Ví dụ Nguyên nhân gây biến độngỞ Hướng Hoá sâu róm có số lượng tăng vào đầu mùa mưa Do khí hậu ấm áp, độ ẩm của không khí và đất cao Cá Cơm ở vùng biển Pêru cứ 7 năm BĐ 1 lần Cứ 7 năm có
Trang 1KÍNH CHÀO QUÝ THẦY
CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT
CHUYÊN ĐỀ
Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Xuân Sương
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT HƯỚNG HOÁ
TỔ: SINH HỌC
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
- Hãy nêu khái niệm về kích thước QT sinh vật?
- Các nhân tố ảnh hưởng đến kích thước QT sinh vật ?
ĐÁP ÁN:
Kích thước QT sinh vật là số lượng các cá thể( hoặc khối lượng, hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá
thể) phân bố trong khoảng không gian của QT.
Các nhân tố ảnh hưởng đến kích thước QT:
Biến động
SL cá thể/QT
Trang 3BÀI 39.
BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Trang 4Ví dụ 2: Chặt phá rừng
Ví dụ 1: Ếch sinh sản vào mùa mưa
Nhận xét kiểu BĐ về số lượng cá thể của 2 ví dụ trên?
BĐ không theo chu kì
BĐ theo chu kì
I.BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ.
Là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể của quần thể.
Trang 6Đồ thị biến động số lượng thỏ và mèo rừng Canađa theo chu kỳ 9 – 10 năm Mèo rừng săn bắt thỏ
Trang 7Ví dụ Nguyên nhân gây biến động
Ở Hướng Hoá sâu róm có số
lượng tăng vào đầu mùa mưa Do khí hậu ấm áp, độ ẩm của không khí và đất cao
Cá Cơm ở vùng biển Pêru
cứ 7 năm BĐ 1 lần
Cứ 7 năm có một dòng nước nóng đi qua nên cá Cơm chết hàng loạt
Mèo rừng ở Canađa BĐ
theo chu kì 9-10 năm
Phụ thuộc vào loại thức ăn là thỏ( chu kì BĐ 9-10 năm)
Biến động theo chu kì:
Là biến động xãy ra do những thay đổi có chu kì của
điều kiện môi trường (chu kì mùa, chu kì nhiều năm,…)
PHT SỐ 1
Trang 8Ví dụ Nguyên nhân gây biến động
Biến động không theo chu kì:
Là kiểu biến động mà số lượng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm đột ngột do điều kiện bất thường ( lũ lụt, dịch bệnh, cháy rừng,…) , do tác động của con người
ĐV rừng U Minh Thượng
giảm mạnh vào năm 2002 Do cháy rừng
Miền Bắc nước ta ếch nhái
giảm mạnh vào những mùa
Trang 9Số lượng tăng quá cao:
Số lượng giảm quá mạnh:
QT thông
bị biến động
Trang 10Hãy xác định các dạng biến động qua các ví dụ sau:
SL Ve Sầu tăng vào mùa xuân
hè, giảm vào mùa đông
SL Rươi tăng mạnh vào cuối
Trang 11II.Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh
số lượng cá thể của quần thể.
1.Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể:
a.Do thay đổi của nhân tố
sinh thái vô sinh:
-Là nhân tố không phụ thuộc
vào mật độ của quần thể
-Ảnh hưởng tới trạng thái
sinh lí của cá thể mức ss,
mức tử vong,… Biến động
-Tác động vào giai đoạn
sinh sản hay giai đoạn con
non thì gây biến động lớn
Lũ lụt Cháy rừng
Hạn hán Khí hậu ấm áp
Trang 12b.Do thay đổi của nhân tố sinh thái hữu sinh
Trang 13Hãy nêu ứng dụng hiểu biết về nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể vào sản xuất và đời sống?
Trang 14- Môi trường thuận lợi:
- Môi trường khó khăn:
Số lượng giảm
thức ăn khan hiếm,
chật chội, ô nhiễm,…thức ăn dồi dào, ít kẻ thù,…
2.Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể:
Trang 15Kết luận:
Quần thể sống trong một môi trường xác định luôn có
xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể bằng cách làm tăng hoặc giảm số lượng cá thể của quần thể.
Trang 163.Trạng thái cân bằng của quần thể.
Trang 17Câu 1 Hãy chọn phương án đúng trong các câu
trắc nghiệm sau:
* Biến động không theo chu kì về số lượng cá thể của quần thể là:
A Sự tăng một cách đột ngột do điều kiện bất thường
của các nhân tố môi trường tạo ra
B Sự giảm một cách đột ngột do điều kiện bất thường
của các nhân tố môi trường tạo ra
C Sự tăng hoặc giảm một cách đột ngột do điều kiện bất thường của các nhân tố vô sinh của môi trường tạo ra
D Sự tăng hoặc giảm một cách đột ngột do điều kiện bất thường của các nhân tố môi trường tạo ra
CỦNG CỐ:
Trang 18*Yếu tố quan trọng nhất trong việc điều hoà số
lượng cá thể của quần thể là:
A Mức sinh sản, mức tử vong
B Di cư, nhập cư
C Dịch bệnh
D Sự cố bất thường
Trang 19* Biện pháp bảo vệ và phát triển rừng ngày nay là:
A Không khai thác
B Trồng nhiều hơn khai thác
C Trồng và khai thác theo kế hoạch
D Cải tạo rừng
Trang 20Là học sinh các em cần phải làm gì để góp phần bảo vệ cân bằng quần thể,
cân bằng sinh thái?
Câu 2.
Trang 21-Tuyên truyền và tham gia bảo vệ rừng, trồng rừng phục hồi, bảo vệ động vật hoang dã, chống các hoạt động chặt phá
rừng, chống khai thác và buôn bán động vật hoang dã,…
Cá ngừ lớn hiện bị khai thác quá mức
Trang 22DẶN DÒ VỀ NHÀ:
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài ở SGK
- Chuẩn bị bài 40: Quần xã sinh vật và một
số đặc trưng cơ bản của quần xã
Trang 2309/04/24 23
KÍNH CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ GIÁO