1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp tại cụm sỏn xócbo, huyện xê băng phay, tỉnh khăm muồn, nước CHDCND lào

94 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

1 Ch-ơng Đặt vấn đề N-ớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào) nằm bán đảo Đông D-ơng, dân số khoảng 5.800.000 ng-ời (2005), chia thành 16 tỉnh Thủ đô Viêng Chăn, bao gồm nh- sau: Miền bắc tỉnh, miền trung tỉnh miền nam tỉnh Khí hậu n-ớc Lào hai mùa rõ rệt, mùa m-a mùa khô, mùa m-a tháng đến tháng 10 mùa khô tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình khoảng 20 - 350C L-ợng m-a trung bình khoảng 1500 - 2500 mm/năm Diện tích n-ớc Lào 236.800 km2 (23.680.000 ha), diện tích đất rừng khoảng 11.200.000 chiếm 47% diện tích n-ớc [4] Lâm nghiệp ngành quan trọng kinh tế quốc dân Đối t-ợng sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp tài nguyên rừng, bao gồm rừng đất rừng Tác dụng lâm nghiệp kinh tế nhiều mặt, không cung cấp lâm, đặc sản rừng mà tác dụng giữ đất, giữ n-ớc phòng hộ Rừng n-ớc Lào phân bố không đều, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác nhu cầu địa ph-ơng ngành kinh tế khác lâm nghiệp không giống Vì cần phải tiến hành quy hoạch lâm nghiệp nhằm bố cục hợp lý mặt không gian tài nguyên rừng bố trí cân đối hạng mục sản xuất kinh doanh theo cấp quản lý lãnh thổ quản lý sản xuất khác nhau, làm sở cho việc lập kế hoạch, định h-ớng cho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu lâm sản cho kinh tế quốc dân, cho kinh tế địa ph-ơng, cho xuất cho đời sống nhân dân, đồng thời phát huy tác dụng lợi khác rừng [4] Hiện nhiều vùng rừng tự nhiên n-ớc Lào bị Những tác động liên tiếp ng-ời tới rừng nh- khai thác, chặt phá bừa bãi, đốt rừng làm n-ơng rẫy, du canh, du c-, chiến tranh làm cho rừng bị suy thoái nhanh chóng, diện tích rừng bị giảm rõ rệt, hậu xấu để lại xã hội loài ng-ời lớn: Lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất đai không ngừng xảy nhiều năm gần đây, đời sống ng-ời dân miền núi luẩn quẩn vòng nghèo đói [4] Đứng tr-ớc thực tế vấn đề đặt cần thiết phải quy hoạch rừng cho hiệu quả, bảo vệ lâu bền tài nguyên thiên nhiên môi tr-ờng sinh thái Trải qua thời gian dài khai thác chọn nhiều lần không quy trình kỹ thuật, không đảm bảo luân kỳ để rừng kịp phục hồi, đến rừng n-ớc Lào bị giảm sụt nghiêm trọng số l-ợng chất l-ợng Diện tích rừng nghèo kiệt ngày tăng lên Các diện tích rừng non phục hồi sau khai thác sau n-ơng rẫy chiếm diện tích lớn Trong quy hoạch lâm nghiệp nông thôn miền núi, vấn đề đặt lên hàng đầu quy hoạch rừng cho cấp cụm tham gia ng-ời dân nhằm giúp ng-ời dân tự quản lý rừng cách hợp lý hiệu nguyên tác bền vững, bảo đảm hài hoà lợi ích kinh tế với lợi ích xã hội môi tr-ờng sinh thái Vì vậy, h-ớng giải giúp cụm tiến hành quy hoạch rừng tham gia ng-ời dân địa ph-ơng, nhằm lập kế hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp cách liên hoàn, lựa chọn đ-ợc tập đoàn trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện địa ph-ơng kinh tế thị tr-ờng Trong năm gần đây, Đảng nhà n-ớc Lào quan tâm đến việc bảo vệ phát triển rừng tự nhiên Tuy nhiên biện pháp quy hoạch rừng, khoanh nuôi phục hồi, nuôi d-ỡng rừng, xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên, làm giàu rừng nhiều hạn chế, đặc biệt sở khoa học biện pháp kỹ thuật lâm sinh Xuất phát từ lý trên, thực đề tài:Đề xuất số nội dung quy hoạch lâm nghiệp cụm Sỏm-Xóc Bo, huyện Băng Phay tỉnh Khăm Muồn, nước CHDCND Lào ch-ơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Trên giới xã hội phong kiến, trình sản xuất lâm nghiệp lúc đầu ch-a đ-ợc phân chia tỉ mỷ, mà thuộc khu vực sản xuất nông nghiệp Rồi lâm nghiệp phát triển lên, vấn đề mua bán gỗ đ-ợc đặt ra, lúc cần điều tra kinh doanh rừng Nh- vậy, phát sinh điều tra thiết kế kinh doanh rừng mầm mống gắn liền với phát triển kinh tế t- chủ nghĩa Nhất sau cách mạng công nghiệp, công nghiệp giao thông vận tải phát triển nên nhiều n-ớc Châu Âu khối l-ợng gỗ yêu cầu ngày tăng, sản xuất gỗ tách khỏi kinh tế tự nhiên tính chất địa ph-ơng phong kiến mà b-ớc vào thời đại kinh tế hàng hoá t- chủ nghĩa Thực tiễn sản xuất lâm nghiệp không bó hẹp việc sản xuất gỗ đơn mà cần phải lý luận biện pháp nhằm bảo đảm thu hoạch lợi nhuận lâu dài cho chủ nghĩa t- Chính hệ thống hoàn chỉnh lý luận quy hoạch rừng t- chủ nghĩa dần đ-ợc hình thành hoàn cảnh lịch sử nh- thể nói, bắt nguồn Đức vào cuối kỷ 18 Vì tr-ớc đó, lâm nghiệp Đức phát triển n-ớc khác, song cách mạng công nghiệp chậm, giao thông lạc hậu, lâm nghiệp bó hẹp vòng kinh tế tự túc với quy mô nhỏ Năm 1812 Limasai học đ-ợc ph-ơng pháp xây dựng đ-ờng Trung Quốc đem áp dụng Châu Âu, đồng thời với cách mạng công nghiệp nhu cầu gỗ hàng hoá kim tăng lên lâm nghiệp t- chủ nghĩa chuyển h-ớng theo đuổi tiền tài lợi nhuận Muốn bảo đảm lợi nhuận, cần xây dựng lý luận điều tra thiết kế kinh doanh rừng, môn học hình thành Song nội dung môn học lúc chủ yếu nhằm giải ph-ơng pháp thu hoạch gỗ mặt thời gian không gian Hệ thống lý luận phát triển n-ớc t- chủ nghĩa [19] Hồi đầu kỷ18, nội dung môn học nhằm giải ph-ơng pháp khoanh khu chặt luân chuyển hay phương pháp phân phối (bao gồm phân phối thể tích phân phối diện tích) Theo ph-ơng pháp tức đem trữ l-ợng diện tích toàn rừng phân phối cho năm luân kỳ khai thác lấy làm khối l-ợng khai thác hàng năm để bảo đảm thu hoạch đ-ợc lâu dài liên tục, đồng thời dựa vào mà kiến lập tổ chức cần thiết Ph-ơng pháp thích hợp với rừng rộng chồi Sau cách mạng công nghiệp kỷ19, ph-ơng thức kinh doanh lợi dụng rừng chồi chuyên phục vụ cho chất đốt tr-ớc đ-ợc thay ph-ơng thức kinh doanh lợi dụng rừng hạt chuyên sản xuất hàng hóa kim Ng-ời ta thấy nh- luân kỳ khai thác dài, khó thực phương pháp phân phối, xuất phương pháp chia G.L Hartig (1764-1837) Theo ph-ơng pháp này, chia luân kỳ khai thác thành nhiều thời kỳ lợi dụng, đem trữ l-ợng l-ợng sinh tr-ởng toàn rừng chia cho thời kỳ lợi dụng, lấy khống chế l-ợng chặt hạ hàng năm Đến năm 1816 H Cotta chia luân kỳ khai thác thành 20 kỳ lợi dụng đem diện tích chia thành nhiều khoảnh, đem phân phối vào kỳ lợi dụng, lấy để khống chế lượng chặt hàng năm Sau xuất phương pháp bình quân thu hoạch nghĩa vừa giữ mức thu hoạch năm thuộc luân kỳ khai thác sau Trên sở yêu cầu mặt thời gian, trình tự định từ tuổi non đến tuổi già phạm vi luân kỳ khai thác; mặt không gian cần đặt lâm phần từ già đến non ng-ợc lại với h-ớng gió để bảo đảm gieo hạt tự nhiên tránh gió đổ, xuất kết cấu rừng tiêu chuẩn [11] Diện tích khai thác hàng năm nhiều dựa vào mức chênh phân phối cấp tuổi hạn thực phân phối tiêu chuẩn mà định, nhằm mục đích khiến cho lâm phần thuộc loại hình kinh doanh đạt tới phân phối cấp tuổi tiêu chuẩn Vào cuối kỷ 19 với phát triển chủ nghĩa tbản, lâm nghiệp lại xuất chiều h-ớng lấy tuý thu nhập để định luân kỳ khai thác cho loại hình kinh doanh, nghĩa vấn đề thành thục rừng không lấy cấp tuổi cố định làm tiêu chuẩn mà lấy lợi nhuận nhiều làm tiêu chuẩn Lâm phần bảo đảm thu hoạch đ-ợc nhiều tiền đ-ợc vào điểm khai thác, sau tham khảo phân phối cấp tuổi mà định l-ợng khai thác hàng năm Đó ph-ơng phápLâm phần kinh tế J.F Judeich (Pháp) đề h-ớng vào năm 1871 Cũng ph-ơng pháp dựa vào mức thành thục mối lâm phần, tình hình sinh tr-ởng mối lâm phần nhu cầu khai thác để lựa chọn địa điểm khai thác cho thời kỳ tr-ớc mắt lập phương án khai thác, nên gọi phương pháp Lâm phần Phương pháp Cấp tuổi phương pháp lâm phần nước Đức dùng nhiều từ kỷ 19 đến tr-ớc đại chiến giới lần thứ hai Hiện Liên Xô cũ Trung Quốc dùng phương pháp cấp tuổi; phương pháp biểu chỗ định lâm phần nhóm tuổi đó, để tính l-ợng khai thác theo tuổi rừng lập biểu cấp tuổi tra tài nguyên rừng Còn phương pháp lâm phần không dựa vào chỗ xem lâm phần nhóm tuổi nào, mà đặc điểm cụ thể lâm phần từ phân tích xác định l-ợng khai thác biện pháp kinh doanh Dựa vào mà sau xuất phương pháp kiểm tra số nước tư chủ nghĩa, phương pháp lâm phần nước cộng hoà dân chủ Đức phương pháp kinh doanh lô Liên Xô cũ Trong ph-ơng pháp điều tra thiết kế kinh doanh rừng, phải kể đến phương pháp trữ lượng tiêu chuẩn gọi phương pháp số học Phương pháp lấy l-ợng sinh tr-ởng làm sở để xác định l-ợng khai thác, dựa vào hiệu số trữ l-ợng thực tế trữ l-ợng tiêu chuẩn để điều chỉnh l-ợng khai thác Nếu hai trữ l-ợng nhau, l-ợng khai thác l-ợng sinh tr-ởng tiêu chuẩn giữ vững lâu dài trữ l-ợng tiêu chuẩn Nếu trữ l-ợng thực tế lớn trữ l-ợng tiêu chuẩn, nh- l-ợng khai thác lớn l-ợng sinh tr-ởng tiêu chuẩn, qua trữ l-ợng giảm trữ l-ợng tiêu chuẩn Sau đại chiến giới lần thứ Moller lại phát triển thêm coi nguyên tắc điều tra thiết kế kinh doanh rừng Ông cho tr-ờng hợp, phận rừng ch-a bị phá hại bảo đảm rừng khỏe mạnh sản xuất gỗ lâu dài đến mức lớn Do ông chủ tr-ơng nghiêm khắc không thực chặt trắng mà phải chặt chọn cây, đồng thời muốn tận dụng điều kiện tự nhiên phải trồng rừng hỗn giao, khác tuổi [6] Trên sở đó, Adoephe Gournaud (Đức 1878) Henri Biolley (Thụy Sỹ) lại phát triển thêm, họ đề xuất ph-ơng pháp kiểm tra Theo phương pháp vào l-ợng sinh tr-ởng thực tế rừng mà xác định l-ợng khai thác Định kỳ th-ờng - 10 năm, tiến hành kiểm tra chênh lệch l-ợng sinh tr-ởng hàng năm l-ợng khai thác, qua phản đoán trữ l-ợng tăng giảm hay không thay đổi Song cần giữ vững trữ l-ợng nhiều đến mức tỷ lệ cấp đ-ờng kính nh- cho thích hợp thiết phải xuất phát từ nguyên tắc tiết kiệm tài nguyên rừng sản xuất nhiều gỗ chất l-ợng tốt, dựa vào thực tế mà định [19] Theo Biolley, gỗ nhỏ tính từ 20 - 30 cm, gỗ vừa tính từ 35 - 50 cm gỗ lớn tính từ 55 cm trở lên; tỷ lệ trữ l-ợng cấp đ-ờng kính 2: :5 Thụy Sỹ, trữ l-ợng gốc (trữ l-ợng lúc bắt đầu chu kỳ) bảo đảm 300 - 400 m3/ha l-ợng sinh tr-ởng suất sinh tr-ởng lớn Khi kiểm tra, cần xem tỷ lệ bảo đảm không Cấp kính mà trữ l-ợng dôi ra, cần khai thác số l-ợng Cấp kính trữ l-ợng ch-a đủ, cần giữ lại điều chỉnh Nh- đối t-ợng chặt chọn không hạn chế gỗ lớn, mà dựa theo yêu cầu cải thiện sinh tr-ởng rừng tiến hành chặt chọn cấp kính Qua kiểm tra việc điều chỉnh quan hệ trữ l-ợng, l-ợng sinh tr-ởng l-ợng khai thác hợp lý dần, tạo thành rừng chặt chọn lý t-ởng Đặc điểm ph-ơng pháp kết hợp chặt chẽ kinh doanh lợi dụng, dựa vào tình hình thực tế lâm phần kinh nghiệm mà xác định l-ợng khai thác - Từ năm 1951-1953 khu rừng Tiểu H-ng An Lãnh Tr-ờng Bạch Sơn lần Trung Quốc tiến hành công tác điều tra thiết kế kinh doanh rừng với quy mô lớn, chỗ dựa công tác quy trình tạm thời công tác điều tra thiết kế kinh doanh rừng năm 1952 ph-ơng pháp lập ph-ơng án kinh doanh lợi dụng rừng khu vực Tr-ờng Bạch Sơn, trình điều tra thiết kế kinh doanh rừng Trung Quốc [19] - Liên Xô tr-ớc n-ớc Nga nứơc tài nguyên rừng phong phú giới, vào thống kê 1956 diện tích rừng 113.100 vạn Trong đất rừng 72.226 vạn ha, độ che phủ rừng 39%, trữ l-ợng 75 ngàn triệu mét khối, trữ l-ợng lợi dụng đ-ợc 69 ngàn triệu khối N-ớc Nga n-ớc tài nguyên rừng phong phú mà n-ớc lâm nghiệp phát triển sớm nhất, công tác điều tra thiết kế kinh doanh rừng 120 năm lịch sử sau thắng lợi cách mạng tháng 10 vĩ đại công tác điều tra thiết kế kinh doanh rừng phát triển nhanh chóng Tính đến năm 1957 n-ớc Nga điều tra tài nguyên rừng đ-ợc 867 triệu (khoảng 80%) tiến hành điều tra thiết kế kinh doanh rừng đ-ợc 217 triệu (khoảng 20%) Sau 40 năm công tác n-ớc Nga rút đ-ợc kinh nghiệm sau: + Công tác điều tra thiết kế kinh doanh rừng phải phục vụ cho lợi ích lâu dài toàn dân + Công tác điều tra thiết kế kinh doanh rừng phải kết hợp chặt chẽ với kế hoạch lâm nghiệp kế hoạch kinh tế quốc dân + Công tác điều tra thiết kế kinh doanh rừng phải liên hệ mật thiết với kinh doanh rừng khai thác công nghiệp rừng + Phải phát triển công tác điều tra thiết kế kinh doanh rừng với quy mô lớn tốc độ nhanh + Phải quy trình điều tra thiết kế kinh doanh rừng thống + Trong công tác điều tra thiết kế kinh doanh rừng cần sử dụng kỹ thuật lâm nghiệp + Ph-ơng pháp điều tra thiết kế kinh doanh rừng Liên Xô ph-ơng pháp cấp tuổi Với không ngừng nâng cao c-ờng độ kinh doanh, ph-ơng pháp điều tra thiết kế kinh doanh rừng không thỏa mãn yêu cầu thực tiễn sản xuất khu rừng kinh doanh rừng theo lô kinh doanh, ph-ơng pháp tỷ mỷ ph-ơng pháp cấp tuổi, ng-ời đề nghị dùng ph-ơng pháp loại rừng thứ loại rừng thứ hai [19] - Cộng hoà dân chủ Đức tr-ớc đây, diện tích rừng 2.935.000 ha, đại phận rừng nhà n-ớc, rừng phân bố t-ơng đối toàn quốc, độ che phủ 27,3% kim chiếm 80% Đức chia thành loại rừng, lâm tr-ờng đơn vị kinh doanh chủ yếu nhà n-ớc, bình quân diện tích lâm tr-ờng 20.000 Một lâm tr-ờng gồm - phân khu, bình quân phân khu chiếm 5.000 ha, phân khu - 10 khu quản lý, khu quản lý xí nghiệp tính chất tổng hợp, mạng l-ới giao thông rừng tốt , c-ờng độ kinh doanh cao Đơn vị điều tra thiết kế kinh doanh rừng lâm tr-ờng Các tài liệu văn kiện điều tra thiết kế kinh doanh rừng lập theo đơn vị phân khu khu kinh doanh, dùng ph-ơng pháp phân chia theo ranh giới tự nhiên để phân chia rừng Diện tích khoảng từ 10 - 30 ha, diện tích lô từ - 15 ha, chủ yếu phân chia theo điều kiện lập địa Trong lô dựa vào đặc điểm lâm phần (loại cây, tuổi) chia thành lô nhỏ, dùng máy đo đạc để phân chia ranh giới lô mốc, lô nhỏ diện tích phải lớn 95 Nội dung điều tra lâm phần gồm có: điều kiện lập địa, ghi chép lâm phần, đề xuất ý kiến kinh doanh Lô đơn vị để ghi chép điều kiện lập địa, lô nhỏ đơn vị để ghi chép lâm phần đề xuất biện pháp kinh doanh Nh-ng Đức không chia thành khu kinh doanh nên số nguyên tác điều tra thiết kế kinh doanh khác [4] Ph-ơng pháp điều tra thiết kế kinh doanh rừng Đức ph-ơng pháp lâm phần khái niệm loại hình kinh doanh Nhưng tuổi khai thác chính, ph-ơng thức khai thác l-ợng khai thác xác định theo loại cây, nhvậy thực tế gần giống loại hình kinh doanh [19] 2.2 Việt Nam 2.2.1 Những thông tin chung quy hoạch lâm nghiệp Việt Nam quy hoạch rừng đ-ợc trọng, ng-ời ta ngày ý tới vấn đề bảo vệ môi tr-ờng sinh thái nghĩa sử dụng lâu bền đất đai môi tr-ờng, vấn đề yêu cầu cần hệ thống QHSD đất đai, điều quan trọng vùng đồi núi Việt Nam, nơi hệ sinh thái vốn mỏng manh, đất đai phì nhiêu, thực bì bị tàn phá nặng nề nghèo cộng đồng nông thôn Việt Nam [16] Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ tình trạng tài nguyên rừng với nguyên nhân gây rừng nh- sức ép dân số, l-ơng thực, đất canh tác tình trạng chiến tranh kéo dài nguyên nhân gây nên suy giảm nguồn tài nguyên sinh học Tỷ lệ che phủ rừng giảm từ 43,3% vào năm 1943 xuống 33,8% vào năm 1976 28,2% Sự suy giảm tài nguyên rừng không làm suy giảm trữ l-ợng gỗ, lâm sản mà kéo theo suy giảm tính đa dạng sinh học, khả bảo vệ đất nguồn n-ớc, công ăn việc làm nguồn lợi khác nhân dân Trong thời gian toàn rừng đất rừng thuộc quyền quản lý nhà n-ớc danh nghĩa rừng toàn dân, xong mà tất ng-ời dân quyền khai thác, lợi dụng nguồn tài nguyên từ rừng Song với hình thức QHLN nh- hiệu quả, thực tế rừng bị sức ép lớn tình trạng du canh du c-, hoạt động n-ơng rẫy, dân số tăng nhanh làm cho tài nguyên rừng Việt Nam bị tàn phá nặng nề Hình thức tổ chức quản lý kéo dài gần thập kỷ 10 tài nguyên rừng Việt Nam bị suy giảm nhanh chóng (diện tích bị thu hẹp từ 14,3 triệu xuống gần 10 triệu ha) [10] Công tác QHSD đất quy mô n-ớc giai đoạn 1995 - 2000 đ-ợc tổng cục địa xây dựng vào năm 1994 Trong việc lập kế hoạch giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp rừng để sử dụng vào mục đích khác đ-ợc đề cập tới Báo cáo đánh giá tổng quát trạng sử dụng đất định h-ớng phát triển đến năm 2000 làm để địa ph-ơng, ngành thống triển khai công tác quy hoạch lập kế hoạch sử dụng đất Nhìn lại thời gian dài tác động vào rừng Việt Nam khai thác không trồng lại, khai thác mức diễn lịch sử lâu dài tồn lớn lâm nghiệp Việt Nam Cho đến năm đầu thập kỷ 90 mà xã hội loài ng-ời nói chung Việt Nam nói riêng, phải trực tiếp gánh chịu hậu rừng, Đảng Nhà n-ớc Việt Nam thay đổi luật pháp QHSD rừng đất rừng Luật bảo vệ phát triển rừng đ-ợc Nhà n-ớc ban hành, mốc đánh dấu phát triển chiều sâu, chất nghiệp QLBV rừng với nội dung hoạt động lực l-ợng kiểm lâm phong phú đa dạng Hàng loạt văn pháp quy, nghị định, thị Bộ lâm nghiệp, Nhà n-ớc ban hành Đây thực b-ớc ngoặt lớn lịch sử phát triển lâm nghiệp N-ớc nhà, làm cho luật pháp rừng vào sống, bật luật GĐLN, GĐGR gắn với định canh định c- nông thôn miền núi, ng-ời dân thực biết sản xuất kinh doanh mảnh đất, mảnh rừng để góp phần nâng cao chất l-ợng sống nông thôn, b-ớc xoá đói giảm nghèo, mà tài nguyên rừng đ-ợc quản lý bảo vệ phát triển 2.2.2 Những nghiên cứu liên quan đến quy hoạch lâm nghiệp 2.2.2.1 Các đạo luật Để quy hoạch lâm nghiệp cho hợp lý Đảng Chính phủ Việt Nam sách mới, kịp thời giảm bớt áp lực vào rừng đất rừng 80 + Định mức khai thác: Biểu 4.25: Chi phí cho việc khai thác 15 năm quy hoạch Giá KT TT Năm DT (ha) Trữ l-ợng (m3) + Thành tiền VC (kíp) (k/ m3) 2007 106 5.700,2 350.000 1.995.070.000 2008 106 5.056,2 350.000 1.769.670.000 2009 106 4.872,66 350.000 1.705.431.000 2010 106 4.741,73 350.000 1.659.605.500 2011 106 4.582 350.000 1.603.700.000 2012 106+106 4.153,08+5.700,2 350.000 3.448.648.000 2013 106+106 3.957,1+5.056,2 350.000 3.154.672.500 2014 106+106 3.681,73+4.872,66 350.000 2.994.036.500 2015 106+106 3.681,73+4.741,73 350.000 2.948.211.000 10 2016 106+106 3.681,73+4.582 350.000 2.892.305.500 11 2017 106+106+106 3.681,73+4.153,08+5.700,2 350.000 4.318.195.000 12 2018 106+106+106 3.640,75+3.975,15+5.056,2 350.000 4.318.195.000 13 2019 106+106+106 1.344,70+3.681,73+4.872,66 350.000 2.646.721.000 14 2020 106+106+106 2.210,96+3.681,73+4.741,73 350.000 3.207.277.500 15 2021 106+106+106 350.000 3.030.083.000 Tổng: 3.180 2.037,69+3.681,73+4.582 119.119,49 41.691.821.500 Qua biểu 4.25 cho thấy vốn đầu t- cho việc khai thác lớn, năm đầu (2007) chi phí cho việc khai thác 1.995.070.000 kíp tổng chi phí tất 15 năm 41.691.821.500 kíp (1 kíp L = 1,7 VNĐ) 81 + Hiệu khai thác: Biểu 4.26: Tổng hợp doanh thu khai thác 15 năm quy hoạch TT Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 10 2016 11 2017 12 2018 13 2019 14 2020 15 2021 Tổng DT (ha) Trữ l-ợng (m3) 106 106 106 106 106 106+106 106+106 106+106 106+106 106+106 106+106+106 106+106+106 106+106+106 106+106+106 106+106+106 3.180 5.700,2 5.056,2 4.872,66 4.741,73 4.582 9.853,28 9.013,35 8.554,39 8.423,46 8.263,73 12.337,7 12.337,7 7.562,06 9.163,65 8.657,38 119.119,49 Giá bán Thành tiền (kíp/m3) (kíp) 800.000 800.000 800.000 800.000 800.000 800.000 800.000 800.000 800.000 800.000 800.000 800.000 800.000 800.000 800.000 4.560.160.000 4.044.960.000 3.898.128.000 3.793.384.000 3.665.600.000 7.882.624.000 7.210.680.000 6.843.512.000 6.738.768.000 6.610.984.000 9.870.160.000 9.870.160.000 6.049.648.000 7.330.920.000 6.925.904.000 95.295.592.000 Qua biểu 4.26 cho thấy việc thu nhập 15 năm khai thác nh- sau: năm thu hoạch cao 9.870.160.000 kíp năm thứ 12 13 (2018,2019), thấp 3.665.600.000 kíp năm thứ (2011), tổng doanh thu việc khai thác 15 năm 95.295.592.000 kíp (1 kíp L = 1,7 VNĐ) với diện tích khai thác 3.180 Lợi nhuận thu đ-ợc cao nh-ng ch-a tính đến chi phí cho việc bảo vệ nuôi d-ỡng rừng 4.4.8 Dự kiến đầu t- hiệu kinh tế + Nguồn vốn đầu t- nguồn cung cấp là: - Vốn vay ngân hàng Nhà n-ớc CHDCND Lào (7 % / năm) 82 - Vốn tự nhân dân - Vốn hỗ trợ dự án (Chi khoản chăm sóc bảo d-ỡng rừng) + Với kết tính toán đ-ợc phần trên, coi hoạt động sản xuất độc lập tính toán đ-ợc khối l-ợng đầu t- cho hoạt động sản xuất nh- sau: Biểu 4.27 : Tổng hợp vốn đầu t- hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp (Đơn vị tính kíp) Chi phí TT khai thác Chí phí trồng Nuôi d-ỡng rừng 15 năm Chi phí Bảo vệ chăm rừng chăm Chi phí SX LN trồng cải tạo sóc sóc (trồng (kíp) mới) 1.995.070.000 4.665.000 15.581.100 86.400.000 16.100.000 2.117.816.100 1.769.670.000 4.665.000 15.581.100 86.400.000 16.100.000 1.892.416.100 1.705.431.000 4.665.000 15.581.100 86.400.000 16.100.000 1.828.177.100 1.659.605.500 4.665.000 15.581.100 86.400.000 16.100.000 1.782.351.600 1.603.700.000 4.665.000 15.581.100 86.400.000 16.100.000 1.726.446.100 3.448.648.000 4.665.000 15.581.100 86.400.000 16.100.000 3.571.394.100 3.154.672.500 4.665.000 15.581.100 86.400.000 16.100.000 3.277.418.600 2.994.036.500 4.665.000 15.581.100 86.400.000 16.100.000 3.116.782.600 2.948.211.000 4.665.000 15.581.100 86.400.000 16.100.000 3.070.957.100 10 2.892.305.500 4.665.000 15.581.100 86.400.000 16.100.000 3.015.051.600 11 4.318.195.000 4.665.000 15.581.100 86.400.000 16.100.000 4.440.941.100 12 4.318.195.000 4.665.000 15.581.100 86.400.000 16.100.000 4.440.941.100 13 2.646.721.000 4.675.000 15.614.500 86.400.000 16.100.000 2.769.467.100 14 3.207.277.500 4.675.000 15.614.500 86.400.000 16.100.000 3.330.023.600 15 3.030.083.000 4.675.000 15.614.500 86.400.000 16.100.000 3.152.829.100 Tổng 41.691.821.500 70.005.000 233.816.700 1.296.000.000 241.500.000 43.533.013.000 Qua biểu 4.27 cho thấy tổng đầu t- cho việc sản xuất lâm nghiệp là: 43.533.013.000 kíp (1 kíp L = 1,7 VNĐ), ch-a cộng lãi suất vốn vay - Nguồn vốn: 1) Vốn vay ngân hàng Nhà n-ớc Lào: 43.229.321.500 kíp 2) Vốn tự có: 70.005.500 kíp 3) Vốn hỗ trợ dự án: 233.816.700 kíp Tổng: 43.533.013.000 kíp 83 + Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế đ-ợc phân tích đánh giá tiêu nh- tổng giá trị sản l-ợng loại sản phẩm mà kết thực ph-ơng án mang lại theo tiến độ, thu nhập tính theo lao động Tr-ớc thu nhập ng-ời dân chủ yếu từ làm ruộng, phát rừng làm n-ơng rẫy để trồng lúa, ngô, sắn , số từ chăn nuôi gia súc gia cầm, hình thức thả rông đời sống họ gặp nhiều khó khăn, chí tình trạng thiếu ăn từ - tháng t-ơng đối phổ biến thông qua thực ph-ơng án sử dụng đất tổng hợp làm cho thu nhập họ b-ớc đ-ợc tăng lên Ng-ời dân biết làm chủ đ-ợc mảnh đất chủ động đầu t- cho sản xuất lâu dài, ổn định nhằm tạo ngày nhiều sản phẩm hàng hóa phục vụ nhu cầu chỗ bán thị tr-ờng Chủ yếu thu nhập từ khai thác, trồng rừng, cải tạo rừng, nuôi d-ỡng rừng ch-a cho kết kỳ quy hoạch + Định mức kinh tế: tổng hợp hiệu kinh tế 15 năm Biểu 4.28 : Tổng hợp hiệu qủa kinh tế 15 năm quy hoạch lâm nghiệp Lãi suất vốn TT Năm Tổng thu nhập Chi phí SX LN 2007 4.560.160.000 2.117.816.100 148.247.127 2.294.096.773 2008 4.044.960.000 1.892.416.100 132.469.127 2.020.074.773 2009 3.898.128.000 1.828.177.100 127.972.397 1.941.978.503 2010 3.793.384.000 1.782.351.600 124.764.612 1.886.267.788 2011 3.665.600.000 1.726.446.100 120.851.227 1.818.302.673 2012 7.882.624.000 357.1394.100 249.997.587 4.061.232.313 2013 7.210.680.000 3.277.418.600 229.419.302 3.703.842.098 2014 6.843.512.000 3.116.782.600 218.174.782 3.508.554.618 2015 6.738.768.000 3.070.957.100 214.966.997 3.452.843.903 10 2016 6.610.984.000 3.015.051.600 211.053.612 3.384.878.788 11 2017 9.870.160.000 4.440.941.100 310.865.877 5.118.353.023 vay Tổng lợi nhuận 84 12 2018 9.870.160.000 4.440.941.100 310.865.877 5.118.353.023 13 2019 6.049.648.000 2.769.467.100 193.862.697 3.086.318.203 14 2020 7.330.920.000 3.330.023.600 233.101.652 3.767.794.748 15 2021 6.925.904.000 3.152.829.100 220.698.037 3.552.376.863 Tổng: 95.295.592.000 43.533.013.000 3.047.310.910 48.715.268.090 Qua biểu 4.28 cho thấy sau 15 năm quy hoạch lâm nghiệp, tổng thu nhập 95.295.592.000 kíp, tổng chi phí = Chi phí SX LN + lãi xuất vốn vay, tổng chi phí là: 43.533.013.000 + 3.047.310.910 = 46.580.323.910 kíp, tổng lợi nhuận 48.715.268.090 kíp (1kíp L = 1,7 VNĐ) Căn vào kết qủa tính toán, tổng hợp tiêu kinh tế nh- biểu d-ới đây: Biểu 4.29 : Tổng hợp tiêu kinh tế (Đơn vị tính kíp) TT Diễn giải Tổng giá trị Tổng thu nhập (Tn) 95.295.592.000 Tổng chi phí (Cp + r) 46.580.323.910 Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm P = Tn - (Cp +r) 48.715.268.090 Tỷ suất lợi nhuận Pcp = P / C p r * 100 Lợi nhuận sản xuất năm Pn = Tn C p r / 15 3.247.684.539 Tỷ suất lợi nhuận năm Pcpn = Pn / C p r * 100 6,97 % 104,58 % Qua biểu 4.29 cho ta thấy lợi nhuận thu đ-ợc từ hoạt động quy hoạch sản xuất kinh doanh sau 15 năm là: + Tổng thu nhập: 95.295.592.000 kíp + Tổng chi phí: 46.580.323.910 kíp + Lợi nhuận sản xuất tiêu thụ sản phẩm: 48.715.268.090 kíp + Tỷ suất lợi nhuận: 104,58 % + Lợi nhuận sản xuất năm: 3.247.684.539 kíp 85 + Tỷ suất lợi nhuận năm: 6,97 % Trong đó: Lãi suất vốn vay (r = % / năm) - Một mục tiêu quan trọng đ-ợc đặt từ đầu khả thi góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập hộ gia đình, ổn định phát triển kinh tế - xã hội làm giảm áp lực ng-ời dân đến rừng Xuất phát từ mục tiêu giải pháp nhằm vào việc sử dụng hợp lý ổn định tiềm đất đai, nâng cao lực sản xuất ng-ời dân bảo vệ rừng - Lợi nhuận khai thác ch-a tính chi phí nuôi d-ỡng rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng, nộp thuế cho nhà n-ớc thực chất cụm đ-ợc h-ởng 10 % tổng lợi nhuận + Hiệu xã hội - Giải đ-ợc công ăn việc làm cho hộ gia đình cụm Với cấu loại hình sử dụng đất theo quy hoạch nhu cầu lao động cụm tăng lên so với nay, trồng rừng, khai thác rừng bảo vệ rừng cần nhiều lao động hầu hết tháng năm vào tháng đến tháng Ngoài phát triển trồng ăn quả, sản xuất lúa, màu chăn nuôi , thu bán sản phẩm nhu cầu lao động Thông qua sản xuất nh- tiêu thụ hàng hóa ng-ời dân đ-ợc nâng cao kiến thức kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, giao l-u với bên ngoài, điều kiện học hỏi, tiếp thu kỹ thuật tiên tiến - Tổ chức lớp đào tạo tập huấn tham quan học tập kỹ thuật trồng trừng, chăm sóc, quản lý bảo vệ rừng, cải tạo rừng, nuôi d-ỡng rừng khai thác rừng cho ng-ời dân địa ph-ơng + Hiệu môi tr-ờng 86 Vấn đề môi tr-ờng đời sống loài ng-ời tác động ng-ời môi tr-ờng vấn đề tính thời đ-ợc quan tâm nhiều tổ chức quốc tế, quốc gia phát triển Xây dựng hệ thống rừng phòng hộ, rừng phục hồi, kinh tế vùng quy hoạch cụm với độ che phủ > 90%, tạo thành hệ sinh thái hoàn chỉnh, bền vững, phát huy hiệu chức phòng hộ môi tr-ờng, cảnh quan, giữ n-ớc, giữ đất cải thiện đất, hạn chế thiên tai cho nông nghiệp Hệ thống rừng phòng hộ, rừng phục hồi, kinh tế với tập đoàn loài phong phú, đa dạng góp phần tăng c-ờng vành đai xanh cụm, tạo môi tr-ờng xanh, đẹp Trong trình sản xuất lâm nghiệp quan tâm đến hiệu kinh tế mà quan tâm đến hiệu xã hội, môi tr-ờng sinh thái Một mô hình sản xuất kinh doanh đ-ợc coi bền vững đạt hiệu lĩnh vực kinh tế, xã hội môi tr-ờng sinh thái 4.4.9 Kế hoạch thực Kế hoạch trồng rừng chăm sóc rừng, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phải đảm bảo khai thác, sử dụng tiết kiệm, bền vững, hiệu tài nguyên rừng, bảo vệ hệ sinh thái rừng ,đồng thời xây dựng sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao hiệu tính khả thi chất l-ợng kế hoạch bảo vệ phát triển rừng 87 + Kế hoạch thực trình bày biểu 4.30 Biểu 4.30 : Kế hoạch thực nội dung công việc Năm Trồng TH Cải tạo rừng (ha) rừng (ha) Bảo vệ rừng K T rừng ND rừng Ghi (ha) (ha) (ha) 2007 5,6 9,33 14.248,9 106 9,33 2008 5,6 9,33 14.248,9 106 9,33 2009 5,6 9,33 14.248,9 106 9,33 Thực 2010 5,6 9,33 14.248,9 106 9,33 2011 5,6 9,33 14.248,9 106 9,33 theo 2012 5,6 9,33 14.248,9 106 9,33 nội 2013 5,6 9,33 14.248,9 106 9,33 dung 2014 5,6 9,33 14.248,9 106 9,33 công 2015 5,6 9,33 14.248,9 106 9,33 việc 2016 5,6 9,33 14.248,9 106 9,33 2017 5,6 9,33 14.248,9 106 9,33 2018 5,6 9,33 14.248,9 106 9,33 2019 5,6 9,35 14.248,9 106 9,35 2020 5,6 9,35 14.248,9 106 9,35 2021 5,6 9,35 14.248,9 106 9,35 Tổng: 84 140 14.248,9 1.590 140 Qua biểu 4.30 cho ta biết kế hoạch thực hiện, nội dung công việc mà ta làm nh-: Trồng rừng, cải tạo rừng, chăm sóc rừng, nuôi d-ỡng rừng, bảo vệ rừng khai thác rừng 88 4.4.10 Đề xuất giải pháp a) Các giải pháp tổ chức + kế hoạch bồi d-ỡng nâng cao trình độ quản lý cho cán cụm, thôn thông qua đ-ờng đào đạo (ngắn hạn, dài hạn), tập huấn, tham quan mô hình mẫu + Xây dựng quy -ớc, h-ớng -ớc thôn về: Bảo vệ , nuôi d-ỡng, trồng, cải tạo, khai thác rừng chăn thả gia súc + Tăng c-ờng công tác giám sát việc thực kế hoạch, định kỳ tổ chức đánh giá việc thực kế hoạch tham gia ng-ời dân + Thành lập tổ thôn để tiến hành bảo vệ, cải tạo, nuôi d-ỡng trồng rừng + Thành lập tổ khai thác (cả cụm) để thực khai thác hàng năm, tổng trữ l-ợng khai thác 119.119,49 m3 / 15 năm, năm trữ l-ợng gỗ bình quân 7.941,29 m3, tổ khai thác 2.647,09 m3 / năm + Khai thác giới hoá b) Các giải pháp sách + Chính sách kinh tế Qua phần đánh giá yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội, mức độ ảnh h-ởng đến quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững cụm Sỏm - Xóc Bo kết hợp với kết đánh giá nông thôn tham gia ng-ời dân thấy nhân tố nhân tố kinh tế gia đình ng-ời dân cụm ảnh h-ởng trực tiếp định đến tồn TNR Vậy để quản lý bảo vệ sử dụng bền vững TNR Tr-ớc hết phải tập trung vào việc cải thiện đời sống vật chất cho ng-ời dân cụm Trong tiến hành giải công ăn việc làm để cải thiện nâng cao việc làm cho nông dân, phải thực đ-ờng lối sách Đảng Nhà n-ớc, tiềm lao động sẵn gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho trình sản xuất hàng hóa nông dân nh- sách đất đai, sách 89 đầu t- tín dụng, sách thị tr-ờng Đặc biệt cải thiện hệ thống dịch vụ hỗ trợ vật t- kỹ thuật kịp thời phù hợp với điều kiện kinh tế nông dân + Chính sách đất đai Để góp phần tích cực cho công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững Đồng thời, khuyến khích phát triển sản xuất nông lâm nghiệp hộ gia đình, đảm bảo an ninh môi tr-ờng, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn n-ớc, sách đất đai cần hoàn thiện cụ thể nội dung sau: - Xác định cụ thể nghĩa vụ chủ đất phải đ-a đất vào sử dụng mục đích, b-ớc tăng độ che phủ tăng độ phì đất trình sử dụng - Xây dựng hình thức xử phạt nghiêm minh làm giảm độ che phủ, làm nghèo độ phì nhiều đất trình sử dụng - Tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát trình thực chủ tr-ơng sách Đảng Nhà n-ớc + Chính sách đầu t- tín dụng Vốn điều kiện thiếu đ-ợc với hoạt động kinh tế kinh tế quốc dân, đặc biệt hộ gia đình vùng núi việc tạo đ-ợc nguồn vốn vấn đề khó khăn họ Để sách đầu t- tín dụng thực trở thành động lực thúc đẩy sản xuất phát triển cần thực tốt biện pháp sau: - Tổ chức hệ thống tín dụng, tạo điều kiện cho ng-ời dân, nhóm hộ nghèo trung bình đ-ợc vay vốn (Ngân hàng nhà n-ớc) trung hạn dài hạn để đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp với mức lãi suất -u đãi - Tăng mức đầu t- cho việc xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, phải nâng mức vốn vay, giảm mức lãi suất cho vay từ nguồn vốn ngân sách nhà n-ớc, kéo dài thời hạn toán cho nông dân, cung ứng nguồn vốn kịp thời tạo điều kiện cho qúa trình sản xuất nông - lâm nghiệp - Nâng mức đầu t- vào công tác thử nghiệm mô hình sản suất nông nghiệp tổng hợp, mô hình trang trại chăn nuôi 90 - Hỗ trợ nguồn vốn ngân sách để đầu t- vào việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng + Chính sách thị tr-ờng nông lâm sản Thị tr-ờng giá Nông - Lâm sản đ-ợc ng-ời dân quan tâm trình kinh doanh sản xuất Giá thị tr-ờng ảnh h-ởng trực tiếp đến thành lao động ng-ời nông dân địa bàn, yếu tố đánh giá kết trình sản xuất kinh doanh Những sách nhà n-ớc yếu tố quan trọng tác động đến trình sản xuất, điều tiết, cân đối lực sản xuất trình hoạt động kinh tế Để tăng c-ờng khả quản lý, khuyến khích phát triển sản xuất tạo nhiều loại sản phẩm hàng hóa sức cạnh tranh thị tr-ờng, sách thị tr-ờng cần thực biện pháp sau: - Thành lập dịch vụ t- vấn cấp cụm để cung cấp cho ng-ời dân kiến thức thị tr-ờng, vốn đầu t- nh- yếu tố khác kỹ thuật nhằm giúp ng-ời dân tự lựa chọn cho điều kiện sản xuất kinh doanh - Các quan trách nhiệm (ngành th-ơng mại, ngành kế hoạch hóa đầu t-) từ cấp tỉnh đến huyện phải khẩn tr-ơng nghiên cứu giải pháp mở rộng thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm tổng hợp n-ớc cho ng-ời dân - Tăng c-ờng kiểm tra giám sát chặt chẽ sản phẩm gỗ lâm sản tổ chức kiểm lâm theo quy định nhà n-ớc + Chính sách môi tr-ờng Môi tr-ờng tất chúng ta, loài ng-ời trái đất Môi tr-ờng đ-ợc coi trọng văn bản, nhà tr-ờng mà ch-a đ-ợc đặt hệ thống kinh tế xã hội Nguyên nhân ch-a l-ợng hoá đ-ợc ảnh h-ởng tổn hại môi tr-ờng gây cho kinh tế cho sinh hoạt hàng ngày ng-ời Vì vậy, sách môi tr-ờng cần tập trung giải số vấn đề sau đây: - Tăng c-ờng nghiên cứu ảnh h-ởng tác động môi tr-ờng đến qúa trình phát triển kinh tế xã hội 91 - Tăng c-ờng đầu t- cho việc bảo vệ, xây dựng phát triển rừng hệ sinh thái để cải thiện môi tr-ờng sống - Xây dựng khung hình phạt chi tiết cụ thể cho tr-ờng hợp vi phạm trình quản lý sử dụng tài nguyên rừng c) Giải pháp khoa học công nghệ - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất nông lâm nghiệp theo h-ớng sản xuất hàng hoá tập trung, khuyến khích đ-a giống mới, suất cao vào sản xuất - ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, để tạo giống trồng suất cao, chất l-ợng tốt, thích hợp với hoàn cảnh lập địa, khả chống chịu lại thời tiết, sâu bệnh hại - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất nông lâm nghiệp theo h-ớng sản xuất hàng hóa tập trung, khuyến khích đ-a giống mới, suất cao vào sản xuất - Nghiên cứu ứng dụng phát triển sản xuất hàng nông lâm sản với sản phẩm gỗ nhằm đáp ứng cho sản xuất chế biến xuất hàng thủ công mỹ nghệ 92 Ch-ơng Kết luận, tồn kiến nghị 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề xuất số nội dung quy hoạch lâm nghiệp cụm Sỏm - Xóc Bo, huyện Băng Phay, tỉnh Khăm Muồn N-ớc CHDCND Lào Đề tài đến kết luận sau: + Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội: Cụm Sỏm - Xóc Bo vị trí địa lý t-ơng đối thuận lợi cho việc sản xuất nông - lâm nghiệp cụm thuộc vùng đồng diện tích đất đai 15.782,9 lâm nghiệp chiếm 89,74% diện tích tự nhiên, nguồn tài nguyên động thực vật phong phú đa dạng, nhiều loài động thực vật quý Dân số 504 hộ, tổng số dân cụm 2.580 ng-ời bình quân ng-ời/hộ, nữ 1.331 ng-ời chiếm 51,58%, nam 1.249 ng-ời chiếm 48,41%, lao động nông lâm nghiệp chiếm 90% Là cụm vị trí địa lý, địa hình điều kiện giao thông t-ơng đối khó khăn nằm vùng sâu vùng xa phức tạp việc giao l-u, trao đổi hàng hoá với bên Là cụm nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, m-a nhiều, tạo nên mùa sinh tr-ởng dài năm trồng - Thực bì phong phú đa dạng, nhiều loại đa tác dụng thuận tiện cho việc phát triển lâm sản gỗ - Đã tìm hiểu kỹ đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội cụm phân tích trình quản lý sử dụng rừng đất lâm nghiệp cụm Sỏm - Xó Bo qua giai đoạn từ năm 1997 đến gắn với sách giao đất giao rừng thời kỳ Từ đó, đánh giá thực trạng, tìm hiệu rõ bất cập, tồn quy hoạch rừng bền vững + Quy hoạch phân bố sử dụng đất đến năm 2021 Tổng diện tích tự nhiên cụm 15.782,9 ha, đất lâm nghiệp 14.248,9 ha, đất nông nghiệp 1.440,1 ha, đất chyên dùng 82,9 đất khác 11 93 + Về kế hoạch sử dụng đất, đề tài xác định đ-ợc để lập kế hoạch tiến hành lập kế hoạch cụ thể cho giai đoạn, đồng thời đề xuất đ-ợc biện pháp thực kế hoạch + Quy hoạch biện pháp kinh doanh rừng, diện tích rừng t-ơng đối lớn phong phú, nh-ng quy hoạch rừng kín th-ờng xanh trữ l-ợng bình quân lớn 80 m3 trở lên đ-a vào khai thác, rừng khộp bảo vệ để khai thác sau + Quy hoạch biện pháp khai thác, diện tích khai thác chia thành 20 lô tổng diện tích 1.590 ha, lô 106 chia thành lần chặt, tổng trữ l-ợng 119.119,49 m3, trữ l-ợng bình quân là: 7.941,29 m3 mà khai thác hàng năm + Dự tính đầu t- hiệu quả: - Đầu t- cho việc kinh doanh lâm nghiệp: Tổng chi phí 46.580.323.910 kíp, tổng thu nhập 95.295.592.000 kíp - Hiệu kinh doanh lâm nghiệp: Lợi nhuận 48.715.268.090 kíp, bình quân năm là: 3.247.684.539 kíp + Kế hoạch thực hiện: nội dung công việc th-ờng làm là: Trồng, cải tạo, chăm sóc, nuôi d-ỡng, bảo vệ khai thác rừng 5.2 Tồn Trong trình nghiên cứu, điều kiện thời gian, nguồn nhân lực, ph-ơng tiện dụng cụ nghiên cứu với kinh nghiệm thân hạn chế nên đề tài số tồn định: + Quy hoạch sản xuất lâm nghiệp ng-ời dân tham gia quy mô cấp cụm vấn đề ch-a đ-ợc nghiên cứu đầy đủ, tài liệu tham khảo ch-a đ-ợc phong phú đa dạng nên việc sử dụng, áp dụng trình xây dựng luận văn kết ch-a thực đầy đủ + Điều kiện địa hình, đất đai khu vực phức tạp, khí hậu khác nhiệt nên sản xuất nông lâm nghiệp phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên 94 + Vì thời gian hạn, đề tài nghiên cứu phạm vi rộng số nội dung ch-a đ-ợc chuẩn bị khảo sát kỹ cụ thể Do kết luận rút hạn chế ch-a thoả mãn yêu cầu thuyết phục nội dung nêu 5.3 Kiến nghị Hiện nay, quy hoạch lâm nghiệp bền vững vấn đề mang tính chất toàn cầu đòi hỏi nỗ lực không cá nhân, quốc gia Để phát huy mạnh đất đai, đảm bảo cho nông lâm nghiệp phát triển bền vững đòi hỏi cần quan tâm đặc biệt đến công tác quy hoạch lâm nghiệp bền vững Nhằm phát huy tối đa tiềm đất đai, đảm bảo sản xuất lâm nghiệp, nông nghiệp ổn định lâu dài bền vững Công tác quy hoạch lâm nghiệp cần phải tr-ớc b-ớc tr-ớc tiến hành giao đất giao rừng theo Nghị định 186/TT CP (Lào) + Cần tiếp tục nghiên cứu để hình thành sở lý luận thực tiễn quy hoạch sản xuất lâm nghiệp cấp cụm tham gia ng-ời dân Thông qua hoàn thiện ph-ơng án quy hoạch sản xuất lâm nghiệp cụm Sỏm - Xóc Bo vận dụng ph-ơng pháp để mở rộng cấp cụm, cấp huyện điều kiện t-ơng tự + Thúc đẩy công tác khuyến nông khuyến lâm địa bàn thông qua buổi tập huấn, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh để không ngừng nâng cao trình độ lực sản xuất ng-ời dân + Các kết nghiên cứu liên quan đến công tác quy hoạch sản xuất lâm nghiệp cấp cụm đ-ợc số công trình nghiên cứu đề cập, nh-ng ch-a công trình tổng kết cách đầy đủ để đạo cho công tác quy hoạch sử dụng đất cấp cụm Do cần công trình tổng kết nghiên cứu vấn đề cách đầy đủ hoàn thiện ... kỹ thuật lâm sinh Xuất phát từ lý trên, thực đề tài :Đề xuất số nội dung quy hoạch lâm nghiệp cụm Sỏm-Xóc Bo, huyện Xê Băng Phay tỉnh Khăm Muồn, nước CHDCND Lào 3 ch-ơng Tổng quan vấn đề nghiên... nghiên cứu đề xuất số nội dung quy hoạch lâm nghiệp cho cụm Sỏm - Xóc Bo, huyện Xê Băng Phay, tỉnh Khăm muồn N-ớc CHDCND Lào 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Điều tra điều kiện sản xuất cụm Sỏm -... sở khoa học cho quy hoạch lâm nghiệp cụm Sỏm - Xóc Bo - Xác định đ-ợc quan điểm định h-ớng phát triển lâm nghiệp ổn định 15 năm tới - Đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp cho cụm Sỏm - Xóc Bo,

Ngày đăng: 03/10/2017, 09:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w