theo nguyên tắc tất kim loại hợp kim làm xúc tác cho trình tổng hợp ammonia nhiên chúng chất xúc tác hay chất phản xúc tác tùy thuộc vào chúng thuộc nhóm Xúc tác chất đầu độc xúc tác Chu kỳ Xúc tác Chất xúc tiến I Li, Na, K, Rb, Cs II Be, Mg, Ca, Ba, Sr III IV Ce chất đất (Ti), (Zn) GVHD: Ths Lê Thị Thanh Vân SVTH : Nguyễn Minh Hậu Al, Y, la, Ce chất đất Si, Ti, Zr, Th Chất độc Cd, Zn B, Tl Sn, Pb, C Trang 62 Trường ĐHCông nghiệp thực phẩm TpHCM Đồ án môn học V (V) Nb, Ta P, As, Bi VI (Cr), Mo, W, U Cr, Mo, W, U O, S, Se, Te VII (Mn), Re VIII F, Cl, Br Fe, Ni, Co, Ru, (Rh), Os Tính chất nguyên tố hợp chất oxit xúc tác trình tổng hợ Ammonia: Tính chất Nhóm Xúc tiến Al, Ba, Be, Ca, Ce, Cr, Er, K, La, Li, Mg, Mn, Mo, Na, Nb, Nhiệt độ, Rb, Sm, Sr, Ta, Th, Ti, U, V, W, Y, Zr Chất ức chế As, B, Bi, Br, C, Cd, Cl, F, Phản ứng, Pb, S, Sb, Sn, Te, Tl, Zn Chất trung hòa Au, Co, Cu, Hg, Ir, Ni, Os, Pd, Pt, Si Có nhiều chất xúc tiến cho trìh tổng hợp NH3 nguyên tố Fe, Pt, Mn, W , chúng chia thành loại phụ thuộc vào khả ứng xử chúng với N2 - Nhóm kim loại họ Platin: nhớm nguyên tố không bền mối liên kết với N2 Ru, Os, Ir, Pt - Nhóm kim loại tao mối liên kết không bền với N2 điều kiện tổng hợp Mn, Fe, Co, Ni, Tc, Re - Nhóm kim loại phù hợp với diện N2 điều kiện phản ứng, nguyên tố thuộc nhóm đến nhóm bảng hệ thống tuần hoàn Trong nhóm ta quan tâm đến hoạt tính sắt nhóm kim loại họ Platin Các nguyên tố nhóm Platin có Ruthenium Osmium có hoạt tính sắt thêm chất xúc tiến kim loại kiềm Mặc dù Osmium chất xúc tác sử dụng cho trình tổng hợp ammonia phòng thí nghiệm thực tế không chọn làm chất xúc tác có tính chất độc hại Ngày Ruthenium nghiên cứu chất xúc tác tốt vấn đề sử dụng chúng gặp nhiều khó khăn đặc GVHD: Ths Lê Thị Thanh Vân SVTH : Nguyễn Minh Hậu Trang 63 Trường ĐHCông nghiệp thực phẩm TpHCM Đồ án môn học biệt giá thành đắt Nếu giải vấn đề xúc tác lý tưởng với chất mang carbon graphite, chất xúc tiến kim loại kiềm, Rubidium hay Cesium kim loại kiềm thường sử dụng Sắt chọn làm thành phần xúc tác có nhiều ưu điểm: - Nguồn nguyên liệu dồi dào, giá thành thấp - Ở nhiệt độ thấp, sắt có hoạt tính tốt, khả chống độc mạnh - Thời gian sử dụng lâu Hoạt tính kim loại trình tổng hợp ammonia với chất mang carbon graphite chất xúc tiến Kali kim loại(ml NH3/ml xúc tác, 573K, 1283.13, H/N=3/1) Mo 0,6 Re 0,36 Fe 0,72 Co 0,4 Ni 0,04 Ru 22,2 Rh 0,52 Pd Os 5,6 Ir 0,68 Pt 0,008 Chất xúc tác tổng hợp amôniắc KM1/KM1R tăng cường xúc tác sắt, chứa đựng lượng nhỏ oxit không khử Kích thước hạt xúc tác khoảng 1,5-3 mm Kích thước hạt nhỏ đảm bảo hoạt tính xúc tác tổng cộng cao Hơn nữa, dòng phát tán (Radial flow) tháp tổng hợp cho phép sử dụng hạt xúc tác nhỏ mà không tạo độ chênh áp lớn Chất xúc tác KM1R qua tiền khử làm bền (về hoá học) trình sản xuất nhờ việc oxy hoá bề mặt xúc tác Chất xúc tác qua oxy hoá phần chứa khoảng 2% khối lượng oxy Sự làm bền khiến cho chất xúc tác KM1R không tự bốc cháy nhiệt độ 90-100oC, cao 100oC, chất xúc tác phản ứng với oxy nóng lên cách tự phát Chất xúc tác hoạt hoá nhờ khử sắt oxit bề mặt sang sắt tự với hình thành nước Sự khử thực với khí tổng hợp tuần hoàn Khoảng nhiệt độ cần thiết đạt nhờ gia nhiệt khởi động (10-H-5001) Việc sử dụng khí tổng hợp với tỉ lệ hydro/nitơ gần với 3/1 cho trình hoạt hoá KM1/KM1R có hai lợi Lợi thứ trình sản xuất amôniắc bắt đầu sớm Nhiệt phản ứng tạo cho phép tốc độ tuần hoàn khí nhanh hơn, điều lần nữa, trợ giúp khử phần lại chất xúc tác Lợi thứ hai nước hình thành khử tách khỏi khí tuần hoàn, nước hoà tan amôniắc lỏng rời khỏi chu trình tổng hợp với amôniắc lỏng bình GVHD: Ths Lê Thị Thanh Vân SVTH : Nguyễn Minh Hậu Trang 64 Trường ĐHCông nghiệp thực phẩm TpHCM Đồ án môn học tách amôniắc Điều quan nước chất gây ngộ độc chất xúc tác Hoạt tính xúc tác giảm từ từ trình vận hành Tốc độ giảm hoạt tính bị ảnh hưởng điều kiện vận hành thực tế, đáng kể nhiệt độ lớp xúc tác nồng độ chất gây ngộ độc xúc tác khí tổng hợp đầu vào tháp tổng hợp Mặc dù KM1/KM1R sử dụng khoảng nhiệt độ từ 530550oC, cần ý nhiệt độ vận hành thấp, hoạt tính chất xúc tác giảm chậm đó, tuổi thọ chất xúc tác kéo dài lâu Nhiệt độ chất xúc tác thấp cần trì, đặc biệt lớp xúc tác thứ hai mà lớp xác định chuyển hoá tổng cộng Tất hợp chất chứa oxy, H2O, CO, CO2 chất gây ngộ độc đến chất xúc tác, lượng nhỏ nhứng chất khiến cho hoạt tính chất xúc tác giảm đáng kể oxy hoá Một phần ảnh hưởng giảm hoạt tính có tính tạm thời, chất xúc tác đạt trở lại hoạt tính chúng khí tổng hợp hoàn toàn không chứa oxy trở lại Nhưng số điểm giảm hoạt hoá vĩnh viễn xảy ra, nồng độ cao hợp chất chứa oxy đầu vào tháp tổng hợp, thời gian ngắn, cần phải tránh Các hợp chất lưu huỳnh, clo photpho độc gây giảm hoạt tính vĩnh viễn Thông thường, máy nén khí tổng hợp máy nén tuần hoàn cần có hệ thống bịt kín (seal system) để giảm thiểu tiếp xúc khí công nghệ dầu bôi trơn Tuy nhiên, dầu tiếp xúc với khí tổng hợp đến tháp tổng hợp không phép chứa chất độc b Nhiệt độ phản ứng tháp tổng hợp Amoniac: Tại đầu vào lớp xúc tác thứ 10-R-5001, cần thiết phải có nhiệt độ tối thiểu 360oC để đảm bảo tốc độ phản ứng đủ lớn Nếu nhiệt độ đầu vào chất xúc tác thấp so với mức này, tốc độ phản ứng trở nên chậm đến mức nhiệt giải phóng phản ứng nhỏ để trì nhiệt độ tháp tổng hợp Phản ứng nhanh chóng bị tắt điều chỉnh thích hợp (giảm tốc độ tuần hoàn khí và/hoặc đóng dòng kích lạnh) không tiến hành Mặt khác, cần thiết phải trì nhiệt độ chất xúc tác mức thấp để kéo dài tuổi thọ chất xúc tác Chính lẽ đó, nên trì nhiệt độ đầu vào chất xúc tác cao nhiệt độ tối thiểu chút Thông thường, cần đưa khí tổng hợp vào lớp xúc tác thứ nhiệt độ 360- 365oC Khi khí qua lớp xúc tác, nhiệt độ tăng lên đến nhiệt độ tối đa, thông thường nhiệt độ cao tháp tổng hợp, đầu lớp xúc tác thứ nhất, gọi điểm nóng (hot spot) Nhiệt độ đầu từ lớp GVHD: Ths Lê Thị Thanh Vân SVTH : Nguyễn Minh Hậu Trang 65 Trường ĐHCông nghiệp thực phẩm TpHCM Đồ án môn học xúc tác thứ thông thường khoảng 480-485oC Khí đầu từ lớp xúc tác thứ làm lạnh phần khí lạnh vào lớp thứ nhằm đạt nhiệt độ khoảng 375oC đầu vào lớp xúc tác thứ hai Nhiệt độ khí khỏi lớp xúc tác thứ hai khoảng 440oC c Tốc độ tuần hoàn: Năng suất chu trình tổng hợp với sản phẩm amoniắc tăng tăng tốc độ tuần hoàn.Tuy nhiên, sản phẩm amoniắc mét khối khí tổng hợp tương ứng với chênh lệch nhiệt độ đầu vào thiết bị chuyển hoá giảm d Áp suất vận hành: Chu trình tổng hợp thiết kế với áp suất tối đa 152 barg áp suất vận hành ban đầu 137 barg đầu vào tháp tổng hợp vận hành suất, mức độ khí trơ thành phần khí thiết kế Áp suất vận hành thực tế không kiểm soát trực tiếp mà phụ thuộc điều kiện công nghệ khác suất, khí trơ, nồng độ amoniắc đầu vào tháp tổng hợp, tỉ lệ H2/N2 hoạt tính xúc tác Năng suất tăng áp suất tăng điều kiện công nghệ thiết lập, áp suất tự điều chỉnh cho suất tương ứng với lượng khí đầu vào chu trình Áp suất chu trình tăng tăng khí đầu vào chu trình, giảm lưu lượng tuần hoàn tăng hàm lượng khí trơ, tăng nồng độ amoniắc khí đầu vào tháp tổng hợp, thay đổi tỉ lệ H2/N2 so với điểm tối ưu giảm hoạt tính xúc tác e Chỉ tiêu công nghệ - Khí tổng hợp vào lớp xúc tác thứ 10R-5001: + Tỉ lệ H2/N2: 3:1, + Áp suất: + Nhiệt độ: 137 barg, 360 oC, 666740 Nm3/h, + Hàm lượng khí trơ: Ar: 2.13 %mol, CH4: 5.87 %mol, Hàm lượng khí NH3: 4.10 %mol, + Lưu lượng: - Sản phẩm khí khỏi 10R-5001: + Áp suất: + Nhiệt độ: 135 barg, 441 oC, + Hàm lượng khí trơ: Ar: 2.40 %mol, CH4: 6.60 %mol, + Hàm lượng khí NH3: 17 %mol, GVHD: Ths Lê Thị Thanh Vân SVTH : Nguyễn Minh Hậu Trang 66 Trường ĐHCông nghiệp thực phẩm TpHCM Đồ án môn học - Khí sản phẩm khỏi trao đổi nhiệt 10E-5001: Nhiệt độ: 340oC, - Khí sản phẩm khỏi trao đổi nhiệt 10E-5002: Nhiệt độ: 284oC, - Khí sản phẩm khỏi trao đổi nhiệt 10E-5003: Nhiệt độ: 65.3oC, - Khí sản phẩm khỏi trao đổi nhiệt 10E-5004: Nhiệt độ: 41oC, - Khí sản phẩm khỏi trao đổi nhiệt 10E-5005: Nhiệt độ: 34.5oC, - Khí nguyên liệu vào trao đổi nhiệt 10E-5007: + Nhiệt độ: -5oC, Áp suất: 131barg, - Khí nguyên liệu khỏi trao đổi nhiệt 10E-5007: Nhiệt độ: 18oC, - Khí nguyên liệu khỏi trao đổi nhiệt 10E-5005: + Nhiệt độ: 37oC, Áp suất:129 barg, - Khí nguyên liệu vào trao đổi nhiệt 10E-5003: + Nhiệt độ: 45.4oC, Áp suất: 138 barg, - Khí nguyên liệu khỏi trao đổi nhiệt 10E-5003: + Nhiệt độ: 254oC,Áp suất: 137 barg, - Khí vào thiết bị làm lạnh 10-E-5009: + Nhiệt độ: 43oC,Áp suất: 132 barg, - Khí khỏi bình tách lỏng 10V-5009: + Nhiệt độ:22oC, Áp suất:131 barg, + Lưu lượng: 168251 Nm3/h (0oC, 760mmHg), + Thành phần:H2: 73,97 %mol, N2:24,68 %mol, Ar: 0,35 %mol, CH4: 1.00 %mol, - Sản phẩm amôniắc đến 10E-5012: + Nhiệt độ: -2,9oC, + Lưu lượng: 51792 kg/h (tính theo dung dịch NH3 có CNH3=100%), - Sản phẩm amôniắc khỏi 10E-5012 cấp cho sản xuất urê: + Nồng độ amôniắc: 99,81 %mol, + Hyđrô hoà tan: 0,05 %mol, + Nitơ hoà tan: 0.03 %mol, + Argon hoà tan: + Mêtan hoà tan: GVHD: Ths Lê Thị Thanh Vân SVTH : Nguyễn Minh Hậu 0,01 %mol, 0,1 %mol, Trang 67 Trường ĐHCông nghiệp thực phẩm TpHCM Đồ án môn học 2.8 Công đoạn làm lạnh thu hồi amoniac 2.8.1 Mục đích: Mục đích công đoạn làm lạnh để thực nhiệm vụ làm lạnh khác chu trình tổng hợp amôniắc Nhiệm vụ để ngưng tụ amôniắc sản xuất tháp tổng hợp Các nhiệm vụ khác làm lạnh khí make-up, khí phóng không khí trơ 2.8.2 Các thiết bị chính: Tính kĩ thuật Tên thiết bị Kí hiệu TB nhiệt làm lạnh ngưng tụ sản phẩm thứ (1st ammonia chiller) 10E5006 Số lượn g TB làm lạnh ngưng tụ sản phẩm thứ hai (2nd ammonia chiller) 10E5008 TB làm lạnh khí không ngưng (inert vent gas chiller) 10E5011 Bình giáng áp thứ cấp dung dịch NH3 lỏng (flash vessel) 10V5003 TB gia nhiệt sản phẩm NH3 lỏng cấp nhiệt sản xuất Urê (ammonia product heater) 10E5012 Bồn chứa NH3 lỏng chu trình lạnh (ammonia accumulator) 10V5004 10V5007 Tách lỏng 10V5008 Tách lỏng ST T Bình tách lỏng NH3 trước vào cấp I máy nén amôniắc (K.O drum) Bình tách lỏng NH3 trước vào cấp II máy nén amôniắc (K.O drum) Trao đổi nhiệt ngưng tụ amôniắc lưu chất khỏi cấp II máy nén amôniắc (ammonia condenser) 10E5010A/B 10 Bơm sản phẩm ammôniắc (ammonia product pump) 10P5001A/B 11 Bình tách lỏng cho khí xả trơ (inert vent gas separartor) GVHD: Ths Lê Thị Thanh Vân SVTH : Nguyễn Minh Hậu 10V5005 2 Trao đổi nhiệt Trao đổi nhiệt Trao đổi nhiệt Giảm áp làm lạnh Trao đổi nhiệt Bồn chứa trung gian Trao đổi nhiệt Bơm bồn chứa Tách lỏng Trang 68 Trường ĐHCông nghiệp thực phẩm TpHCM 12 Trao đổi nhiệt làm lạnh phóng không khí trơ (purge gas chiller) 13 TB làm lạnh khí Đồ án môn học khí 10E5014 10E5009 Trao đổi nhiệt Trao đổi nhiệt Ngoài thiết bị có: - Các loại van điều khiển, van cô lập, van xả khí, van xả lỏng, van an toàn - Hệ thống đường ống dẫn lỏng, dẫn khí, dẫn - Các loại đồng hồ đo áp suất, nhiệt độ, dòng - Các thiết bị cảnh báo , thiết bị xác định mức độ an toàn Thiết bị sau đây: - Năm làm lạnh (chiller) vận hành hai áp suất khác nhau, máy nén amôniắc, máy nén amôniắc tăng cường, làm lạnh amôniắc cuối cùng, bình tích tụ amôniắc - Bổ sung vào thiết bị nêu trên, công đoạn làm lạnh bao gồm thiết bị sau đây: + Hai bình K.O để bảo vệ máy nén làm lạnh tránh khỏi giọt amôniắc lỏng + Bình flash nơi mà amôniắc make-up lấy nơi mà amôniắc đượcquay trở lại chu trình lạnh v 2.8.3 Quy trình Công nghệ: Bộ làm lạnh amôniắc thứ 10-E-5006 làm lạnh khí make - sup 10-E5009 vận hành mức cao hơn, nhiệt độ khoảng 18oC áp suất khoảng barg Bộ làm lạnh amôniắc thứ hai 10-E-5008, làm lạnh khí xả trơ 10-E-5011 làm lạnh khí phóng không 10-E-5014, tất vận hành mức thấp nhất, nơi mà nhiệt độ sôi amôniắc –9oC với áp suất tương ứng khoảng barg Áp suất làm lạnh thứ hai 10-E-5008 giữ không đổi điều khiển áp suất kích hoạt lên tốc độ tuốc bin 10-STK-4041 truyền động cho máy nén amôniắc Điều có nghĩa áp suất làm lạnh thứ hai 10-E-5008, làm lạnh khí xả trơ 10-E-5011 làm lạnh khí phóng không 10-E-5014 phụ thuộc vào tốc độ tuốc bin 10-STK-4041 nhiệt độ lưu chất khỏi đỉnh làm lạnh Các thành phần khí không tan amoniắc lỏng từ bình tách amoniắc 10-V- 5001 tách áp suất 25 barg bình giảm áp 10-V-5002 Phần khí đưa sang công đoạn thu hồi amoniắc amoniắc lỏng chia thành hai dòng, dòng phân phối đến phân xưởng urea nhiệt độ 25oC áp suất 24 barg, dòng vào chu trình lạnh mà giảm áp đến gần áp suất khí bình 10-V-5003 Từ bình 10-V-5003 phần nhiệt độ –33 oC áp suất 0.03 barg đưa đến máy nén tăng cường 10-K-4051 để tăng áp lên 1.8 barg áp suất đoạn máy nén amoniắc 10-K- 4041 Khí đầu máy nén tăng cường làm nguội đến 47 oC thiết bị làm mát nước GVHD: Ths Lê Thị Thanh Vân SVTH : Nguyễn Minh Hậu Trang 69 Trường ĐHCông nghiệp thực phẩm TpHCM Đồ án môn học Khí khỏi đoạn máy nén amoniắc 10-K-4041 nén với khí bốc từ làm lạnh amoniắc hoạt động áp suất cao barg Sau amoniắc ngưng tụ thiết bị ngưng tụ 10-E-5010 gom vào bình chứa 10-V-5004 áp suất 16.6 barg 41.5 oC Khí hoà tan amoniắc vào chu trình lạnh tích tụ chu trình, đề tránh việc tích tụ khí từ đỉnh bình chứa 10-V-5004 sang làm lạnh khí trơ 10-E5011 bình tách khí trơ 10-V-5005 từ khí tách đưa đến công đoạn thu hồi amoniắc Làm lạnh amoniắc làm lạnh khác thực từ đáy bình chứa amoniắc chu trình lạnh chu trình kín Sản phẩm amoniắc lạnh bơm đến bồn chứa áp suất khí bơm 10-P-5001 THU HỒI AMONIAC: 3.1 Mục đích: Mục đích công đoạn thu hồi amôniắc để thu hồi lượng amôniắc khí phóng không từ chu trình tổng hợp từ khí off-gas thấp áp khác, để thu hồi chúng lại nồng độ 99% amoniac lỏng 3.2 Các thiết bị chính: Sau với trao đổi nhiệt, bơm thùng KO: - Tháp hấp thụ khí phóng không (10-T-5051) Tháp hấp thụ khí off-gas (10-T-5052) - Tháp chưng cất (10-T-5053) 3.3 Sơ đồ công nghệ: Amoniắc chứa khí nhả từ bình giảm áp 10-V-5002 khí trơ từ 10V-5005 thu hồi công đoạn thu hồi amoniắc, amoniắc hấp thụ dung dịch nghèo amoniắc tháp hấp thụ 10-T-5052 hoạt động áp suất 14.7 barg Khí thải từ tháp hấp thụ sẻ trộn với khí thải từ công đoạn thu hồi hydro đưa đến reformer sơ cấp khí nhiên liệu Dung dịch giàu rời tháp hấp thụ 10-T-5052 đến trao đổi nhiệt 10-E-5051 bơm 10-P- 5052 Sản phẩm từ 10-E-5051 trộn với dung dịch giàu từ 10-T-5051 gia nhiệt đến 163 oC trước vào tháp chưng 10-T-5053 Amoniắc ngưng tụ làm nguội 10-E-5052 qua bình chứa 10-V-5051 Amoniắc đưa đến bình giảm áp 10-V-5003 phần hồi lưu lại tháp chưng Dung dịch nghèo amoniắc từ đáy tháp 10-T-5053 tuần hoàn trở lại 10-T-5052 10- T-5051 nước rửa - Tháp hấp thụ khí phóng không (10-T-5051): Cấu tạo tháp: Tháp gồm 20 đĩa dạng valve, làm từ vật liệu thép carbon Chiều cao làm việc tháp, mm GVHD: Ths Lê Thị Thanh Vân SVTH : Nguyễn Minh Hậu 10800 Trang 70 Trường ĐHCông nghiệp thực phẩm TpHCM Đường kính tháp, mm Đồ án môn học 600 Hình 12 Tháp hấp thụ khí phóng không - Tháp hấp thụ khí Off – gas (10-T-5052): Cấu tạo tháp: Có cấu tạo tháp đệm, làm từ vật liệu thép carbon Chiều cao làm việc tháp, mm 9300 Đường kính tháp, mm 250 Hình 13 Tháp hấp thụ khí Off – gas GVHD: Ths Lê Thị Thanh Vân SVTH : Nguyễn Minh Hậu Trang 71 Trường ĐHCông nghiệp thực phẩm TpHCM - Đồ án môn học Tháp chưng cất (10-T-5053): Cấu tạo tháp: + + + + Có cấu tạo tháp đĩa, gồm 20 đĩa dạng valve, làm từ vật liệu thép carbon Chiều cao làm việc tháp, mm 12450 Đường kính tháp, mm 435 Khoảng cách đĩa, mm 400 Hình 14 Tháp chưng cất 3.4 CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ KHÍ NGƯNG TỤ: 3.4.1 Cơ sở lý thuyết: Nước ngưng tụ công nghệ , tách khỏi khí tổng hợp sản xuất đầu nguồn, tinh lọc tháp chưng cất nước ngưng tụ trình 10-T-7001 Phân xưởng amoniắc lúc hoạt động, lượng nhỏ amôniắc hình thành reformer thứ cấp 10-R-2003 lượng nhỏ metanol hình thành bình chuyển hoá CO 10-R-2004 10-R-2005 Cùng với cacbon dioxit khí tổng hợp thô, hợp chất vào nước ngưng tụ trình theo phản ứng thuận nghịch sau đây: NH3 + H2O  NH4+ + OHCO2 + H2O  H+ + HCO3- HCO3-  CO32- + H+ NH3 + HCO3-  NH2COO- + H2O GVHD: Ths Lê Thị Thanh Vân SVTH : Nguyễn Minh Hậu Trang 72 Trường ĐHCông nghiệp thực phẩm TpHCM Đồ án môn học Metanol sẻ không tách từ pha lỏng, mà hoà tan nước ngưng tụ công nghệ cân với pha khí Nhằm giảm mức tiêu thụ hoá chất tái sinh công đoạn nước khử khoáng, nước ngưng tụ công nghệ chưng cất 10-T-7001 cách dùng nước 3.4.2 Thuyết minh Công nghệ: Tháp chưng cất nước ngưng tụ trình vận hành áp suất khoảng 38,2 barg Hơi nước từ đỉnh tháp chưng cất nước ngưng tụ trình trả đến đầu nguồn sử dụng nước trình cho công đoạn reforming Trong công đoạn reforming, metanol amôniắc trải qua nhiều phản ứng hoá học cuối cho sản phầm nitơ, hydro cacbon oxit Nước ngưng tụ qua chưng cất làm lạnh đến khoảng 95oC trao đổi nhiệt nước ngưng tụ trình 10-E-7001, nơi mà dùng để gia nhiệt nước ngưng tụ trình đến tháp chưng cất nước ngưng tụ trình Nước ngưng tụ qua chưng cất cuối làm lạnh đến 45oC làm lạnh nước ngưng tụ qua chưng cất 10-E-7002 xuất đến công đoạn chuẩn bị nước lò Cấu tạo tháp chưng cất 10-T-7001: Hình 15 Tháp chưng cất 10-T-7001 Các thông số tháp: - Là tháp đĩa, gồm 18 đĩa dạng valve Tháp có chiều cao 16220 mm Đường kính tháp chưng cất 1250 mm Áp suất làm việc/ áp suất thiết kế 43 bar/ 38 bar Nhiệt độ đỉnh tháp đáy tháp 249/ 370 0C GVHD: Ths Lê Thị Thanh Vân SVTH : Nguyễn Minh Hậu Trang 73 Trường ĐHCông nghiệp thực phẩm TpHCM Đồ án môn học Tư liệu tham khảo Công nghệ hợp chất vô nitơ (Công nghệ đạm) - (Nguyễn Hoa Toàn – Lê Thị Mai Hương, NXB KHKT – 9/2005) Các trình sản xuất bản(TS.Nguyễn Ánh Tuyết – Th.S Đinh Bách Khoa – ĐHBK Hà Nội) Luận án tố nghiệp “Công nghệ sản xuất phân đạm nhà máy đạm Phú Mỹ ” Thư Viện Điện Tử http://www.hoachatjsc.com/news/272/cong-nghe-san-xuat-amoniac www.kbr.com/Technologies/Ammonia-and-Fertilizer/ 6.https://www.google.com/patents/EP0000993B1?cl=en&dq=imperial+chemica l+industries+ammonia&hl=vi&sa=X&ei=0PQ6UtPNI6fziAeLg4GYBQ&ved=0CFUQ 6AEwAw GVHD: Ths Nguyễn Văn Hòa SVTH : Nguyễn Minh Hậu ... TpHCM Đồ án môn học Chương Tim hiểu Công nghệ tổng hợp amoniac nhà máy đạm Phú Mỹ Dây chuyền công nghệ phân xưởng amoniac Sơ đồ tổng thể Dây chuyền Công nghệ phân xưởng Amonia Hình Sơ đồ tổng... Các thiết bị chính: 70 3.3 Sơ đồ công nghệ: 70 CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ KHÍ NGƯNG TỤ: 72 Trường ĐHCông nghiệp thực phẩm TpHCM Đồ án môn học DANH SÁCH HÌNH ẢNH Chương Hình 1 Công... Thị Thanh Vân SVTH : Nguyễn Minh Hậu Trang Trường ĐHCông nghiệp thực phẩm TpHCM Đồ án môn học 2.2 Tính chất hóa học : 2.2.1 Phân hủy NH3 Phân tử NH3 có cấu trúc kim tự tháp tam giác (trigonal

Ngày đăng: 03/10/2017, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w