Bài 2. Dân số và gia tăng dân số

17 265 0
Bài 2. Dân số và gia tăng dân số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 2. Dân số và gia tăng dân số tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

BÀI 2 DÂN SỐ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ • Nguyễn Quảng Long CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY ! http://violet.vn/lopk BÀI 2 DÂN SỐ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ 1- Số dânSố dân của nước ta năm 1999 2003 là bao nhiêu? So với các nước Đông Nam Á thế giới, dân số nước ta đứng thứ mấy? Tổng điều tra dân số 2009 dân số nước ta là bao nhiêu người? 2- Sự gia tăng dân số 2- Sự gia tăng dân số - Dựa biểu đồ trên , em hãy nhận xét về tình hình tăng dân số của nước ta qua các thời kỳ 1954- 2003 • Dân số nước ta năm 1999 là 76,3 triệu người • Dân số nước ta năm 2003 là 80,9 triệu người, đứng thứ 3 so với các nước ĐNA, thứ 14 trên thế giới. • Dân số nước ta qua Tổng điều tra dân số 2009 ( O h ngày 1/4/2009) là 85.789.573 người , thứ 3 Đông Nam Á, thứ 13 trên thế giới. • Dân số nước ta năm 2009 tăng 9,47 triệu người so với năm 1999 ( sai số thuần là 0,3%) + Dân số nước ta tăng nhanh, dẫn đến “Bùng nổ dân số” ở nước ta từ cuối những năm 50 chấm dứt vào trong những năm cuối thế kỷ 20 + Dân số nước ta tăng hàng năm là 1 triệu người + Theo TK ngày 1/4/2009 có 5 tỉnh thành phố có số dân đông cả nước, Tp.HCM đang có 7.123.340 người, tiếp đến là Hà Nội với 6.448.837, Thanh Hóa 3.400.239, Nghệ An 2.913.055 Đồng Nai là 2.483.211 người. Bắc Kạn là tỉnh có dân số thấp nhất cả nước với 294.660 người 2- Sự gia tăng dân số 2- Sự gia tăng dân số - Dựa biểu đồ trên , vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh? • Nhận xét: - Từ 1954 đến nay(2009) tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm từ 3,9% 1,1%. Dân số nước ta vẫn tăng : năm 2009 tăng 9,47 triệu người so với năm 1999 ( sai số thuần là 0,3%) Là do: Tỉ lệ sinh còn cao trên 1,0%. Số người dân thực hiện kế hoạch hoá gia đình còn ít, số người đẻ con thứ 3 còn nhiều. [...]... các vùng có tỉ lệ tăng tự nhiên cao hơn trung bình cả nước? Em hãy: -Nêu nguyên nhân của sự gia tăng tự nhiên dân số đông ? - Dân số đông tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì? NGUYÊN NHÂN • Số người trong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao trong dân số họ chưa ý thức về KHHGĐ • Tỉ lệ sinh còn cao • Phong tục tập quán lạc hậu: trọng con trai cần nhiều lao động • Thời bao cấp một số chính sách chưa... gì trong sự phát triển KT-XH ? 2- Bài : DÂN SỐ GIA TĂNG DÂN SỐ SỐ DÂN : Nước ta đứng thứ số ?taĐiều Nămdiện 2015tích dânvàsốdân nước bao nói lên đặc điểm nhiêu ? dân số nước ta ? Năm 2002 : 79,7 triệu người Diện tích : thứ 58 Dân số : thứ ĐNÁ, 14 giới Năm 2009 : 85,7 triệu người Là nước đơng dân Bài : DÂN SỐ GIA TĂNG DÂN SỐ SỐ DÂN : GIA TĂNG DÂN SỐ : Năm 2009 : 85,7 triệu người Năm 2015 : 91,7 triệu người Việt Nam nước đơng dân (Đứng thứ Đơng Nam Á 14 giới) Quan H2.1, xét vềcủa tìnhdân hìnhsốbiến đổinhưng dân số số củadân nước ta.tăng Vì saosát tỉ lệ gia nêu tăngnhận tự nhiên giảm nhanh ? 76,3 64,4 52,7 49,2 41,1 23,8 30,2 34,9 80,9 Bài : DÂN SỐ GIA TĂNG DÂN SỐ GIA TĂNG DÂN SỐ : Dân số nước ta tăng nhanh, cuối năm 50 có tượng bùng nổ dân số Hiện tốc độ gia tăng dân số có xu hướng giảm (tuy nhiên tăng triệu người/năm) QS bảng 2.1, xác định vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất, thấp Các vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao trung bình nước CÁC VÙNG Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số năm 1999 (%) Cả nước Thành thò Nông thôn 1,43 1,12 1,52 Trung du miền núi Bắc Bộ  Tây Bắc  Đông Bắc 2,19 1,30 Đồng sông Hồng 1,11 Bắc Trung Bộ 1,47 Duyên hải Nam Trung Bộ 1,46 Tây Nguyên 2,11 Đông Nam Bộ 1,37 Bài : DÂN SỐ GIA TĂNG DÂN SỐ GIA TĂNG DÂN SỐ : Dân số nước ta tăng nhanh, cuối năm 50 có tượng bùng nổ dân số Hiện tốc độ gia tăng dân số có xu hướng giảm (tuy nhiên tăng triệu người/năm) Tỉ lệ gia tăng dân số khác vùng Dân số đơng tăng nhanh gây nên hậu ? Ảnh hưởng đến tài ngun, mơi trường Nghèo đói Đời sống thấp DÂN SỐ ĐƠNG Ảnh hưởng tới văn hóa, y tế, giáo dục Thừa lao động Thiếu việc làm Bài : DÂN SỐ GIA TĂNG DÂN SỐ CƠ CẤU DÂN SỐ : a Theo giới tính : Nhận xét tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời kì 1979 – 1999 Kết luận : Từ – 14t : Nam thường cao nữ Từ 15t trở lên : Nữ thường cao nam Tỉ số giới tính thay đổi Cho biết tỉ số giới tính ? ngun nhân ? Mất cân đối nam nữ Là số nam so với 100 nữ Do chiến tranh Hiện tượng chuyển cư Tỉ số giới tính nước ta ? Bài : DÂN SỐ GIA TĂNG DÂN SỐ CƠ CẤU DÂN SỐ : a Theo giới tính : Tỉ số giới tính số nam so với 100 nữ Tỉ số giới tính dần cân đối (hiện 115 nam/100 nữ) Theo độ tuổi nước ta coi có kết cấu dân số ? Nhận xét cấu theo nhóm tuổi nước ta thời kì 1979 – 1999 Có kết cấu dân số trẻ Cơ cấu theo nhóm tuổi có thay đổi Bài : DÂN SỐ GIA TĂNG DÂN SỐ CƠ CẤU DÂN SỐ : b Theo độ tuổi : Cơ cấu theo độ tuổi có thay đổi Độ tuổi – 14t giảm Độ tuổi từ 15 trở lên tăng CỦNG CỐ BÀI TẬP : Tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên : Tỉ lệ GTTN (%) = Tỉ suất sinh (‰) – Tỉ suất tử (‰) 10 Rút nhận xét sau tính BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TÌNH HÌNH GIA TĂNG TỰ NHIÊN CỦA DÂN SỐ NƯỚC TA THỜI KÌ 1979 – 1999 % 32,5 19,9 Tỉ lệ GTTN 7,2 5,5 1979 1999 Năm Thanks for watching Địa Lí 9 Bài 2Dân số gia tăng dân số 1- Số dân: Việt Nam là quốc gia đông dân ( 80.9 triệu người – 2003 ), đứng thứ 3 ở Đông Nam Á , thứ 8 ở Châu Á thứ 14 trên thế giới. ->Dân số là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế. Với dân số đông, nước ta có nguồn lao động dồi dào. Đồng thời đây còn là thị trường tiêu thụ rộng lớn. Tuy nhiên, trong điều kiện của nước ta hiện nay, dân số đông là một trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. 2- Gia tăng dân số: -Con người đã xuất hiện trên lãnh thổ nước ta từ rất lâu. Số dân vào thời kì đó tăng lên rất chậm do tỉ suất sinh tỉ suất tử đều ở mức cao. Theo ước tính số dân vào thời kì đầu dựnh nước, số dân có khoảng 1 triệu người. Từ giữa thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX, dân số nước ta tăng nhanh hơn. Đến đầu thế kỉ XX đân số nước ta tiếp tục tăng, vào năm 1921 DS là 15.6 triệu người, năm 1943 là 22.1 triệu người. Đến năm 1945 do nạn đói Ất Dậu, dân số tục xuống còn 20 triệu. Từ đó đến nay, dân số nước ta tăng lên nhanh chóng. Cho đến hết năm 2003 dân số VN đạt 80.9 triệu người. Như vậy tốc độ gia tăng dân số không giống nhau giữa các thời kì. Trong suốt thế kỉ XIX, tỉ suất tăng bìng quân hàng năm đạt 0.4%. Vào đầu thế kỉ XX, tỉ suất tăng bình quân đạt 1.3% đặc biệt ở thời kì 1943-1951 số dân giảm nhưng từ những năm 50 trở lại đây, nước ta bắt đầu có hiện tượng “ bùng nổ dân số” chấm dứt vào trong những năm cuối thế kỉ XX. Dân số tăng nhanh làm ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế, xã hội bảo vệ tài nguyên, môi trường. - Nhờ thực hiện tốt chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số có xu hướng giảm dần, tuy nhiên mỗi năm dân số nước ta vẫn tăng lên khoảng một triệu người. - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số còn có sự khác nhau giữa miền núi với đồng bằng giữa thành thị với nông thôn 3- Cơ cấu dân số: - Theo độ tuổi: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi đuợc biẻu hiện bằng tháp dân số +Qua hình dáng tháp dân số 1989-1999 cho ta thấy VN vẫn là một nước có cơ cấu dân số trẻ đang có sự thay đổi( đáy rộng càng lên cao càng hẹp nhanh chứng tỏ trẻ em nhiều người già ít, tuổi thọ trung bình không cao). +Cơ cấu các nhóm tuổi được ở VN đang có sự thay đổi: 0->14 đang giảm Nhóm tuổi 15-> 59 nhóm trên 60 tuổi có chiều hướng gia tăng. - Giới tính: Ơ VN tỉ lệ nữ luôn cao hơn tỉ lệ nam đang thay đổi theo không gian thời gian(từ năm 1979-1999 tỉ lệ nữ giảm dần) Tỉ số giới tính ở các địa phương còn có sự khác nhau chịu ảnh hưởng của hiện tượng chuyển cư. CÂU HỎI BÀI TẬP 1/Theo em hiện nay sự thay đổi các dân tộc theo hướng nào? ->Từ đồng bằng lên miền núi từ miền Bắc vào Tây Nguyên. 2/Em hãy tìm hiểu cho biết các nét văn hoá đặc sắc sau đây phù hợp với dân tộc nào: -Hát lượn, hát then Tày -Múa xoè, múa quạt Thái -Cồng chiêng, đàn Tơ nưng Gia rai, Ba na -Hát si, Giao duyên Nùng -Khèn, đàn môi Mông -Lể hội Chônchơ nam Thơmây Khơ-me -Lể hội Mbăng Ka tê Chăm 3- Cho bảng số liệu sau đây về dân số Việt Nam trong thời kì 1954 – 2003 ( đơn vị : triệu người) Năm 1954 1960 1965 1970 1976 1979 1989 1999 2003 Số dân 23,8 Bài 2. DÂN SỐ GIA TĂNG DÂN SỐ I- Mục tiêu bài học : Sau bài học học sinh cần : 1.Kiến thức: Biết được số dân của nước ta (năm 2002 , bổ sung năm 2009). - Hiểu được trình bày được tình hình gia tăng dân số , nguyên nhân hậu quả . - Biết được sự thay đổi cơ câú dân số , xu hướng thay đổi cơ câu dân số của nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi dân số . 2.Kĩ năng: Có kỹ năng phân tích bảng thống kê , một số biểu đồ dân số . 3.Thái độ: ý thức được sự cần thiết phải có qui mô gia đình hợp lý . II- Phương tiện dạy học : * Biểu đồ biến đổi dân số của nước ta .( phóng to theo SGK ) * Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường . . Chất lượng cuộc sống III Hoạt động dạy học : * Ổn định : ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày sự phân bố của các dân tộc nước ta ? Những nét văn hóa riêng của các dân tộc biểu hiện ở các mặt nào ? * Bài mới : Mở bài : Nước ta là nước đông dân , có cơ cấu dân số trẻ . nhờ có thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình , nên tỉ lệ tăng tự nhiên đang có xu hướng giảm , cơ cấu dân số có sự thay đổi . Sự thay đổi như thế nào ? chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này ? Hoạt động của GV HS Hoạt động 1. H? Dân số nước ta năm 2002 là bao nhiêu triệu người ? xếp thứ bao nhiêu ? Gv :số liệu dân số năm 2009 H? Em có nhận xét gì về xếp thứ tự về diện tích số dân so với thế giới ? rút ra kết luận về dân số nước ta? Hoạt động 2. H? Sự gia tăng dân số của nước ta như thế nào ? * chia thánh các nhóm thảo luận : Nội dung chính 1- Dân số : Năm 2009 là trên 85,7 triệu người, thứ 3 ĐNA, thứ 13 thế giới 2- Gia tăng dân số : H? Quan sát H2.1 SGK thảo luận theo câu hỏi SGK? (Chú ý: từ năm 1954 về trước. - Từ 1954 - trước 1999. -Từ 1999- 2009). Các nhóm trình bày, bổ sung GV chuẩn xác kiến thức. H? Dân số nước ta bùng nổ từ khi nào ? H? Em hãy nêu các nguyên nhân của gia tăng dân số trong các giai đoạn? H? Vì sao tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta giảm nhưng dân số nước ta vẫn tăng nhanh ? H? Dân số đông tăng nhanh sẽ gây ra những hậu quả gì ? - Dân số đông tăng nhanh , khi kinh tế tăng chậm , sẽ ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống . việc làm, nhà ở , môi trường … H? Nêu các biện pháp giảm sự gia tăng dân số tự nhiên ? ( Kế hoạch hóa gia đình ) H? Hãy phân tích các ích lợi của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của dân số nước ta H? Đọc bảng 2.1 SGK trả lời theo câu hỏi SGK . Nhận xét về tỉ lệ gia tăng dân số các vùng năm 1999? Hoạt động 3. H? Cơ cấu dân số nước ta thuộc loại dân số nào ? Tại sao ? . H? Các nhóm thảo luận : dựa vào bảng 2.2 SGK ( Cơ cấu theo giới tính nhóm tuổi ở Việt Nam (%) 2 câu hỏi hướng dẫn SGK. Các nhóm trả lời , bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức. H? HS đọc SGK:Tỷ lệ về giới tínhở nước ta có đặc điểm gì? - Từ giữa thế kỷ XX về trước: Dân số tăng chậm. -Từ cuối những năm 50 của thế kỷ XX: Có hiện tượng "bùng nổ dân số" chấm dứt vào cuối thế kỷ XX. -Hiện nay:gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm, nhưng hàng năm vẫn tăng khoảng 1triệu người. - Tỷ lệ gia tăng dân số giữa các vùng khác nhau, thấp ở các vùng đồng bằng, cao ở các vùng miền núi.Tỷ lệ tăng tự nhiên ở thành phố thấp hơn vùng nông thôn 3- Cơ cấu dân số : - Nước ta có cơ cấu dân số trẻ . + Cơ cấu theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi theo hướng: tỷ lệ trẻ em giảm xuống tỷ lệ ngưởi trong độ tuổi lao động trên tuổi lao động tăng lên -Tỷ lệ về giới tính đang tiến dần tới mức cân bằng có sự khác nhau giữa các địa phương do hiện tượng chuyển cư. * Củng cố : ? Dựa vào H 2.1 Hãy cho biết dân số tình hình gia tăng dân số của nước ta ? ? Phân tích ý nghĩa của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thay đổi cơ cấu dân số của nước ta ? ? Dựa vào bảng số liệu bảng 2.3 SGK - Tìm tỷ lệ (%) gia tăng tự nhiên của dân số qua các năm nêu nhận xét ? - vẽ biểu đồ GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 Bài 2. DÂN SỐ GIA TĂNG DÂN SỐ I . Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức : - Trình bày được một số đặc điểm DS nước ta; nguyên nhân hậu quả. - Hiểu dân số đông , gia tăng nhanh đã gây sức ép đối với TN,MT , thấy được sự cần thiết phải phát triển dân số có kế hoạch để tạo sự cân bằng giữa dân số môi trường , tài nguyên nhằm phát triển bền vững. - Tư duy: thu thập xử lí thông tin từ lược đồ, các BSL bài viết để tìm hiểu về đặc điểm DS VN. Phân tích MQH giữa gia tăng DS cơ cấu DS với sự phát triển KT-XH. -Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, lắng nghe, phản hồi tích cực, giao tiếp hợp tác khi làm việc nhóm. - Làm chủ bản thân: trách nhiệm của bản thân trong việc góp phần làm giảm tỉ lệ tăng DS. 2. Kĩ năng : - Vẽ phân tích biểu đồ dân số , bảng số liệu về cơ cấu DS VN - Phân tích so sánh tháp DS nước ta các năm 1989 1999 để thấy rõ đặc điểm cơ cấu, sự thay đổi của cơ cấu DS theo tuổi giới nước ta trong giai đoạn 1989- 1999. - Phân tích biểu đồ bảng số liệu về dân số dân số với môi trường. 3. Thái độ: - Có ý thức chấp hành các chính sách của Nhà nước về dân số môi trường . Không đồng tình với những hành vi đi ngược với chính sách về dân số, môi trường lợi ích cộng đồng . II. Chuẩn bị của giáo viên học sinh : 1/ Giáo viên: GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 - Biểu đồ dân số Việt Nam . - Tháp dân số Việt Nam năm1989, 1999. - Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường , chất lượng cuộc sống . 2. Học sinh : Sách giáo khoa . III. Tổ chức hoạt động dạy học : 1 . Kiểm tra bài cũ: - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? - Dân tộc Việt phân bố chủ yếu ở đâu? Hiện nay sự phân bố của người Việt có gì thay đổi nguyên nhân chủ yếu của sự thay đổi đó? 2/ Khởi động: - Dân số nước ta như thế nào? Sự gia tăng dân số ra sao? Nước ta có cơ cấu dân số như thế nào ? 3/ Kết nối: Hoạt động của thầy trò Nội dung + Hoạt động 1 : Số dân * cả lớp - Số dân Việt Nam năm 2003 là bao nhiêu? - Em biết gì về thứ tự diện tích dân số của Việt Nam so với thế giới? Điều đó nói lên đặc điểm gì về dân số nước ta . - Diện tích đứng thứ 58 trên thế giới, dân số đứng thứ 14 trên thế giới . Đứng thứ 3 ở Đông Nam Á. Việt Nam là nuớc đông dân . + Hoạt động 2: Gia tăng dân số (NL, GDMT) *Cặp đôi I. Số dân -Năm 2003 dân số nước ta là 80,9 triệu người - Việt Nam là nước đông dân đứng thứ 14 trên thế giới . II. Gia tăng dân số GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 - Quan sát biểu đồ (hình 2.1 - Nhận xét về tình hình tăng dân số của nước ta? Cho HS TL cặp đôi 3’Cho biết vì sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh ? - Hs trình bày . -Gv chuẩn xác: -Nhận xét mối quan hệ giữa gia tăng tự nhiên, gia tăng dân số giải thích?: - Dân số đông tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì? ( tài nguyên bị cạn kiệt, MT bị ô nhiễm, nguồn NL bị khai thác quá mức) Liên hệ GD HS BV TN, MT. Nêu cao ý thức sử dụng tiết kiệm nguồn NL) - Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta? - Hiện nay tỉ lệ sinh, tử của nước ta như thế nào? Tại sao? -Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa thành thị nông thôn, miền núi như thế nào? - Dựa vào bảng 2.1, hãy xác định các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất, thấp nhất, các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn trung bình cả nước. Giải thích.(cao nhất Tây Nguyên, Tây Bắc vì đây là vùng núi cao nguyên) - Dân số nước ta tăng nhanh liên tục, tăng cao trung bình 1 triệu người / năm - Nhờ thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình nên những năm gần đây tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên đã giảm. DS đông tăng nhanh gây sức ép lớn đối với tài nguyên MT phát I. Sè d©n I. Sè d©n ? D©n sè níc ta n¨m 2003 lµ bao nhiªu ? ? D©n sè vµ diÖn tÝch níc ta ®øng thø bao nhiªu trªn thÕ giíi , trong ch©u lôc vµ trong khu vùc ? - N¨m 2003 : 80,9 triÖu ngêi => VN lµ mét níc ®«ng d©n II. Gia t¨ng d©n sè II. Gia t¨ng d©n sè Biểu đồ biến đổi dân số của nước ta Biểu đồ biến đổi dân số của nước ta II. Gia t¨ng d©n sè II. Gia t¨ng d©n sè - Nhìn chung dân số tăng. nhanh,tốc độ tăng gần đây chậm lại -Tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm. Trung bình cả nước:1,43%(1999). III. C¬ cÊu d©n sè III. C¬ cÊu d©n sè Tháp dân số Việt Nam năm 1989 1999 Tháp dân số Việt Nam năm 1989 1999 Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta năm 1999 Dưới độ tuổi LĐ 33,5% Trong độ tuổi LĐ 58,4% Ngoài độ tuổi LĐ 8,1% Bảng phân biệt các nước có dân số trẻ dân số già Bảng phân biệt các nước có dân số trẻ dân số già Nhóm tuổi 0-14 15-59 60 trở lên Dân số già(%) <25 60 >15 Dân số trẻ(%) >35 55 <10 III. C¬ cÊu d©n sè III. C¬ cÊu d©n sè - Níc ta cã d©n sè trÎ song ®ang cã xu híng giµ ho¸. - TØ sè giíi tÝnh ®ang tiÕn tíi c©n b»ng Tæng kÕt Số dân: Gia tăng dân số Cơ cấu dân số Việt Nam là nước đông dân -Nhìn chung dân số tăng. nhanh,tốc độ tăng gần đây chậm lại -Tỉ lệ gia tâưng dân số có xu hướng giảm. Trung bình cả nước:1,43%(1999). -Nước ta có cơ cấu dân số trẻ song đang có xu hướng già hoá. -Tỉ số giới tính đang tiến tới cân bằng. [...].. .Bài 3:Điền nội dung phù hợpvào đồ sau: Thuận lợi: Cơ cấu dân số trẻ: Nguồn lao động dồi dào, nguồn bổ sung lớn Khó khăn: Giải quyết việc làm, giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên +Giảm tỉ lệ sinh Biện pháp: +Nâng cao dân trí Bài 4:Dựa vào bảng số liệu sau(B.21.SGK-T8) a.Vẽ biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số TN ở các vùng b.Nhận xét giải thích ... 34,9 80,9 Bài : DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ GIA TĂNG DÂN SỐ : Dân số nước ta tăng nhanh, cuối năm 50 có tượng bùng nổ dân số Hiện tốc độ gia tăng dân số có xu hướng giảm (tuy nhiên tăng triệu... Nam Bộ 1,37 Bài : DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ GIA TĂNG DÂN SỐ : Dân số nước ta tăng nhanh, cuối năm 50 có tượng bùng nổ dân số Hiện tốc độ gia tăng dân số có xu hướng giảm (tuy nhiên tăng triệu.. .Bài : DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ SỐ DÂN : Nước ta đứng thứ số ?taĐiều Nămdiện 2015tích dânvàs dân nước bao nói lên đặc điểm nhiêu ? dân số nước ta ? Năm 2002 : 79,7

Ngày đăng: 02/10/2017, 11:12

Hình ảnh liên quan

Quan sát H2.1, nêu nhận xét về tình hình biến đổi dân số của nước ta. - Bài 2. Dân số và gia tăng dân số

uan.

sát H2.1, nêu nhận xét về tình hình biến đổi dân số của nước ta Xem tại trang 4 của tài liệu.
QS bảng 2.1, xác định vùng cĩ tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất, thấp nhất. Các vùng cĩ tỉ lệ  gia tăng tự nhiên cao hơn trung bình cả nước. - Bài 2. Dân số và gia tăng dân số

b.

ảng 2.1, xác định vùng cĩ tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất, thấp nhất. Các vùng cĩ tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao hơn trung bình cả nước Xem tại trang 6 của tài liệu.
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TÌNH HÌNH GIA TĂNG TỰ NHIÊN CỦADÂN SỐ NƯỚC TA THỜI KÌ 1979 – 1999. - Bài 2. Dân số và gia tăng dân số

1979.

– 1999 Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan