Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...
I) Về tư tưởng, tôn giáo - Nho giáo dần suy thoái, Phật giáo, đạo giáo có điều kiện để khôi phục lại vị trí của mình - Từ thế kỉ XVI-XVIII, nhiều giáo sĩ phương Tây theo thuyền buôn vào Việt Nam truyền đạo xuất hiện đạo Thiên Chúa, nhà thờ Thiên Chúa giáo mọc lên ở nhiều nơi. - Chúa Trịnh và Chúa Nguyễn đều thi hành chính sách cấm đạo Thiên Chúa giáo. - Các giáo sĩ phương Tây vào nước ta truyền đạo đã học tiếng Việt để giảng đạo và dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt đến giữa thế kỉ XVII, với sự xuất hiện của cuốn từ điển Việt - Bồ - La- tinh và cuốn Giáo lí cương yếu bằng tiếng Việt chữ Quốc ngữ đã ra đời. - Tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, ông bà, các vị anh hùng, đặc biệt là những người có công với đất nước nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian: phong phú, đa dạng, đậm chất đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”. - Ngoài các nhà thờ Thiên Chúa giáo, nhiều chùa chiền, đền thờ, văn miếu cũng được xây dựng thêm. II) Phát triển giáo dục và văn học 1) Giáo dục: - Nhà Mạc tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức thi cử đều đặn. - Khi đất nước bị chia cắt: • Đàng Ngoài: nhà nước Lê - Trịnh tiếp tục mở rộng Nho học theo chế độ thời Lê sơ, tổ chức nhiều khoa thi nhưng số người đi thi và số người đỗ đạt không nhiều. • Đàng Trong:, hình thức khoa cử xuất hiện muộn(1646, Chúa Nguyễn mới mở khoa thi đầu tiên theo cách riêng) và không được chú trọng như Đàng Ngoài. Họ Nguyễn quan tâm hơn đến kiến thức thực tế và tuyển dụng quan lại chủ yếu thông qua hình thức tiến cử. -Vua quang trung lên ngôi cho chấn chỉnh lại nền giáo dục( dịch sách kinh từ chữ Hán sang chữ Nôm cho học sinh học, đưa văn thơ chữ nôm vào thi cử) -Nội dung giáo dục chủ yếu là kinh sử, các bộ môn khoa học tự nhiên không được chú ý. 2) Văn học: - Văn học chữ Hán mất dần vị thế vốn có ở Lê sơ. - Nét nổi bật của văn học giai đoạn này là sự nở rộ của các tác phẩm văn thơ viết bằng chữ Nôm, trong đó đặc biệt là những truyện Nôm khuyết danh như Trê cóc, Trinh thử, Phạm Công – Cúc Hoa, Thạch Sanh, Tống Trân – Cúc Hoa, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc… cùng với các tác giả nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ, Nguyễn Dữ, Mạc Thiên Tứ, Nguyễn Cư Trinh, Ngô Thế Lân… - Văn học chính thống đang suy thoái, nhưng trong văn học dân gian hình thành trào lưu văn học dân gian khá ấn tượng: ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian… * Kho tàng văn học hiện có vô cùng phong phú và đa dạng, phản ánh cuộc sống tinh thần và tâm linh của con người Việt Nam đương thời. III) Nghệ thuật và khoa học kỹ thuật 1) Nghệ thuật: - Thế kỷ XVI – XVIII, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc tiếp tục phát triển. • Chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên – Huế) • Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) • Các tượng La Hán ở chùa Tây Phương (Hà Tây) - Trào lưu nghệ thuật dân gian được hình thành. Cảnh sinh hoạt thường ngày của nhân dân được khắc lên các vì, kèo ở những ngôi đình làng tuy nghệ thuật đơn giản nhưng phản ánh được cuộc sống của người dân thường. - Nghệ thuật sân khấu phát triển ở Đàng Trong và Đàng Ngoài. Nhiều làng có phường tuồng, phường chèo. Làn điệu dân ca mang đậm tính địa phương như quan họ, hát giặm, hò, vè, lí, si, lượn phổ biến. Chùa Thiên Mụ Chùa Ông là nơi thờ Quan Vân Trường, nhân vật anh hùng của thời Tam Quốc - Trung Hoa. Được xây dựng khoảng năm 1840, Chùa Ông cũng được gọi là Nghĩa An hội quán, nơi qui tụ những người Hoa gốc Triều Châu. Kiến trúc tương tự như các chùa Hoa Chợ Lớn, hình chữ “khẩu” với ở giữa là “giếng trời” thiên tĩnh. Trang trí thiên về ghép mảnh sành và sứ, cùng với những khối đá khổ lớn và gỗ quý. Một chiếc đỉnh bằng gốm trang trí đắp nổi rồng và nghê được làm vào năm 1736 (thời Cảnh Hưng) CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC BẠN ĐẾN DỰ TIẾT HỌC CỦA LỚP 10A1 NHÓM – LỚP 10A1 Thành viên nhóm ĐINH THỊ THÙY LINH BÙI THỊ PHƯƠNG LAN ĐÀO THỊ KHÁNH HUYỀN ĐÀO THỊ KHÁNH LY TẠ THỊ THANH HUYỀN TRẦN NHƯ HÀO NGUYỄN VĂN HÙNG PHẠM XUÂN KIỂM ĐÀO DUY HẢI NGUYỄN THU HẰNG BÀI THU HOẠCH SAU CHUYẾN HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM TẠI HÀ NỘI Chủ đề: Tìm hiểu Phật Giáo I,NGUỒN GỐC • Người sáng lập: ĐỨC PHẬT THÍCH CA MÂU NI ( Đức Phật Cồ Đàm ) - Phật giáo bắt nguồn từ Ấn Độ -Sau chứngđược đạo Vô Thượng Bồ Đề ngài dâng hiến thời gian hóa độ sanh Đức phật Thích – ca – mâu – ni nhỏ II,LỊCH SỬ PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM -Phật giáo truyền vào Việt Nam vào khoảng kỷ đầu công nguyên, theo hai đường +Theo đường bộ, từ Ấn Độ truyền bá vào Trung Quốc theo “con đường tơ lụa" từ sang Việt Nam +Theo đường biển, từ Ấn Độ theo thương thuyền dọc bờ biển Đông Dương, Nam Dương Theo đường này, đạo Phật qua Srilanka Java, Phù Nam, Chăm Pa rồi truyền vào Việt Nam III, SỰ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM Thời gian Từ đầu Công nguyên đến hết thời kì Bắc thuộc Thời Lý-Trần (X-XIV) Thời Lê sơ ( TK XV) Thế kỉ XVI - XVIII Quá trình phát triển Hình thành phát triển Phật giáo trở thành quốc giáo Phật giáo bị suy thoái Đạo Phật có hội để khôi phục phát triển không thời Lý Trần Thế Kỉ XIX Đạo Phật phát triển *PHẬT GIÁO THỜI KÌ BẮC THUỘC •Luy Lâu Giao châu trung tâm Phật giáo thời Đông Hán cùng với Lạc Dương (kinh đô) Bành Thành hạ lưu sông Trường Giang • Từ thế kỷ 2, Giao châu thành lập tăng đoàn, dịch kinh Phật, xây dựng chùa sáng tác sách nói kinh Phật • Phật giáo Giao châu gắn liền với tín ngưỡng dân gian, dân gian hóa phong tục hóa, thể tâm lý, lòng mong ước giới quan người nông dân trồng lúa nước đồng sông Hồng HỈNH ẢNH PHẬT GIÁO THỜI BẮC THUỘC PHẬT GIÁO THỜI LÝ Tháp Bảo Thiên Chuông Quy Điền Chùa Bà Tấm Gác chuông chùa Bút Tháp Chùa Phật Tích Chùa Một Cột thời xưa Chùa Một Cột ngày - Chùa Một Cột đã chọn làm biểu tượng thủ đô Hà NộiChùa có kiến trúc độc đáo, tạo dáng sen cách điệu từ nước vươn lên • Cử sứ sang Trung Quốc xin nhà Tống kinh Phật, biến chùa thành nơi cầu đảo, làm lễ tạ ơn chiến thắng quân xâm lược, lễ đại xá… •Phật Giáo ảnh hưởng phần lên trị thời Lý: vua dùng pháp luật khoan dung hơn: Lý Thái Tông tha cho người em có ý định tranh thủ lĩnh người Tày Nùng Trí Cao… • Các vị cao tăng xem trọng Vua thái hậu thường mời vị sư có tiếng vào trụ trì thành nội để giảng kinh.… Họ vua, hoàng tộc quan văn võ xem trọng bậc thầy •Không có chùa mà tượng Phật xây dựng nhiều PHẬT GIÁO THỜI TRẦN Chùa Dâu Chùa Thái Lạc Tháp Bình Sơn Chùa Tháp Phổ Minh - Năm 1299, vua Trần Nhân Tông xuất gia lên núi Yên Tử, lập Thiền Phái Trúc Lâm - Hệ thống Thiền phái đặc trưng đầu tên Việt Nam. Bức tượng vua Trần Nhân tông Ba tượng đá Tam Thế PHẬT GIÁO THỜI LÊ SƠ #/Phật giáo thời Lê Sơ bị giảm sút • Năm 1428 Lê Lợi thức lên ngôi, mở thời kỳ độc lập Triều đình chọn tư tưởng Nho Giáo để cai trị đất nước • Cùng với việc hoàn thiện máy nhà nước phong kiến theo hướng quân chủ chuyên chế tư tưởng Nho giáo trở thành công cụ để trì bảo vệ trật tự xã hội phong kiến Vì vậy, Nho giáo nâng lên chiếm vị trí độc tôn xã hội • Nhà nước phong kiên ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế phát triển Phật giáo, đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu • Nhà Lê hạn chế tổ chức thi cử, số lễ giáo, xây dựng chùa chiền… PHẬT GIÁO HỒI SINH THỜI VUA QUANG TRUNG #/Thời kì phật giáo khôi phục lại phát triển không thời Lý-Trần - Quang Trung đưa số sách tôn giáo tự rộng rãi : • Ông chọn quan văn “5 ngày lần vào cấm cung để giảng giải kinh sách” • Thi hành sách trừ mê tín dị đoan mạnh, chấn chỉnh lại việc tu hành : nhiều chùa làng có mà người tu hành lạm dụng để truyền bá mê tín dị đoan bị đập bỏ để xây chùa huyện cấp trên, đồng thời người tu hành không đạo đức, kẻ lưu manh, lười biếng phải hoàn tục. HÌNH ẢNH TƯỢNG PHẬT PHẬT GIÁO NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX - Các Vua Triều Nguyễn tiếp tục truyền thống có từ chúa Nguyễn, chọn tư tưởng Nho Giáo làm thống trị Thời kỳ này, Nho giáo trở nên địa vị độc tôn, chí có lúc Nho giáo đả kích Phật giáo - Vua Gia Long cấm việc xây chùa mới, cấm tô tượng, đúc chuông, mở đàn chay,… tách hoạt động nhà chùa khỏi hoạt động triều đình PHẬT GIÁO VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX #/Thời gian Phật Giáo thức dậy • Từ nhiều giáo hội, chùa chiền thành lập xây dựng Từ năm 1923, thiền sư Khánh Hòa thiền sư Thiện Chiếu thành lập, chùa Long Hòa Trà Vinh, Hội Lục Hòa Liên Hiệp với mục đích vận động thành lập Hội Phật Giáo Việt Nam toàn quốc để chấn hưng Phật Giáo • Nhiều tác phẩm phật giáo sáng tác sưu tầm để truyền bá rộng rãi phật giáo cho người Phật hóa tâm niên Thiền Tông Giao Hữu Hội Tượng Chư Thiên Chùa Cầu Cảm ơn thầy cô bạn ý lắng nghe Võ Thị Diễm/ Lớp LSk28/ MSSV: 0411519 Lịch sử lớp 10 (Ban cơ bản) Kiểm tra bài cũ: Đất nước thống nhất trong hoàn cảnh nào? Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn? Bài 24:TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỶ XVI – XVIII I.Tư tưởng, tôn giáo - Thế kỷ XVI – XVIII Nho giáo từng bước suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn. - Phật giáo có điều kiện khôi phục lại, nhưng không phát triển mạnh như thời Lý – Trần. - Thế kỷ XVI – XVIII Thiên chúa giáo được truyền bá vào nước ta, chữ Quốc Ngữ theo mẫu tự Latinh cũng được sáng tạo. - Tín ngưỡng truyền thống được phát huy: Thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt. Tình hình tư tưởng, tôn giáo thế kỷ X – XV phát triển như thế nào? Ở thế kỷ XVI – XVIII tôn giáo phát triển như thế nào? Alexandre De Rhodes Chữ Quốc Ngữ thời kì phôi thai II. Phát triển giáo dục và văn học 1.Giáo dục: + Đàng Ngoài: Giáo dục vẫn như cũ, nhưng sa sút về số lượng. + Đàng Trong: Năm 1646 chúa Nguyễn mở khoa thi đầu tiên. + Thời Quang Trung: Đưa chữ Nôm thành chữ viết chính thống. Nhận xét chung về tình hình giáo dục nước ta thế kỷ XVI – XVIII ? Văn tự Hán – Nôm II. Phát triển giáo dục và văn học 2. Văn học - Nho giáo suy thoái văn học chữ Hán giãm sút so với giai đoạn trước. - Văn học chữ Nôm phát triển mạnh, những nhà thơ nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan… - Văn học dân gian hình thành và phát triển: ca dao, tục ngữ, truyện cười,… Điểm mới trong văn học thế kỷ XVI – XVIII ? Những điểm mới đó nói lên điều gì? III. Nghệ thuật và khoa học kỹ thuật: 1.Nghệ thuật: - Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc tiếp tục phát triển: Chùa Thiên Mụ, Tượng các vi La Hán chùa Tây Phương, tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay(Bút Tháp – Bắc Ninh)… - Nghệ thuật dân gian hình thành và phát triển, phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người dân. - Nghệ thuật sân khấu: Tuồng, chèo, quan họ, hát giặm, hò, vè, lí, si, lượn… Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc thế kỷ X – XV phát triển như thế nào? Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay (Chùa Bút Tháp, Bắc Ninh) Chùa Thiên Mụ (Huế) [...]... dược của Lê Hữu Trác Kỹ thuật đúng súng, đóng thuyền, xây lũy thành… Khoa học - kỹ thuật thế kỷ XVI – XVIII có ưu điểm và hạn chế gì? Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác Củng cố: Những nét mới trong văn hóa Việt Nam thế kỷ XVI – XVIII ? Bài tập về nhà: Kẻ bảng thống kê các thành tựu khoa học – kỹ thuật các thế kỷ XVI – XVIII, nhận xét về ưu điểm và hạn chế của nó Sử 10-BÀI 24:TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII Sử 10-BÀI 24:TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII I. TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO - Thế kỷ XVI - XVIII Nho giáo từng bước suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn. - Phật giáo có điều kiện khôi phục lại, nhưng không phát triển mạnh như thời kỳ Lý - Trần. Kiến trúc Phật giáo như: Chùa Thiên Mụ (Huế), Phật bà Quan âm nghìn tay nghìn mắt, các tượng La Hán chùa Tây Phương (Hà Tây) Nhiều vị chúa quan tâm cho sửa sang chùa chiền, đúc đồng, tô tượng. - Thế kỷ XVI - XVIII đạo Thiên chúa được truyền bá ngày càng rộng rãi. - Tín ngưỡng truyền thống phát huy: thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt. Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú. II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC 1. Giáo dục - Trong tình hình chính trị không ổn định, giáo dục Nho học vẫn tiếp tục phát triển. + Giáo dục ở Đàng Ngoài vẫn như cũ nhưng sa sút dần về số lượng. + Đàng Trong: 1646 chúa Nguyễn tổ chức khoa thi đầu tiên. + Thời Quang Trung: đưa chữ Nôm thành chữ viết chính thống. Chiêú Nôm- Bút tích của Nguyễn Huệ gửi La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp -Nhận xét: + Giáo dục tiếp tục phát triển nhưng chất lượng giảm sút. + Nội dung giáo dục vẫn là Nho học, SGK vẫn là Tứ Thư, Ngũ Kinh. Các nội dung khoa học không được chú ý, vì vậy giáo dục không góp phần tích cực để phát triển nền kinh tế thậm chí còn kiềm hãm sự phát triển kinh tế. 2. Văn học - Nho giáo suy thoái. Văn học chữ Hán giảm sút so với giai đoạn trước. - Văn học chữ Nôm phát triển mạnh những nhà thơ nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan… - Bên cạnh dòng văn học chính thống, dòng văn học trong nhân dân nở rộ với các thể loại phong phú: ca dao, tục ngữ, lục bát, truyện cười, truyện dân gian mang đậm tính dân tộc và dân gian. -Thể hiện tinh thần dân tộc của nguyên nhân Việt. Người Việt đã cải biến chữ Hán thành chữ Nôm để viết văn, làm thơ *Điểm mới trong văn học thế kỷ XVI – XVIII: + Văn học dân gian rất phát triển trong khi văn học chữ Hán suy giảm. +Phản ánh thực tế Nho giáo ngày càng mất uy tín đồng thời chứng tỏ cuộc sống tinh thần của nhân dân được đề cao góp phần làm cho văn học thêm phong phú, đa dạng - Thế kỷ XVIII chữ Quốc ngữ xuất hiện nhưng chưa phổ biến. Alexandre De Rhodes đã dùng ký tự Latin ghi lại giọng nói của dân chúng nước Việt III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC - KỸ THUẬT *Kiến trúc điêu khắc không phát triển như giai đoạn trước.( các vị La Hán chùa Tây Phương, chùa Thiên Mụ, tượng Quan âm nghìn mắt nghìn tay). Tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay Quan Âm nghìn mắt nghìn tay nổi tiếng do nhà điêu khắc Trương Văn Thọ tạc năm 1656 . Tượng cao 3,7 m, ngang 2,1 m, dày 1,15 m. Cánh tay xa nhất có chiều dài là 200 cm. Tượng có 11 đầu, 42 tay lớn và 789 tay dài ngắn khác nhau. Tính từ đài sen lên, tượng cao 235 cm. Đầu rồng đội tòa sen cao 30 cm, bệ tượng cao 54 cm. *Nghệ thuật dân gian hình thành và phát triển phản ánh đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Đồng thời mang đậm tính địa phương. Nghệ thuật dân gian phát triển mạnh phản ánh truyền thống cần cù , lạc quan của nhân dân lao động, là vũ khí lên án sự áp bức bóc lột , bất công trong xã hội đương thời . * Nghệ thuật sân khấu : quan họ , hát giặm , hò , vè, lý , si ,lượn… * Khoa học - kỹ thuật: - Sử học: Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Đại Việt sử ký tiền biên , Thiên Nam ngữ lục. -Địa lý : Thiên nam tứ chi lộ đồ thư. -Quân sự: Khổ trướng khu cơ của Đào Duy Từ . -Triết học có Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn. -Y học có Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác . -Kỹ thuật: đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến , xây thành luỹ . Hải Thượng Lãn Ông: Lê Hữu Trác Ưu Bài 24. TÌNH HÌNH V N HOÁ CÁC TH K XVI - XVIIIĂ Ở Ế Ỷ Bài 24. TÌNH HÌNH V N HOÁ CÁC TH K XVI - XVIIIĂ Ở Ế Ỷ I. M C TIÊU BÀI H CỤ Ọ I. M C TIÊU BÀI H CỤ Ọ Sau khi học xong yêu cầu HS nắm được. 1. Ki n th cế ứ - Ở thế kỷ XVI – XVIII văn hoá Việt Nam có những điểm mới, phản ánh thực trạng của xã hội đương thời. - Trong lúc Nho giáo suy thoái thì Phật giáo, đạo giáo có điều kiện mở rộng mặc dù không được như thời Lý – Trần. Bên cạnh đó xuất hiện một tôn giáo mới: Thiên chúa giáo (Đạo Kitô). - Văn hoá – nghệ thuật chính thống sa sút, mất đi những nét tích cực của thế kỷ mới, trong lúc đó tình hình phát triển một trào lưu văn học – nghệ thuật dân gian phong phú làm cho văn hoá mang đậm màu sắc nhân dân. - Khoa học, kỹ thuật có những chuyển biến mới. 2. T t ngư ưở - Bồi dưỡng tình cảm đối với những giá trị văn hoá tinh thần của nhân dân. - Tự hào về năng lực sáng tạo phong phú của nhân dân lao động, một khi dân trí được nâng cao. II. THI T B , TÀI LI U D Y - H CẾ Ị Ệ Ạ Ọ II. THI T B , TÀI LI U D Y - H CẾ Ị Ệ Ạ Ọ - Một số tranh ảnh nghệ thuật. - Một số câu ca dao, tục ngữ. III. TI N TRÌNH T CH C D Y - H C Ế Ổ Ứ Ạ Ọ III. TI N TRÌNH T CH C D Y - H C Ế Ổ Ứ Ạ Ọ 1. Ki m tra bài cể ũ - Đất nước ta thống nhất trong hoàn cảnh nào? Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn. 2. D n d t vào bài m iẫ ắ ớ Ở thế kỷ XVI – XVIII Nhà nước phong kiến có những biến đổi lớn, sự phát triển của kinh tế hàng hoá và giao lưu với thế giới bên ngoài đã tác động lớn đến đời sống văn hoá của nhân dân ta ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài. Để thể hiện được tình hình văn hoá ở các thế kỷ XVI – XVIII và những điểm mới của văn hoá Việt Nam thời kỳ này, chúng ta cùng tìm hiểu bài 24. 3. T ch c d y h c bài m iổ ứ ạ ọ ớ Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững I. T T NG TÔN GIÁOƯ ƯỞ Ho t ng 1: C l p – Cá nhânạ độ ả ớ - Trước hết GV phát vấn: Tình hình tôn giáo thế kỷ X – XV phát triển như thế nào? - HS nhớ lại kiến thức bài trước trả lời: đạo Nho, Phật đều rất phổ biến: + Đạo Phật: Thời Lý - Trần + Đạo Nho: Thời Lê. - GV đặt vấn đề : Ở thế kỷ XVI – XVIII tôn giáo phát triển như thế nào? - HS tập trung theo dõi SGK trả lời. - GV kết luận : Tại sao ở những thế kỷ XVI – XVIII Nho giáo suy thoái? Không còn được tôn sùng như trước? + HS dựa vào kiến thức cũ và những hiểu biết của mình để trả lời. . . - HS nghe, ghi nhớ. - GV tiếp tục giảng bài: bên cạnh tôn giáo mới đã du nhập vào nước ta đó là Thiên Chúa Giáo. - Phát vấn: Thiên chúa giáo xuất hiện ở đâu và được tuyên truyền vào nước ta theo con đường nào? - HS nhớ lại kiến thức cũ kết hợp theo dõi SGK để trả lời. - GV nhận xét và kết luận: Kitô giáo xuất hiện ở khu vực trung Đơng rất - Thế kỉ XVI – XVIII Nho giáo từng bước suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn. - Phật giáo có điều kiện khôi phục lại, nhưng không phát triển mạnh như thời kỳ Lý – Trần. - Thế kỉ XVI – XVIII đạo Thiên chúa được truyền bá ngày càng rộng rãi. Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững phổ biến ở Châu Âu. Các giáo sĩ thiên chúa giáo theo các thuyền buôn nước ngoài vào Việt Nam truyền đạo, nhà thờ Thiên chúa giáo mọc lên ở nhiều nơi, giáo dân ngày càng đông ở cả 2 Đàng. - Tín ngưỡng truyền thống phát huy: Thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt. → Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú. II. PHÁT TRI N GIÁO D C VÀ V N H CỂ Ụ Ă Ọ Ho t ng 2: C l p, cá nhânạ độ ả ớ - GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được sự phát triển của giáo dục. + Ở Đàng Ngoài. + Ở Đàng Trong. + Giáo dục thời Quang Trung. + So sánh với giáo dục thế kỷ X – XV. - HS theo dõi SGK theo những yêu cầu của GV sau đó phát biểu. - GV nhận xét, bổ sung, kết luận. - Gv minh hoạ: Nội dung giáo dục Nho học khuôn sáo ngày càng không phù hợp với thực tế xã hội, gian lận trong thi cử, mua quan bán tước… Giáo d cụ - Trong tình hình chính trị không ổn định, giáo Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HOÀ Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII I Mục đích, yêu cầu a Giáo dưỡng Thế kỉ XVI-XVIII đất nước ta chia làm miền Đàng Trong Đàng Ngoài lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới nên dẫn tới biến đổi to lớn kinh tế, trị, xã hội đưa tới nhiều đấu tranh giai cấp gay gắt Tuy vậy, văn hoá nước ta thời kì có nhiều điểm mới, phản ánh thực trạng xã hội Việt Nam đương thời Trong văn học nghệ thuật thống nét tích cực giai đoạn trước văn học học dân gian phong phú, đậm đà sắc dân tộc Những thành tựu văn học khoa học nghệ thuật Nêu nguyên nhân suy thoái Nho giáo kể tên số tôn giáo kỉ XVIIII, b Giáo dục - Bồi dưỡng ý thức xây dựng bảo vệ tổ quốc thống nhất, tinh thần tự hào dân tộc - Trân trọng di sản văn hoá - Tự hào lực sáng tạo nhân dân lao động dân trí nâng cao c Kĩ Các kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát, liên hệ thực tiễn đánh giá II Phương tiện dạy học - Sách giáo khoa - Tranh: Tượng La Hán chùa Tây Phương- Hà Nội Tượng phật bà quan âm chùa bút tháp Chùa thiên mụ… - Một số câu ca dao tục ngữ, tác phẩm văn học… III Tiến tình phương pháp dạy học Ổn định lớp học, nắm bắt kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ Câu hỏi: Em đánh giá vai trò phong trào nông dân Tây Sơn việc thống đất nước Dẫn nhập vào Vào kỷ XVI - XVIII với xuất chiến tranh phong kiến, khủng hoảng kinh tế, đời sống văn hoá nước ta có nhiều chuyển biến Nho giáo giữ vị trí thống trị xã hội không giữ vai trò độc tôn, Phật giáo Đạo giáo có phần phục hồi, tín ngưỡng dân gian, văn học, nghệ thuật phát triển mạnh Vậy phát triển văn hoá biểu nào, nghiên cứu ngày hôm Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HOÀ Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII Tổ chức nghiên cứu kiến thức Kiến thức cần đạt I Tư tưởng, tôn giáo a Tôn giáo - Nho giáo bước suy thoái: trật tự phong kiến bị đảo lộn, vua Lê ngang hàng với chúa Trịnh Hoạt động thầy trò Trong nghiên cứu nội dung lớn: I Tư tưởng, tôn giáo II Giáo dục, văn học III Nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật Trước hết nghiên cứu phần I GV: Dựa vào kiến thức học em cho thầy biết Nho giáo gì? Nội dung nó? Nó du nhập vào nước ta từ Rút nhận xét? HS suy nghĩ trả lời: GV nhận xét, chốt ý: Nho giáo giáo lý người có học thức, Khổng Tử sáng lập Nội dung Nho giáo thể Ngũ Kinh (Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch Kinh Xuân Thu) Tứ Thư (Luận ngữ, Đại học, Trung Dung, Mạnh Tử) Quan điểm nho giáo thể Tam Cương mối quan hệ vua - tôi, cha - con, chồng - vợ Ngũ Thường (Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín) Nho giáo du nhập vào nước ta với đô hộ phong kiến phương Bắc phát triển nhanh khoảng thời gian từ kỷ X - XIII Trong thời đại ngày Nho giáo chọn lọc cần gìn giữ để phát triển mặt tích cực coi trọng việc học khuyên người ta phải tu thân, sau tu thân phải đem tài giúp đời, giữ gìn nét đẹp văn hóa lối sống gia đình Sau hạn chế tính cứng nhắc sùng cổ nho giáo ràng buộc người ta vào khuôn lí khuôn phép chật hẹp, triều đại phong kiến sử dụng làm công cụ cai trị GV: Dựa vào kiến thức học 20, em cho thầy biết đặc điểm Nho giáo nước ta giai đoạn kỷ X - XV? Từ kỉ X - XV nước ta tồn tượng tam giáo đồng nguyên, ba loại tôn giáo: Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo tồn Trong đó, Phật giáo phát triển thời Lý - Trần với nhiều chùa chiền xây dựng Nho giáo chọn làm quốc giáo thời Lê Thánh Tông + GV: Căn vào SGK em cho thầy biết tình hình Nho giáo nước ta thời có điểm bật? Biểu nó? Trong kỷ XVI - XVIII, Nho giáo bước bị suy thoái Tống Nho tiếp tục nhà nước quân chủ chuyên chế bảo vẹ, coi tảng ý thức hệ chế độ phong kiến, kỷ cương đời sống xã hội Tuy nhiên, với suy thoái nhà nước quân chủ từ đầu kỷ XVI, Nho giáo dần tính lợi hại công cụ thống trị tinh thần Với biểu hiện: Trật tự phong kiến bị đảo lộn, vua không vua, không tôi, vua Lê ngang hàng với Chúa Trịnh Vua Lê bù nhìn, quyền lực nằm tay chúa Trịnh, buổi thiết triều vua Lê ngồi ngang hàng với chúa Trịnh + Tại Nho giáo thời kì lại suy thoái vậy? Từ kỉ 16 -18 đất nước loạn lạc, chiến tranh liên miên, quyền phong kiến trung ương suy yếu, trật tự phong kiến bị đảo lộn Kinh tế ngoại thương phát triển kéo theo phát triển kinh tế hàng hoá hưng thịnh đô thị dẫn đến Nho giáo dần suy thoái + ... tục. HÌNH ẢNH TƯỢNG PHẬT PHẬT GIÁO NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX - Các Vua Triều Nguyễn tiếp tục truyền thống có từ chúa Nguyễn, chọn tư tưởng Nho Giáo làm thống trị Thời kỳ này, Nho giáo trở nên... GIÁO Ở VIỆT NAM Thời gian Từ đầu Công nguyên đến hết thời kì Bắc thuộc Thời Lý-Trần (X-XIV) Thời Lê sơ ( TK XV) Thế kỉ XVI - XVIII Quá trình phát triển Hình thành phát triển Phật giáo trở thành... Trần Thế Kỉ XIX Đạo Phật phát triển *PHẬT GIÁO THỜI KÌ BẮC THUỘC •Luy Lâu Giao châu trung tâm Phật giáo thời Đông Hán cùng với Lạc Dương (kinh đô) Bành Thành hạ lưu sông Trường Giang • Từ thế kỷ