1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954)

38 385 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 5,79 MB

Nội dung

Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, l...

CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954 PHÁP KẾT THÚC (1953-1954 Ch.d Tây Bắc 10 /1952 – 12/1952 Ch.d Trần Hưng Đạo 12 / 1950 – 1 /1951 Ch.d Hoàng Hoa Thám 03 /1951 – 04 /1951 Ch.d Hoà Bình 12/1951-02 /1952 Ch.d Thượng Lào 04 / 1953 - 5/1953 Ch.d Quang Trung 05 / 1951 – 06 /1951 Quân ta giữ vững và tiếp tục phát triển thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính (1951–1953) VỊNH BẮC BỘ I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP-MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG : KẾ HOẠCH NAVA - Sau hơn 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, Pháp bị thiệt hại ngày càng lớn, bị loại khỏi vòng chiến đấu 39 vạn quân, ngày càng lâm vào thế bị động trên chiến trường, - Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương. Được sự thỏa thuận của Mĩ, Pháp cử Nava sang làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương. Nava đề ra kế hoạch quân sự mới. Kế hoạch Nava được thực hiện trong hoàn cảnh như thế nào ? Năm Tỷ Franc Tỷ lệ trong ngân sách Đông Dương 1950 52 19% 1951 62 16% 1952 200 35% 1953 285 43% 1954 555 73% MỸ VIỆN TRỢ CHO PHÁP TRONG CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG Tướng NAVA I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP-MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG : KẾ HOẠCH NAVA - Sau hơn 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, Pháp bị thiệt hại ngày càng lớn, bị loại khỏi vòng chiến đấu 39 vạn quân, ngày càng lâm vào thế bị động trên chiến trường, - Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương. Được sự thỏa thuận của Mĩ, Pháp cử Nava sang làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương. Nava đề ra kế hoạch quân sự mới. - Kế hoạch Nava: chia làm 2 bước: Mục đích của kế hoạch Nava ? TRUNG QUOÁC Saøi Goøn - Kế hoạch Nava: chia làm 2 bước: - Kế hoạch Nava: chia làm 2 bước: + Bước thứ nhất (thu-đông 1953 và xuân 1954): giữ thế phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ, tiến công chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Đông Dương, xây dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh. TRUNG QUOC Saứi Goứn + Bc th hai (t thu-ụng 1954): chuyn lc lng ra chin trng Bc B, thc hin tin cụng chin lc, c gng ginh thng li quõn s quyt nh, buc ta phi m phỏn vi nhng iu kin cú li cho chỳng. TNG VIN BINH : 12 TIU ON QUN PHAP TOAN ễNG DNG 84 TIấU OAN + Bc th nht (thu-ụng 1953 v xuõn 1954): gi th phũng ng chin lc Bc B, tin cụng chin lc bỡnh nh Trung B v Nam ụng Dng, xõy dng i quõn c ng chin lc mnh. - T thu-ụng 1953, Nava tp trung ng bng Bc B 44 tiu on quõn c ng, cn quột, bỡnh nh vựng chim úng, m cuc tin cụng ln vo Ninh Bỡnh, Thanh Húa. NG BNG BC B TP TRUNG 44 TIU ON - K hoch Nava: chia lm 2 bc: - K hoch Nava: chia lm 2 bc: Qua ni dung k hoch Nava, em hóy rỳt ra im chớnh ca k hoch ny ? I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP-MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG : KẾ HOẠCH NAVA - Sau hơn 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, Pháp gặp nhiều khó khăn (?) - Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương (?) - Kế hoạch Nava: chia làm 2 bước: + Bước thứ nhất (thu-đông 1953 và xuân 1954): giữ thế phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ, tiến công chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Đông Dương, xây dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh. + Bước thứ hai (từ thu-đông 1954): chuyển lực lượng ra chiến trường Bắc Bộ, thực hiện tiến công chiến lược, cố gắng giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải đàm phán với những điều kiện có lợi cho chúng. - Từ thu-đông 1953, Nava tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ 44 tiểu đoàn quân cơ động, càn quét, bình định vùng chiếm đóng, mở cuộc tiến công lớn vào Ninh Bình, Thanh Hóa. II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954 1. Cuộc Tiến công chiến lược a/ Hoàn cảnh b/ Nội dung II Cuộc tiến công 1/ Chiến lược Đông Xuân 1953-1954 2/ Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 I ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP - MỸ Ở ĐÔNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NAVA a/ Hoàn cảnh đời kế hoạch Nava: -Pháp gặp nhiều khăn lúng túng, không khả Kếkhó hoạch Nava kéo dài chiếnthực tranh 1953, chiếm đóng Pháp bị thu hiệnvùng hoàn hẹp, lâm vào bị động… cảnh ? - Mĩ can thiệp sâu vào Đông Dương - Mĩ giúp đỡ → 07/05/1953, tướng Na-va sang làm tổng huy quân đội Pháp Đông Dương => Kế hoạch Na-va đời với hy vọng “kết thúc chiến tranh danh dự ” Bản đồ Chuan bi K.Phao Diễn biến Nội dung kế hoạch Na-va Thu – đông 1953 xuân 1954 : -giữ phòng ngự chiến lược Bắc Bộ -tiến công chiến lược Trung Bộ nam Đông Dương - xây dựng đội quân động chiến lược mạnh Thu – đông 1954 : -tiến công chiến lược chiến trường Bắc Bộ -thực tiến công chiến lược, giành thắng lợi định quân => buộc ta phải đàm phán theo điều kiện có lợi cho chúng TRUNG QUOÁC Mùa thu 1953, lực lượng địch ở đồng bằng Bắc Bộ lên đến 44 tiểu đoàn Saøi Goø n Mở tiến công lớn vào Ninh Bình, Thanh Hóa (10/1953) … để phá kế hoạch tiến công ta MỸ VIỆN TRỢ CHO PHÁP TRONG CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG Năm Tỷ lệ ngân sách Tỷ Franc Đông Dương 1950 52 19% 1951 62 16% 1952 200 35% 1953 285 43% 1954 555 73% II CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG XUÂN 1953 – 1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954 Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954 Cuối 9/1953,Bộ Chính trị BCH Trung ương Đảng Chiến dịch Thời gian họp Việt Bắc đề chủ trương tiêu diệt địch, là: “tập trung lực lượng mở tiến công vào Dựcuộc a vào GKđịch hoàn tlượcSmà hướng quan trọng chiến hành c để kiện th ác tương đối yếu” eo the o yêu cầu củ ===> Tiêu diệt sinh lực địch ab ảng! Bản đồ Chuan bi K.Phao Diễn biến Chiến dịch Chiến dịch Tây Bắc Thời gian 10/12/ 1953 Chiến dịch Trung Lào Đầu 12/1953 Chiến dịch Thượng Lào Cuối 1/1954 Chiến dịch Tây Nguyên Đầu 2/1954 TRUNG QUOÁC CHIẾN TRƯỜNG ĐÔNG DƯƠNG ĐÔNG-XUÂN 1953-1954 12/1953, ta tiến công ==> Pháp phải điều quân tăng cường cho Điện Biên Phủ, biến thành nơi tập trung quân thứ hai Pháp Saøi Goøn TRUNG QUOÁC CHIẾN TRƯỜNG ĐÔNG DƯƠNG ĐÔNG-XUÂN 1953-1954 Đầu 12/1953, liên quân Lào-Việt công Trung Lào ==> địch phải tăng quân cho Xênô, biến thành nơi tập trung binh lực thứ ba Pháp Saøi Goøn Đợt (13/3 -17/3/1954): Từ 13 đến 17/3/1954: ta tiến công tiêu diệt cụm điểm Him Lam toàn phân khu Bắc, loại khỏi vòng chiến đấu 2000 tên địch.  ĐỒI HIM LAM Cuộc công mở đầu chiến dịch ĐBP Ta công đợt Ta công đợt Ta công đợt Vòng vây sau đợt Vòng vây sau đợt Chỉ huy sở địch Sân bay địch Địch phản kích Địch rút chạy Cứ điểm địch P H A Sơ đồ chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 Đợt (30/3 – 26/4/1954): Từ 30/3 đến 26/4/1954: ta đồng loạt tiến công điểm phía Đông phân khu trung tâm Mường Thanh điểm E1, D1, C1, A1,… bao vây, chia cắt địch.  C1 A1 Tiến công bao vây khu Trung tâm Ta công đợt Ta công đợt Ta công đợt Vòng vây sau đợt Vòng vây sau đợt Chỉ huy sở địch Sân bay địch Địch phản kích Địch rút chạy Cứ điểm địch O D Sơ đồ chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 Đợt (1-7/5/1954): Từ 1/5 đến 7/5/1954: ta đồng loạt tiến công phân khu Trung Tâm phân khu Nam, tiêu diệt điểm lại Chiều 7/5 ta đánh vào sở huy địch Đến 17h30 tướng Đờ Caxtori toàn ban tham mưu địch đầu hàng bị Mỹ khẩn cấp tăng cứu viện cho Pháp ở bắt sống    Đông Dương A1 18 45 phút ngày 6-5-1954 Ta công đợt Ta công đợt Ta công đợt Vòng vây sau đợt Vòng vây sau đợt Chỉ huy sở địch Sân bay địch Địch phản kích Cứ điểm địch n a Địch phản kích Sơ đồ chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 Chiếnchiến đấu đồi D1 Cuộc chiến đấu ác liệt đồi A1 c/ Kết quảSau đấu tranh gian khổ, dân quân ta đạt vòng chiến đấu 128 gì? Loại khỏi 200 tên địch, bắn rơi phá hủy 162 máy bay, thu toàn vũ khí, phương tiện chiến tranh Bản đồ Chuan bi K.Phao Diễn biến Lá cờ đỏ nốc Điện Biên- báo hiệu đại thắng Tù binh Pháp bị bắt trận Điện Biên Phủ Quân y Việt Nam chăm sóc thương binh Pháp Chiếc xe tăng ta thu sau trận chiến Bác gắn Huy chương cho đồng chí Hoàng Đăng Vinh người bắt sống tướng De Castries! d/ Ý nghĩa: Chiến thắng Điện Biên - Đập tan kế hoạch giáng đòn PhủNava, có ý nghĩa đốinặng nề vào ý chí xâm lược thực vànước can thiệp với dân cáchPháp mạng ta? Mĩ - Là thắng lợi lớn kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam - Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương, tạo mạnh bàn thương lượng ngoại giao Bản đồ Chuan bi K.Phao Diễn biến Hầm Đờ Cát Đường lên đồi D1 Đồi A1 Củng cố Câu 1: Kế hoạch NaVa chia thành bước ? A A Hai Hai B Ba C.Năm D.Sáu Câu 2: Điện Biên Phủ coi gì? A.“Một bất khả xâm phạm” B.“Một vùng đất bất khả xâm phạm” C.“Một chiến dịch bất khả xâm phạm” D.“Một pháođài đàibất bấtkhả khảxâm xâm phạm” D “Một pháo phạm” Câu 3: Ta nổ súng công Điện Biên Phủ nào? A 13/3/1945 B 14/3/1954 C 13/3/1954 D 14/3/1945 SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG GIA HỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BỘ MÔN: LỊCH SỬ Đề tài: SỬ DỤNG TÀI LIỆU THÀNH VĂN KẾT HỢP TRANH ẢNH LỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC BÀI 20 “CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC” - LỊCH SỬ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Họ tên :Nguyễn Thị Dung Chức vụ : Giáo viên Tổ : Sử - Địa Huế, tháng 3/2014 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC 2 Trang 2 MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 3. Mục đích nghiên cứu 2 4. Đóng góp của đề tài 2 5. Cấu trúc của đề tài 2 NỘI DUNG 3 Chương 1 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TÀI LIỆU THÀNH VĂN KẾT HỢP TRANH ẢNH LỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC 3 LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT 3 1.1. Cơ sở lí luận 3 1.1.1. Tài liệu thành văn 3 1.1.2. Tranh, ảnh lịch sử 3 1.1.3. Ý nghĩa của việc sử dụng tài liệu thành văn kết hợp tranh ảnh lịch sử trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông 4 1.2. Cơ sở thực tiễn 5 Chương 2 6 SỬ DỤNG TÀI LIỆU THÀNH VĂN KẾT HỢP TRANH ẢNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ BÀI 20 – LỊCH SỬ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 6 2.1. Nguyên tắc sử dụng tài liệu thành văn kết hợp tranh ảnh trong dạy học lịch sử Việt Nam bài 20 – Lịch sử 12 (chương trình Chuẩn) 6 2.2. Một số biện pháp sư phạm sử dụng tài liệu thành văn kết hợp tranh ảnh lịch sử trong dạy học lịch sử bài 20 – Lịch sử 12 (chương trình Chuẩn) 7 KẾT LUẬN 32 1. Hiệu quả của đề tài 32 2. Một số kiến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Cùng với các môn học ở trường phổ thông, bộ môn lịch sử đóng vai trò tích cực trong việc giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức cho học sinh và để thực hiện đào tạo con người phát triển một cách toàn diện. Vì thế dạy học lịch sử không phải cung cấp một số kiến thức, một vài mẫu chuyện về quá khứ mà phải cung cấp cho học sinh những kiến thức khoa học, phương pháp tư duy để các em nhận thức được quá trình phát triển của lịch sử dân tộc và thế giới, góp phần bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau. Tuy nhiên, do đặc trưng của bộ môn lịch sử, các sự kiện, hiện tượng thường diễn ra trong quá khứ khiến chúng ta không thể bằng trực giác để nghiên cứu mà chỉ có thể tái hiện thông qua một hệ thống tư liệu phong phú, trong đó có tư liệu thành văn và hệ thống tranh ảnh lịch sử. Kiến thức để dạy cho các em không chỉ bó hẹp trong sách giáo khoa mà còn có các tài liệu phục vụ cho việc dạy học lịch sử. Việc truyền thụ kiến thức phải sinh động, giàu hình ảnh do giáo viên cung cấp hay hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu. Các tài liệu ngoài sách giáo khoa là những căn cứ khoa học, cụ thể phong phú của sự kiện lịch sử học sinh cần thu nhận. Chính sự kết hợp này đã góp phần rất lớn giúp học sinh có thêm cơ sở nhận thức đúng đắn bản chất của sự kiện lịch sử, có cái nhìn khái quát, hình thành khái niệm và rút ra bài học lịch sử. Bài 20, Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953- 1954) – Lịch sử 12 (chương trình Chuẩn) là một bài học với nhiều sự kiện, nhân vật, nội dung hay và phong phú. Để dạy học lịch sử bài này chúng ta phải sử dụng nhiều loại đồ dùng trực quan cũng như biện pháp sư phạm khác nhau, trong đó việc sử dụng tài liệu thành văn kết hợp tranh ảnh là một trong những biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả bài học, gây hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh tiếp thu kiến thức bài học một cách đúng đắn, chân thực và sâu sắc. Trong thực tiễn hiện nay việc sử dụng tài liệu thành văn trong dạy học lịch sử ở các trường Trung học phổ thông còn hạn chế. Nhiều giáo viên còn ngại sưu tầm, tìm kiếm tài liệu thành văn và tranh ảnh lịch sử để phục vụ cho việc giảng dạy hay nếu có sử SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO PHÚ YÊN TRƯỜNG PHỔ THÔNG CẤP 2- 3 XUÂN PHƯỚC HỘI GIẢNG THAY SÁCH GIÁO KHOA LỚP 12B1 NĂM HỌC 2008-2009 CHÀO M NG QUÝ TH Y CÔ V D GI L P H C Ừ Ầ Ề Ự Ờ Ớ Ọ 12A2 GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : LÊ HOÀI TIÊN La hai :ngày 19 tháng 02 năm 2009 MÔN : LỊCH SỬ  DAÏY TOÁT HOÏC TOÁT KIỂM TRA BÀI CỦ Chọn câu đúng nhất : Ý nghĩa của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (2-1951) là : Đánh dấu mốc quan trọng trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng ta. Đảng hoạt động công khai đã tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với quần chúng. Có tác dụng thúc đẩy kháng chiến tiến lên giành thắng lợi ngày một lớn hơn . a,b,c đúng D B C A Đúng Sai Sai Sai TIẾT 32 Bài 20 CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954) TIẾT 32 Bài 20 CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 -1954) I/ ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG :KẾ HOẠCH NA VA II/ CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG –XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954 III/ HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ NĂM 1954 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH ,LẶP LẠI HÒA BÌNH Ở ĐÔNG DƯƠNG IV/ NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI , Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) Tại sao ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ? Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra và thắng lợi như thế nào?  I/ ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG :KẾ HOẠCH NA VA Thời gian Cao ủy Đông Dương Tổng chỉ huy Đông Dương 1945 Đácgiangliơ Lơ-clec 1946 (Nt) Valuy 1947 Bôlaec (Nt) 1948 Pinhong Bledo 1949 (Nt) Cacpangchie 1950 Đờtatxinhi Đờtatxinhi 1951 Lơtuocnơ Xalang 1953 Đơgiang Nava Năm Tỷ Franc Tỷ lệ trong ngân sách Đông Dương 1950 52 19% 1951 62 16% 1952 200 35% 1953 285 43% 1954 555 73% MỸ VIỆN TRỢ CHO PHÁP TRONG CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG SỰ THAY ĐỔI BỘ MÁY CAI TRỊ THỰC DÂN CỦA PHÁP TẠI ĐÔNG DƯƠNG Âm mưu mới của Pháp –Mĩ Ở Đông Dương khi bước vào đông –xuân 1953-1954 ? TIẾT 32 Bài 20 CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 -1954)  I/ ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NA VA - Pháp muốn xoay chuyển tình thế của chiến tranh , còn Mỹ kéo dài chiến tranh , chuẩn bị thay thế Pháp - Nava được cử sang Đông Dương ,thực hiện kế hoạch Nava 1/ Âm mưu mới của Pháp – Mĩ 2/ Nội dung kế hoạch Nava: được chia làm 2 bước Tướng NAVA Mục đích của kế hoạch Nava ? TIẾT 32 Bài 20 CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 -1954)  I/ ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG :KẾ HOẠCH NAVA Phòng ngự Tiến công chiến lược Tiến công chiến lược Giữ thế phòng ngự ,tiến công chiến lược, xây dựng đội quân cơ động mạnh. chuyển lực lượng ra chiến trường Bắc Bộ thực hiện tiến công chiến lược nhằm kết thúc chiến tranh. TĂNG VIỆN BINH : 12 TIỂU ĐOÀN QUÂN PHÁP Ở TOÀN ĐÔNG DƯƠNG : 84 TIỂU ĐOÀN 2/ Nội dung kế hoạch Nava: Bước 1: Bước 2: TIẾT 32 Bài 20 CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 -1954)  Em có nhận xét gì về kế hoạch Nava? 1/ Âm mưu mới của Pháp – Mĩ I/ ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG :KẾ HOẠCH NA VA II/ CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG –XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954 1/ Cuộc tiến công chiến lược Đông –Xuân 1953-1954 a/ Chủ trương của ta trong đông-xuân 1953-1954 . Chủ tịch Hồ Chí Minh giao nhiệm vụ cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp “Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực của địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải I. MỞ ĐẦU 1. Ý nghĩa đề tài Do đặc điểm của việc học tập lịch sử là không trực tiếp quan sát được các sự kiện nên phương pháp trực quan có ý nghĩa rất quan trọng. Có nhiều loại đồ dùng trực quan khác nhau, cách sử dụng và hiệu quả cũng khác nhau, song đều có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học lịch sử. Đồ dùng trực quan là một phương tiện quan trọng trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Nó giúp người học có biểu tượng lịch sử để hình thành khái niệm, hiểu sâu sắc khái niệm; giúp nâng cao được hiệu quả giờ lên lớp, tạo điêù kiện cho học sinh dễ hiểu nhớ lâu, phát huy đựơc năng lực chú ý quan sát, hứng thú của học sinh góp phần phát huy tính tích cực của học sinh nhằm từng bước đổi mới phương pháp daỵ học bộ môn, nâng cao chất lượng bộ môn Mặt khác, một trong những đặc điểm của việc học tập lịch sử là học sinh không thể“ trực quan sinh động” cũng không thể tiến hành diễn tả trong phòng thí nghiệm. Trong dạy học lịch sử, giáo viên phải tái tạo không gian, thời gian để cho học sinh như đang“ sống” cùng sự kiện đã xảy ra. Một trong những biện pháp giúp cho học sinh tiếp cận kiến thức lịch sử một cách tự nhiên là cho các em thao tác trực tiếp với đồ dùng trực quan. Có nhiều cách phân loại đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử, về cơ bản có thể phân chia thành 3 nhóm lớn thường được sử dụng là: Đồ dùng trực quan hiện vật, Đồ dùng trực quan tạo hình và Đồ dùng trực quan quy ước. Trong phạm vi 1 SKKN, tác giả xin giới hạn đề tài ở việc “Sử dụng kết hợp các loại đồ dùng trực quan trong giảng dạy bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp – SGK Lịch sử 12 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh” 2. Thực trạng học sinh trường THPT Lang Chánh Là một trường đóng trên địa bàn huyện miền núi, trình độ dân trí còn thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn nên phần đông các em học sinh chưa thực sự tâm huyết với việc học. 1 Đối với bộ môn Lịch sử, các tiết học thường diễn ra theo kiểu dạy học phổ biến là: giáo viên truyền thụ những nội dung được trình bày trong SGK, học sinh nghe và ghi chép. Trong các giờ học không có sự thông tin 2 chiều giữa người dạy và người học, học sinh chỉ tiếp thu bài giảng một cách thụ động, giáo viên dạy thế nào biết thế ấy. Học sinh chưa tích cực xây dựng bài, chưa chú ý đến bài giảng, chưa tự học ở nhà. Trong các giờ học Lịch sử, việc sử dụng đồ dùng trực quan giúp các em hào hứng hơn với tiết học nhưng bản thân các em chưa có kĩ năng tự lĩnh hội kiến thức từ việc khai thác, sử dụng các loại đồ dùng trực quan vì vậy phần đông học sinh chưa hiểu sâu, nhớ kĩ, khắc sâu được bài học. 3. Những điều kiện cụ thể khi thực hiện đề tài 3.1. Nhiệm vụ giáo viên được giao - Nghiên cứu đặc điểm tâm lí học sư phạm của đối tượng học sinh THPT. - Nghiên cứu lí luận về phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử, yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông. - Nắm vững một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường THPT; hệ thống các phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông. 3.2. Tình hình địa phương, trường lớp Trường THPT Lang Chánh là một trường miền núi, tập trung chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, điều kiện kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên, trong những năm gần đây huyện đã dành rất nhiều sự quan tâm, đầu tư cho phát triển giáo dục. Đây cũng là điều kiện thuận lợi để những người làm công tác giáo dục miền núi yên tâm công tác. Bên cạnh đó, BGH nhà trường rất quan tâm, chú trọng đến việc đổi mới phương pháp dạy và học trong nhà trường nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục. Tổ chuyên môn thường xuyên tổ chức dự giờ thăm lớp, rút kinh nghiệm qua các giờ dạy của đồng nghiệp( trung bình 1 tiết/tuần). 2 II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn 1.1. Cơ sở lí luận Đặc trưng nổi bật của việc nhận thức lịch sử là học sinh không thể tri giác trực tiếp được những sự kiện lịch sử đã xảy ra trong quá khứ, cũng không thể dựng lại lịch sử trong phòng thí nghiệm. Lịch sử là những gì đã I/ Đặt vấn đề Vấn đề phát huy tính tích cực học tập của học sinh đã được đặt ra trong ngành giáo dục nước ta từ những năm 60 của thế kỉ XX. Trong cuộc cải cách giáo dục lần 2, năm 1980, phát huy tính tích cực đã là một trong các phương hướng cải cách, nhằm đào tạo những người lao động sáng tạo, làm chủ đất nước. Báo cáo chính trị của Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng khóa VIII tại Đại hội lần thứ IX (2001) chỉ rõ:''Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy học.'' Tại Đại hội lần thứ XI( 2011) nêu rõ “ Đổi mới căn bản và toàn diện nề giáo dục Việt Nam” Trên cơ sở mục tiêu cấp học, quan điểm, đường lối của Đảng về sử học và giáo dục lịch sử, căn cứ nội dung, đặc trưng của nhận thức lịch sử, Đảng ta xác định: ''Bộ môn Lịch sử ở trường THPT có vai trò vô cùng quan trọng, nó hình thành cho học sinh kiến thức cơ bản về lịch sử phát triển hợp qui luật của dân tộc và xã hội loài người''. Trên cơ sở đó, giáo dục lòng yêu nước,, tự hào dân tộc, lí tưởng độc lập dân tộc, và CNXH , rèn luyện năng lực tư duy và thực hành, thực hiện một cách nghiêm chỉnh các nhiệm vụ giáo dục và giáo dưỡng và phát triển. Mặc dù phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng đã được chú trọng đổi mới, cải tiến nhiều, tuy nhiên nhìn chung phương pháp dạy học lịch sử vẫn chưa theo kịp các cải tiến về nội dung, chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo. Có thể nói phương pháp dạy học lịch sử còn có phần bảo thủ, thực dụng. Sự lạc hậu về phương pháp dạy học là một trong những trở ngại của việc nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn. Nguyên nhân cơ bản của tình trạng này là do giáo viên chưa nhận thức đúng đắn, sâu sắc vai trò, vị trí của phương pháp dạy học, chưa tiếp nhận những cơ sở khoa học, lí luận về phương pháp dạy học mà còn tiến hành giảng dạy theo kinh nghiệm chủ nghĩa, đặc biệt chưa chú trọng phát huy tính tích cực của học sinh. Yêu cầu thực tiễn đặt ra là cần phải đổi mới phương pháp dạy học lịch sử 1 theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học bộ môn. Việc nhận thức lịch sử vừa phải tuân thủ quy luật nhận thức nói chung, nhưng đồng thời còn có nét đặc thù riêng “ Học sinh không thể trực tiếp nhận thức ( tri giác ) các sự kiện lịch sử, vì lịch sử là cái đã qua không lặp lại nguyên xi, không thể dựng lại hoàn toàn hay thí nghiệm như khoa học tự nhiên. Vì lẽ đó dạy học lịch sử trước hết là một quá trình truyền thông tin, thu nhận và xử lý thông tin giữa giáo viên và học sinh qua các phương tiện dạy học. Thông tin về sự kiện lịch sử càng chính xác, chân thật, phong phú ( Sinh động và vừa sức thì nhận thức lịch sử của học sinh càng sâu sắc bền vững lời nói hình ảnh cũng như các loại đồ dùng trực quan( hiện vật, tranh ảnh, bản đồ, băng đĩa, máy chiếu…. ) là những phương tiện dạy học, có khả năng chứa hoặc truyền thông tin rất đa dạng và phong phú. Các phương tiện này đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo đảm tính trực quan và tạo biểu tượng lịch sử chân thật cho học sinh. Việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, người thầy giữ vai trò tổ chức hướng dẫn học sinh tích cực chủ động lĩnh hội kiến thức mới. Vì vậy việc sử dụng phương tiện đồ dùng trực quan phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học là một trong những hướng tích cực nhất, hiệu quả nhất. Trong phương pháp dạy học mới thì đồ dùng dạy học nói chung và hệ thống kênh hình trong SGK lớp 12 nói riêng, không chỉ dừng lại ở giá trị minh hoạ cho hệ thống kênh chữ, mà chính các thiết bị, đồ dùng dạy học này còn là công cụ, là phương tiện cung cấp kiến thức, bởi chính nó cũng là nguồn kiến thức cần phải khai thác. Nhưng trong thực tế hiện nay, việc dạy và học môn Lịch sử ở trường THPT chưa hoàn thành tốt vai trò của mình, nhiều giáo viên vẫn dạy học hoàn toàn bằng phương pháp truyền thống, chưa phát huy được tính tích cực, chủ động học tập của học sinh, nhiều em vẫn cho rằng môn lịch sử thật khô khan, nhàm chán với những sự kiện đã ... hoạch Na-va đời với hy vọng kết thúc chiến tranh danh dự ” Bản đồ Chuan bi K.Phao Diễn biến Nội dung kế hoạch Na-va Thu – đơng 1953 xn 1954 : -giữ phòng ngự chiến lược Bắc Bộ -tiến cơng chiến. .. điểm chiến chiến lược qn dân với thực - Xa cứtahậu phương địch Tăng tiếpdânt Pháp đường hàng khơng viện đảm nhiệm Nếu đường hàng khơng bị cắt đứt ==> Pháp lâm vào bị động, khó rút qn tồn vẹn - Địa... cơng chiến lược Trung Bộ nam Đơng Dương - xây dựng đội qn động chiến lược mạnh Thu – đơng 1954 : -tiến cơng chiến lược chiến trường Bắc Bộ -thực tiến cơng chiến lược, giành thắng lợi định qn =>

Ngày đăng: 02/10/2017, 21:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Địa hình quen thuộc, thuận lợi trong tác chiến của ta - Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954)
a hình quen thuộc, thuận lợi trong tác chiến của ta (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN