Bài 61. Thực hành: Đọc lược đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế châu Âu

22 555 1
Bài 61. Thực hành: Đọc lược đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế châu Âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 61. Thực hành: Đọc lược đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế châu Âu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ á...

Giáo án Địa lý 7 Bài 61: THỰC HÀNH ĐỌC LƯỢC ĐỒ, VẼ BIỂU ĐỒ CẤU KINH TẾ CHÂU ÂU *** A. Mục đích yêu cầu: Giúp cho HS hiểu biết căn bản về: - Nắm vững vị trí địa lí một số quốc gia ở châu Âu theo các cách phân loại khác nhau. - Nắm vững cách vẽ biểu đồ cấu kinh tế của một số quốc gia châu Âu . B. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ các nước châu Âu. C. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Tại sao nói Liên minh châu Âu là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực hiện nay trên thế giới? 3. Giảng bài mới: (33’) Bài mới: (32’) 1. Xác định vị trí một số quốc gia trên lược đồ ? Quan sát hình 61.1, hãy: + Nêu tên và xác định vị trí của một số quốc gia thuộc các khu vực Bắc Âu, Tây và Trung Âu, Nam Âu, Đông Âu. + Xác định vị trí các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu. - Các nước Bắc Âu: Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan, và Ai-xơ-len. Các nước Nam Âu: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, I-ta-li-a, Xan ma-ri-nô, Xlô-vê-ni-a, Cro-a- ti-a, Hec-xe-go-vi-na, Xec-bi và Môn-tê-nê-grô, Ma-xê-đô-ni-a, Bun-ga-ri, An-ba- ni, Thổ Nhĩ Kì, Hy Lạp. Các nước Đông Âu: Lát-vi, Lit-va, E-xtô-ni-a, Bê-la-rut, U-crai-na, Môn-đô-va, LB Nga. Các nước Tây và Trung Âu: Anh, Ai-len, Pháp, Bỉ, Hà Lan, Đan Mạch, Luc-xem-bua, Đức, Ba Lan, Séc, Xlô-va-ki-a, Ru-ma-ni, Hun-ga-ri, Áo, Thụy Sĩ. Các nước thuộc Liên minh châu Âu: I-ta-li-a, Pháp, Bỉ, Luc-xem-bua, Đức, Hà Lan, Anh, Ai-len, Đan Mạch, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Thụy Điển, Phần Lan. 2. Vẽ biểu đồ cấu kinh tế Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ 2 biểu đồ hình tròn: một biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế của Pháp và một biểu đồ thể hiện cấu kinh tế của U-crai-na. Giáo án Địa lý 7 Biểu đồ thể hiện sản phẩm của Pháp Biểu đồ thể hiện sản phẩm của U-crai- na. - Kết luận Pháp phát triển hơn Ucraina. 4. Dặn dò: Học bài cũ, chuẩn bị Ôn tập. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Nêu dạng biểu đồ học ? Biểu đồ hình tròn Biểu đồ hình cột (cột đơn, cột nhóm, cột chồng) Biểu đồ đường Biểu đồ kết hợp - Trong dạng biểu đồ biểu đồ thường dùng để biểu diễn cấu? Bảng 16.1:CƠ CẤU GDP CỦA NƯỚC TA THỜI KÌ 1991-2002 ( % ) Bảng số liệu cho ta biết điều gì? Gợi ý:- Tên bảng số liệu gì? - Gồm đối tượng? - Thời gian năm? mốc thời gian Bảng 16.1: CẤU GDP CỦA NƯỚC TA THỜI KÌ 1991-2002 ( % ) - Với bảng số liệu vẽ biểu đồ hình tròn khơng? Vì - Vậy thay vẽ loại biểu đồ nào? Biểu đồ cấu GDP thời kì 1991-2002 100% 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Dịch vụ Cơng nghiệp xây dựng Nơng lâm nghiệp 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Biểu đồ cấu GDP thời kì 1991-2002 100% 90 80 Dịch vụ Bi ểu đồ m i ền 70 60 50 40 30 20 Cơng nghiệp xây dựng Nơng lâm nghiệp 10 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Tiết 17 Bài 16 : THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CẤU KINH TẾ Bảng 16.1:CƠ CẤU GDP CỦA NƯỚC TA THỜI KỲ 1991-2002 ( % ) 1/ Hãy vẽ biểu đồ miền thể cấu GDP thời kì 1991-2002 2/ Hãy nhận xét biểu đồ cách trả lời câu hỏi sau: - Sự giảm mạnh tỉ trọng nơng, lâm, ngư nghiệp từ 40,5 xuống 23,0% nói lên điều gì? - Tỉ trọng khu vực kinh tế tăng nhanh? Thực tế phản ánh Bảng 16.1:CƠ CẤU GDP CỦA NƯỚC TA THỜI KỲ 1991-2002 ( % ) - Khi vẽ biểu đồ miền? Lưu ý: Không vẽ biểu đồ miền chuỗi số liệu theo năm Vì trục hoành biểu đồ miền biểu diễn năm Tổng số Nơng, lâm, ngư Cơng nghiệp- xd Dịch vụ 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 100,0 40,5 23,8 35,7 100,0 29,9 28,9 41,2 100,0 27,2 28,8 44,0 100,0 25,8 32,1 42,1 100,0 25,4 34,5 40,1 100,0 23,0 38,5 38,5 100,0 23,3 38,1 38,6 * Đọc bảng số liệu chọn tỉ lệ : - Trục tung tổng số 100% chia từ đến 100% giả sử chọn độ dài trục tung 10 cm (1cm  10%) - Trục hồnh thể năm, chia tỉ lệ (khoảng cách dài hay ngắn tùy thuộc vào khoảng thời gian năm) + Từ 1991 đến 2002 là: 11 năm + Giả sử chọn độ dài trục hồnh là: 11 cm (1cm  năm) + Năm 1991 gốc toạ độ, cuối năm 2002 Bảng 16.1:CƠ CẤU GDP CỦA NƯỚC TA THỜI KỲ 1991-2002 ( % ) Bảng 16.1: CẤU GDP CỦA NƯỚC TA THỜI KÌ 1991-2002 ( % ) Bảng 16.1: CẤU GDP CỦA NƯỚC TA THỜI KÌ 1991-2002 ( % ) 64,3 58, 56,0 57,9 59,9 61,4 61,5 Bảng 16.1: CẤU GDP CỦA NƯỚC TA THỜI KÌ 1991-2002 ( % ) Phương pháp chung nhận xét biểu đồ trả lời câu hỏi đặt ra: - Như nào? (hiện trạng, xu hướng biến đổi tượng, diễn biến q trình) - Tại sao? (ngun nhân dẫn đến biến đổi trên) - Ý nghĩa biến đổi đó? 2/ Nhận xét biểu đồ cách trả lời câu hỏi sau: a/ Sự giảm mạnh tỉ trọng nơng lâm ngư nghiệp từ 40,5% xuống 23,0% nói lên điều ? b/ Tỉ trọng khu vực kinh tế tăng nhanh? Thực tế phản ánh điều ? THẢO LUẬN NHĨM: phút Nhóm 1: a/ Sự giảm mạnh tỉ trọng nơng, lâm, ngư nghiệp từ 40,5% xuống 23% nói lên điều gì? Nhóm 2: b/ Tỉ trọng khu vực kinh tế tăng nhanh ? Thực tế phản ánh điều gì? Củng cố : 1/Cách nhận biết số liệu cấu : * Vẽ biểu đồ tròn hay cột chồng chuỗi số liệu năm ( từ năm trở xuống) * Vẽ biểu đồ miền chuỗi số liệu nhiều năm ( năm) Lưu ý: Khơng vẽ biểu đồ miền chuỗi số liệu khơng phải theo năm Vì trục hồnh biểu đồ miền biểu diễn năm 2/ Nêu cách vẽ biểu đồ miền? - Vẽ khung biểu đồ (hình chữ nhật) - Vẽ đối tượng Ghi tên biểu đồ Xác định điểm Nối điểm thành đường Kí hiệu lập bảng giải N-L-NN % CN-XD DV 100 80 60 40 20 Năm 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CẤU GDP CỦA NƯỚC TA THỜI K Hướng dẫn nhà: - Hồn thành thực hành - Chuẩn bị sau ơn tập, nhóm nhà lập sơ đồ tư Nhóm : Khái qt chung địa lí dân cư Nhóm : Ảnh hưởng gia tăng dân số Nhóm 3: Tóm tắt KT VN Nhóm 4: Tóm tắt CN VN Nhóm 5: Tóm tắt NN VN Nhóm 6: Tóm tắt DV VN % 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 - - - 1995 1997 1999 - - 1993 - 1991 2001 2002 Bài 61 : THỰC HÀNH. ĐỌC LƯỢC ĐỒ, VẼ BIỂU ĐỒ CẤU KINH TẾ CHÂU ÂU. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh nắm: - Vị trí các quốc gia theo từng khu vực cuả châu Âu. b. Kỹ năng: đọc, lược đồ, vẽ biểu đồ. c. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần đoàn kết trong học sinh. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Hoạt động nhóm. - Phân tích, so sánh. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss. 4.2. Ktbc: 4’. + Sự mở rộng của liên minh châu Âu như thế nào? (7đ). - Liên minh châu Âu được mở rộng từng bước qua nhều giai đoạn đến năm 1995 15 thành viên. + Chọn ý đúng nhất: Tiền thân của tổ chức EU chính là: (3đ). @ Cộng đồng kinh tế các nước châu Âu b. Tổ chức kinh tế các nước Bắc ĐTD. c. Cộng đồng châu Âu về than và thép. 4. 3. Bài mới: 33’. HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giơí thiệu bài mới. Hoạt động 1. ** Trực quan. Hoạt động nhóm. - Quan sát bản đồ các nước châu Âu. -Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Xác định các nước khu vực Bắc Âu? TL: Nauy. Thụy Điển, Plan, Aixlen. * Nhóm 2,3: Xác định các nước Tây và Trung Âu? TL: Anh, Ailen, Pháp, Ha Lan, Bỉ, Đức Thụy 1. Xác định vị trí một số quốc gia trên lược đồ: - Bắc Âu 4 quốc gia. - Tây và Trung Âu 15 quốc gia. Sĩ, Ao, Xlôvakia, Hunggari, Ruimani, ba Lan, Sec, Nam Tư, Đan Mạch. * Nhóm 4: Xác định các nước Đông Âu? TL: Latvia, Litva, Extônia, bêlarút, Ucraina, LBNga, Mônđava. * Nhóm 5: Xác định các nước Nam Âu? TL: TBN, BĐN, Italia, Croatia, Hecxegôvina, XécBi, Môntênêgrô, Hi Lạp, Mec xê đô nia. * Nhóm 6: Đọc tên các quốc gia liên minh châu Âu? TL: Pháp, Bỉ, Ha Lan, Đức, Ý, Lucxembua, Aixlen, Đan Mạch, Anh, Hi Lạp, TBN, BĐN, Thụy Điển, Phần Lan. Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Phân tích. - Xác định 2 quốc gia Pháp, Ucraina trên bản đồ. TL: - Pháp nằm phía Tây châu Âu ven Măng - Đông Âu 7 quốc gia. - Nam Âu 9 quốc gia. 2. Vẽ biểu đồ cấu kinh tế: a. Xác định 2 nước Pháp, Ucraina: a. Vẽ biểu đồ cấu kinh tế 2 nước trên: Sơ. - Ucraina phía Đông châu Âu giáp LBNga, biển Đen. - Quan sát bảng số liệu 185 sgk. - Vẽ biểu đồ hình tròn. - Giáo viên giới thiệu biểu đồ hình trục. + Nhận xét trình độ phát triển của Pháp? TL: Phát triển kinh tế cao, công nghiệp phát triển cao, dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế tỉ trọng cao chiếm vị trí hàng đầu. Nông, lâm, ngư nghiệp thấp nhất. + Trình độ phát triển của Ucraina? TL:Công nghiệp phát triển song Pháp phát triển hơn. Dịch vụ cao nhất nhưng thấp hơn của Pháp c. Nhận xét trình độ phát triển kinh tế hai nước này: + Pháp trình độ phát triển kinh tế cao, công nghiệp phát triển, dịch vụ quan trọng. + Ucraina công nghiệp, dịch vụ phát triển nhưng chưa bằng Pháp. 4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’- Xa c đinh các quốc gia ở Nam Âu trên bản đồ? - Học sinh xác định. - Đành giá tiết thưc hành. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’ - Xem lại tiết thực hành. - Chuẩn bị bài ôn tập. - Tự xem lại kiến thức đã học. 5. RÚT KINH NGHIỆM: THỰC HÀNH ĐỌC LƯỢC ĐỒ, VẼ BIỂU ĐỒ CẤU KINH TẾ CHÂU ÂU I/ Mục tiêu bài học: HS can name + Kiến thức: - Vị trí địa lý 1 số quốc gia ở châu ÂU theo cách phân loại khác nhau + Kỹ năng: rèn luyện HS phân tích lược đồ, tranh ảnh, vẽ biểu đồ II/ Phương tiện dạy học: - Bản đồ các nước châu ÂU - Hình ảnh, tư liệu về châu ÂU III/ Hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Tại sao nói EU là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực hiện nay trên thế giớ 3/ Gỉang bài mới: Hoạt động 1: Xác định vị trí moat số quốc gia trên bản đồ HS lên chỉ trên bản đồ Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ cấu kinh tế HS đã chuan bị trước ở nhà, lên bảng làm lại GV chuan xác kiên thức 4/ Củng cố: - Châu ÂUchâu lục nền kinh tế phát triển và sớm nhất của nhân loại - hình thức tổ chức kinh tế cao nhất là EU 5/ Dặn dò: - Ôn bài từ 33-55 chuận bị thi HKII 6/ Rút kinh nghiệm: - Chỉ bản đồ còn sơ sài THỰC HÀNH ĐỌC LƯỢC ĐỒ, VẼ BIỂU ĐỒ CẤU KINH TẾ CHÂU ÂU I/ Mục tiêu bài học: HS can name + Kiến thức: - Vị trí địa lý 1 số quốc gia ở châu ÂU theo cách phân loại khác nhau + Kỹ năng: rèn luyện HS phân tích lược đồ, tranh ảnh, vẽ biểu đồ II/ Phương tiện dạy học: - Bản đồ các nước châu ÂU - Hình ảnh, tư liệu về châu ÂU III/ Hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Tại sao nói EU là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực hiện nay trên thế giớ 3/ Gỉang bài mới: Hoạt động 1: Xác định vị trí moat số quốc gia trên bản đồ HS lên chỉ trên bản đồ Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ cấu kinh tế HS đã chuan bị trước ở nhà, lên bảng làm lại GV chuan xác kiên thức 4/ Củng cố: - Châu ÂUchâu lục nền kinh tế phát triển và sớm nhất của nhân loại - hình thức tổ chức kinh tế cao nhất là EU 5/ Dặn dò: - Ôn bài từ 33-55 chuận bị thi HKII 6/ Rút kinh nghiệm: - Chỉ bản đồ còn sơ sài GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ LỚP 7 Bài 61: THỰC HÀNH Đọc lược đồ - vẽ biểu đồ cấu kinh tế châu Âu. A.Mục tiêu bài học: hoc sinh nắm được: - Xác định được vi trí các quốc gai của châu Âu theo từng khu vực. - Biết cách vẽ biểu đồ cấu kinh tế (trong bài học là biểu đồ cấu kinh tế của Pháp và Ucraina. -Tinh thần học hỏi, ham hiểu biết -Yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên .Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Lược đồ các nước châu Âu. - Thước kẽ, com pa. C.Tiến trình lên lớp: I.ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ Không. III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết rằng: Châu Âu chia ra 4 khu vựclà Bắc Âu,Tây và Trung Âu, Nam âu, Đông Âu. Liên minh châu Âu là một tổ chức thương mại hàng đầu Thế giới. Bài thực hành hôm nay, chúng ta sẽ xác định vị trí của các nước trong các khu vực, tổ chức kinh tế đó. Một nội dung rất quan trọng nữa trong bài học hôm nay, các em phải vẽ được biểu đồ cấu kinh tế của một số nước châu Âu. Đây là một kĩ năng rất quan trọng trong chương trình học tập địa lí. 2.Triển khai bài: - Bài tập 1: Xác định vị trí một số quốc gai trên bản đồ: GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ LỚP 7 - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm: + Nhóm 1: Xác định vị trí các nước Bắc Âu, Nam Âu. + Nhóm 2: Xác định vị trí các nước Tây và Trung Âu. + Nhóm 3: Xác định vị trí các nước ĐôngÂu. + Nhóm 4: Xác định vị trí các nước Liên minh châu Âu. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung. - Giáo viên chuẩn kiến thức và đông thời lưu ý cách xác định vị trí các quốc gai trong từng khu vực một cách đơn giản, dễ nhớ nhất. Bài tập 2: Vẽ biểu đồ cấu kinh tế: a. Xác định vị trí các nước Pháp và Ucraina. b. Dựa vào bảng số liệu trang 185 (SGK) để vẽ biểu đồ cấu kinh tế của Pháp và Ucraina. c. Nhận xét: Cả Pháp và Ucraina đều là nước công nghiệp phát triển. Song Pháp trình độ phát triển cao hơn Ucraina.Ngành dịch vụ của Pháp chiếm 71 % ( Ucraina 47,5%), nông lâm và ngư nghiệp ở Pháp chỉ chiếm một phần rất ít là 3% (Ucraina 14%) IV. C ủng cố: 1. hãy đánh dấu X vào ô tương ứng thể hiện các nước sau thuộc khu vực nào của châu Âu, gia nhập EU vào năm nào? Nước Bắc Âu Tây và Trung Âu Nam Âu Đông Âu Năm gia nhập EU Anh GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ LỚP 7 Ai xơlen Đức Italia Tây Ban Nha Thuỵ điển Phần Lan Bê la rút Extonia Ai len V. HDVN: - Làm bài tậo bổ sung sau bài thực hành - Chuẩn bị bài ôn tập. VI. Rút kinh nghiệm: ... VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ Bảng 16.1:CƠ CẤU GDP CỦA NƯỚC TA THỜI KỲ 1991-2002 ( % ) 1/ Hãy vẽ biểu đồ miền thể cấu GDP thời kì 1991-2002 2/ Hãy nhận xét biểu đồ cách trả lời câu... Khơng vẽ biểu đồ miền chuỗi số liệu khơng phải theo năm Vì trục hồnh biểu đồ miền biểu diễn năm 2/ Nêu cách vẽ biểu đồ miền? - Vẽ khung biểu đồ (hình chữ nhật) - Vẽ đối tượng Ghi tên biểu đồ Xác... vực kinh tế tăng nhanh? Thực tế phản ánh Bảng 16.1:CƠ CẤU GDP CỦA NƯỚC TA THỜI KỲ 1991-2002 ( % ) - Khi vẽ biểu đồ miền? Lưu ý: Không vẽ biểu đồ miền chuỗi số liệu theo năm Vì trục hoành biểu đồ

Ngày đăng: 02/10/2017, 14:17

Hình ảnh liên quan

1. Biểu đồ hình trịn.1. Biểu đồ hình trịn.       - Bài 61. Thực hành: Đọc lược đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế châu Âu

1..

Biểu đồ hình trịn.1. Biểu đồ hình trịn. Xem tại trang 1 của tài liệu.
* Đọc bảng số liệu chọn tỉ lệ : - Bài 61. Thực hành: Đọc lược đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế châu Âu

c.

bảng số liệu chọn tỉ lệ : Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 16.1:CƠ CẤU GDP CỦA NƯỚC TA THỜI KÌ 1991-2002 (% ). - Bài 61. Thực hành: Đọc lược đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế châu Âu

Bảng 16.1.

CƠ CẤU GDP CỦA NƯỚC TA THỜI KÌ 1991-2002 (% ) Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Vẽ khung biểu đồ (hình chữ nhật) - Bài 61. Thực hành: Đọc lược đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế châu Âu

khung.

biểu đồ (hình chữ nhật) Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan