Bài 54. Dân cư, xã hội châu Âu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...
Trang 1NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI
PHẬT
Trang 2CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM EM
CHỦ ĐỀ:ĐẠO PHẬT
THÀNH VIÊN NHÓM
1.Ninh Văn Phúc - K62B2.Trần Lan Phượng - K62B3.Hà Thị Tâm - K62B
4.Nguyễn Thị Anh - K62A5.Lý Thị Liễu - K62A
Trang 3NỘI DUNG TÌM HIỂU
Trang 52.SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẠO PHẬT
ĐẠO PHẬT CÓ TỪ HỒI
NÀO?
ĐẠO PHẬT CÓ TỪ HỒI
NÀO?
+.Đứng về phương diện bản thể mà xét thì Đạo Phật có từ vô
thỷ (nghĩa là không có đầu mối,không có giới hạn ở trong thời
gian).Vì Đạo Phật là bản tính sáng suốt của chúng sinh,nên có
chúng sinh là có Đạo Phật, mà chúng sinh đã có từ vô thỷ nên
Đạo Phật cũng có từ vô thỷ
+.Đứng về phương diên lịch sử và hạn cuộc trong thế giới này
mà nói, Đạo Phật có từ 2558 năm nay (tính đến 2014) trước
thiên chúa giáo 544 năm.
Nguồn: quangninh.gov.vn
Trang 62.SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẠO PHẬT
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, nguyên là thái tử nước ca-tỳ-la-vệ xứ trung Ấn Độ, phụ hoàng
tên Tịnh Phạn Vương Đầu-đà-na; mẫu hoàng tên Ma Da
Lúc nhỏ Ngài có trí tuệ sáng suốt và tài năng phi thường Lớn lên Ngài cương quyết xuất gia
tu hành,tìm đường giải thoát cho mình và cho người, đưa tất cả chúng sinh lên bờ giác ngộ
Với chí hùng dũng cương quyết, sau 49 ngày tư duy, Ngài thấu rõ chân tướng của vũ trụ
nhân sinh và chứng đạo Bồ-đề.Suốt thời gian 49 năm, như 1 vị lương y xem bệnh cho thuốc, Ngài đã dẫn dắt chúng sinh lên đường hạnh phúc,vạch cho họ con đường giác ngộ giải thoát,
Đến 80 tuổi ngài nhập Niết-bàn ở thành Câu-thi-na,trong rừng Ta-na( nhằm ngày rằm tháng
2 âm lịch)
Sơ lược những điểm chính của Đức Giáo chủ,người đã khai sáng ra Đạo Phật,tức là Đức
Phật Thích Ca Mâu Ni
Trang 7Đức Phật Niết-bàn Đức Phật chứng đạo bồ đề
Nguồn: nptai.net
Trang 83.GIÁO LÍ CƠ BẢN CỦA ĐẠO PHẬT
• Giáo lí cơ bản của Đạo Phật gồm trong 3 tạng kinh điển là:
KINH TẠNG
Trang 9Kinh tang: Là những lời của Đức Phật Thích Ca đã nói khi còn tại thế, để dạy chúng sinh
dứt trừ phiền não và đạt đến quả Niết-bàn
Luật tạng: Là những giới luật mà Phật đã chế ra cho các đệ tử, để các đệ tử răn chừa các
điều dữ, tu tập các điều lành, trao dồi thân tâm cho thanh tịnh
Luận tạng: Là những sách phần nhiều do các đệ tử Phật làm ra để bàn giải rõ ràng nghĩa lí
màu nhiệm trong kinh, luật hoặc quyết đoán tính, tính của các Pháp, phân biệt những lẽ phải chẳng của chính đạo và tà đạo, khiến cho người đời khỏi nhận lầm phải trái chính tà
Trang 10 Tam tạng kinh điển lại chia làm 2 loại là đại thừa và tiểu thừa,hàm ý rằng giáo
lí của Phật như 1 chiếc xe,đưa chung sinh từ nơi cõi trần lao phiền não đến cảnh giới an vui thanh tịnh,từ biển khổ luân hồi đến Niết bàn,giải thoát.
+, Giáo lí Đại thừa là cỗ xe lớn,có thể chở nhiều người trong cùng 1
lúc
+,Giáo lí Tiểu thừa như 1 cỗ xe nhỏ chỉ chở 1 lúc 1 vài người mà thôi.
Giáo lí cơ bản của đạo Phật được thể hiện qua những khái niệm như:vô tạo giả,
vô thường, vô ngã, tứ diệu đế…
Trang 113.1 vô tạo giả
Khái niệm: vô tạo giả nghĩa là không có kẻ sáng tạo đầu tiên.
- Trong giáo lí của đạo phật thì không gian là vô tận, thế giới nhiều như cát sông Hằng
Không gian có “tam thiên thế giới” gồm: đại thiên thế giới, trung thiên thế giới và tiểu thiên thế giới Thời gian có”tam kiếp” gồm: đại kiếp, trung kiếp, tiểu kiếp Một đại kiếp = 4 trung kiếp; một trung kiếp = 20 tiểu kiếp; một tiểu kiếp = hàng chục triệu năm
- Thế giới được phân chia thành 3 cõi lớn là: Dục giới, Sắc giới và Vô sắc giới Dục giới gồm
4 cảnh khổ ( địa ngục, súc sinh , ngã quỷ, a-tu-la) và 2 cảnh phúc ( cảnh người và cảnh trời)
Trang 123.2.Vô thường
Vô thường ( anitya): Vạn pháp trong vũ trụ không đứng yên mà luôn chuyển động, biến đổi theo
chu trình: thành-trụ-hoại- không hay sinh trụ- dị - diệt đối với hữu sinh
- Sinh – diệt là hai quá trình xảy ra trong mỗi sự vật, hiện tượng cũng như trong toàn vũ
trụ.Thế giới này là sự hoại – không của thê giới khác,pháp khác,cứ như vậy mà tiếp diễn.các chuyên động, biến đổi đều bị chi phối bởi luật nhân duyên
- Nhân là mầm tạo quả.Duyên là điều kiện, phương tiện Nhân duyên hòa hợp thì sự vật
sinh, nhân duyên tan dã thì sự vật diệt Nhân duyên là vô tận, do đó các sự vật hiên tượng có mối quan hệ mật thiết với nhau,biến đổi ở các trạng thái hữu hình và vô hình Sắc – Không là 2 dạng tồn tại của vạn pháp
Thế giới khách quan đang tồn tại chỉ là hư ảo, không có thực, là vô thường
Trang 143.4.Tứ diệu đế.
Tứ diệu đế là chân lí cao cả, gồm: Khổ đế, Tập đế, Diệt đế và Đạo đế
Khổ đế (dukkha) là chân lí nói về sự khổ
Tập đế (samuđây) là chân lí nói về nguyên nhân của sự khổ
Diệt đế (Nirodha – sự chấm dứt đau khổ) là chân lí nói về lối thoát cho sự khổ đau, dứt ra khỏi sự tiếp nối của đau khổ Đây là chân lí cao cả về chấm dứt sự khổ, đó la Niết-bàn
Đạo đế (magga – con đường) là chân lí về con đường chấm dứt đau khổ
Trang 154.TƯ TƯỞNG VÀ LUẬT LỆ CỦA ĐẠO PHẬT
• Đạo Phật, nhờ tinh thần Từ bi, làm cho xã hội thương yêu nhau hơn.
• Đạo Phật, nhờ ánh sáng trí tuệ, làm cho xã hội,nhân loại bớt si mê lầm lạc, thấy được đâu là giá trị thật, đâu la phỉnh phờ, giả dối.
• Đao Phật, nhờ tinh thần Bình đẳng tuyệt đối, san bằng những bất công của xã hội,nhân loại và lam cho cảnh giới Ta-bà này được sáng sủa, an vui hơn.
4.1 Tư tưởng của đạo Phật
Trang 164.2.Luật lệ của đạo Phật 4.2.1.Hàng giáo phẩm
Trang 17Sư bác(sadi)
Tỳ kheo(đại đức,sư ông)
Thượng tọa (25 năm tuổi hạ và 45 năm tuổi đời
Hòa thượng (45 năm tuổi hạ và 60
năm tuổi đời.
Đối vời ni không có phẩm Thượng Tọa,Hòa Thượng, chỉ có Ni Trưởng ,
Sư Trưởng.
Trang 184.2.2 Giới luật
- Người tu hành dù xuất gia hay tại gia phải thực hiện đủ ngũ giới và thập thiện
+, Ngũ giới gồm: giới sát, giới đạo, giới tà dâm, giới vọng ngữ, giới tửu)
+,Thập thiện gồm: ba điều thiện về thân (không sát sinh, không trôm cắp, không tà dâm) ; bốn điều thiện về khẩu ( không nói sai, không nói điều ác, không nói ba hoa, không nói tục) và ba điều thiện về ý ( không tham lam , không giận dữ ,không tà kiến)
- Đối với sa di phải thực hiện thêm 5 giới nữa:
1.Không trang điểm,bôi nước hoa,sức dầu thơm
2.Không nằm đệm cao sang,giường rộng dùng cho 2 người
3.Không xem ca hát nhảy múa,không ca hát nhảy múa
4.Không giữ vàng bạc
5.không ăn quá giờ quy định
Trang 19- Đối với tỳ kheo tăng phải thực hiện thêm 250 giới cấm.tỳ kheo ni phải thực hiên thêm 348 giới cấm,gồm các quy định chặt chẽ từ việc ăn mặc,ở,đi lại, ngủ nghỉ,quan hệ giao tiếp với gia đình,xã hội, đồng đạo ,phương thức hành đạo……
5.ĐẠO PHẬT TRÊN THẾ GIỚI VA ĐẠO PHẬT Ở VIỆT NAM
5.1: Đạo Phật trên thế giới.
- Đạo Phật trên thế giới có 344 triệu tín đồ: tập trung chủ yếu ở các quốc gia Đông Á (chiếm 44%) , Đông Nam Á (49%, nhất là các nướcThái Lan, Mianma, Cămpuchia,Việt Nam) và Nam Á ( 6.7%)
Trang 20CHÙA NGỌC PHẬT-THÁI LAN
CHÙA YAKUSHI- NHẬT BẢN CHÙA VÀNG - CAMPUCHIA
Trang 215.2: Đạo phật ở Việt Nam
- Thời kì hưng thinh nhất của đạo phật là từ thế kỉ 10 đến thế kỉ 15 ,dưới các triều đại đinh, tiền lê, lý trần Đặc biệt vào thời kì nhà lý, phật giáo đã trở thành trụ cột tinh thần của chinh quyền phong kiến từ trung ương đến địa phương
- Qua bao nhiêu thăng trầm của lich sử phật giáo đã trở thành tôn giáo lớn ở nước ta với 7,1 triệu tín đồ.
- Đạo Phật được truyền vào Việt Nam từ cuối thế kỉ 1 đầu thế kỉ 2.Các nhà nghiên cứu cho rằng, thời kì này, Luy Lâu- Bắc Ninh là một trung tâm phật giáo không kém 2 trung tâm ở Trung Quốc là Bành Thành
và Lac Dương.
- Đạo phật đề cao tư tưởng bình đẳng ,bác ái, từ bi, vị tha ,cứu khổ, giải thoát….có phần gần với tín
ngưỡng dân gian nên dễ được người Việt chấp nhân.
Trang 22Chùa Một Cột Chùa Bái Đính
Trang 23Tháp Phổ Minh Chùa Vĩnh Nghiêm
Trang 24BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT,CÁM ƠN CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE