1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 1. Màu sắc và cách pha màu

15 511 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 9,85 MB

Nội dung

Bài 1. Màu sắc và cách pha màu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...

GV thực hiện: Tô Văn Hải Giảng dạy lớp 12A 7 Trân trọng kính chào quý Trân trọng kính chào quý thầy cô đến thăm dự giờ! thầy cô đến thăm dự giờ! Tiết Lý thuyết Bài : Nguyên nhân Nguyên nhân cách đề phòng chấn cách đề phòng chấn thương trong tập thương trong tập luyện TDTT luyện TDTT NỘI DUNG CƠ BẢN I/ Ý NGHĨA CỦA PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG TRONG TẬP LUYỆN TDTT. + Phòng trách chấn thương trong tập luyện TDTT là một việc làm hết sức cần thiết, nó xuất phát từ mục đích của TDTT là vì sức khoẻ để học tập, lao động để bảo vệ tổ quốc. Tập luyện để xảy ra chấn thương là trái với mục đích cao cả đó. Chấn thương không những ảnh hưởng đến thành tích tập luyện, đến sức khoẻ, khả năng lao động, học tập công tác, đôi khi dẫn tới cả nỗi bất hạnh. Bởi vậy chấn thương là kẻ thù của TDTT. Do đó tập luyện TDTT phải gắn liền với việc phòng ngừa chấn thương xảy ra. Khẩu hiệu của chúng ta là: “ Tập luyện phải không chấn thương Tập luyện phải không chấn thương không chấn thương là để tập luyện tập không chấn thương là để tập luyện tập luyện có kết quả cao luyện có kết quả cao”. Bởi vậy, đề phòng chấn thương trong tập luyện thi đấu TDTT phải trở thành một bộ phận khăng khít, một yêu cầu tất yếu trong giờ học thể dục, cũng như trong tập luyện thi đấu thể thao. II/ CÁC LOẠI CHẤN THƯƠNG TRONG TDTT Tuỳ theo đặc tính tổn thương, người ta chia chấn thương ra làm 7 dạng khác nhau: • Đây là 7 d nh ch n th ng trong ạ ấ ươ tập luyện TDTT: • 1/ Chạm thương. 2/ Tổn thương cơ, gân. • 3/ Bong gân. • 4/ Tổn thương khớp sai khớp. • 5/ Gẫy xương. • 6/ Chấn thương não cột sống. • 7/ Xước da, xây sát tổn thương phần mềm nhẹ. • 1/ Chạm thương. 2/ Tổn thương cơ, gân. • 3/ Bong gân. • 4/ Tổn thương khớp sai khớp. • 5/ Gẫy xương. • 6/ Chấn thương não cột sống. • 7/ Xước da, xây sát tổn thương phần mềm nhẹ. Thường hay gặp nhất là chạm thương bong gân, kế đến là tổn thương của nhóm 7 (xước da, xây sát tổn thương phần mềm nhẹ. Còn các dạng chấn thương nặng như sai khớp, gãy xương v.v… thì rất ít xẩy ra trong tập luyện thi đấu thể thao. III/ NGUYÊN NHÂN XẨY RA CHẤN THƯƠNG Nguyên nhân xẩy ra chấn thương khá đa dạng, song có thể tóm tắt thành các nguyên nhân chủ yếu sau: 1/ Phạm sai lầm sai sót về phương pháp tập luyện. 2/ Không nhận thức đúng kỹ thuật của động tác. 3/ Trạng thái tâm lý chưa tốt, khi tập luyện thiếu mạnh dạn, hay hồi hộp, sợ sệt, không tập trung chú ý. 4/ Trạng thái sức khoẻ không đảm bảo 5/ Tổ chức tập luyện thi đấu không chu đáo. 6/ Cơ sở vật chất kỹ thuật không đảm bảo quy cách, thiếu kiểm tra chu đáo. 7/ Tập luyện không hợp vệ sinh. IV/ NHỮNG BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA CHẤN THƯƠNG TRONG TDTT. 1/ Việc đầu tiên là tập luyện có khoa học. 2/ Tiến hành kiểm tra MĨ THUẬT Tiết 1: Vẽ trang trí I Quan sát, nhận xét: II Cách pha màu: Màu bản: Màu bột: Màu nhịnhạc hợp: kể tên 2.những Màu nước: Nghe màu Màu bổ túc: Sáp màu: sắc có hát? Màu nóng: Bút dạ: Màu lạnh: Chì màu: III Thực hành: Củng cố Trò chơi: “ONG VỀ TỔ” Bài Vẽ Trang Trí MÀU SẮC CÁCH PHA MÀU I Quan sát – nhận xét:  Màu bản: (Còn gọi màu hay màu g Đỏ Vàng Lam (Vì màu màu mà từ ta có thể pha trộn rất nhiều màu khác ) HOME Bài Vẽ Trang Trí MÀU SẮC CÁCH PHA MÀU Màu nhị hợp :  Là màu màu kết hợp với tạo thành TÍM MÀU NHỊ HỢP CAM LỤC Bài Vẽ Trang Trí MÀU SẮC CÁCH PHA MÀU Màu bổ túc : Thế Là cặp màu màu nằm bổđối túc? diện bảng màu ? Màu bổ túc thường sử dụng ĐỎ LỤC LAM CAM VÀNG TÍM Bài Vẽ Trang Trí MÀU SẮC CÁCH PHA MÀU Màu nóng :  Là màu gây cảm giác nóng, ấm Màu nóng thường dùng để làm gì? VÍ DỤ ĐỎ CAM VÀNG Bài Vẽ Trang Trí MÀU SẮC CÁCH PHA MÀU Màu lạnh :  Là màu gây cảm giác mát, lạnh Màu lạnh thường dùng để làm gì? VÍ DỤ: XANH LAM TÍM XANH LÁ Bài Vẽ Trang Trí MÀU SẮC CÁCH PHA MÀU II Cách pha màu: Màu III Thực 1.hành: Màu bột:nước: (màu(màu dạng bột,pha khô) Cách Dùng tạo nước màu pha từ sáp trộn màu, bút sẵn) Dùng nước keo để trộn màu lại Ở Em Có lớp thể pha vẽ em chồng màu thường cam, sử màu tím, dụng lam lên màu để vẽ Pha màu bột nước nào? nào? màu hay với chì màu? để tạo màumới với để thành màu màu tranh? cóđể sẵn tạotạo màu khác ?? ?? ?? ?? ?? ?? Đỏ Chàm Cam Tím Lam Vàng Lục END Hãy kể tên màu bản? Đáp án: Đỏ HẾT GIỜ Vàng Lam Back Trộn hai màu với ta màu gì?Ví dụ? Màu Nhị Hợp Đáp án: + + HẾT GIỜ = = + VD = Back Kể tên cặp màu bổ túc mà em biết? Đáp án: HẾT GIỜ Back Bạn phần quà Back Thế màu lạnh? Cho ví dụ? Đáp án:  Là màu gây cảm giác mát, lạnh VÍ DỤ: HẾT GIỜ Back Chọn gam màu nóng hai mặt nạ trên? Đáp án: HẾT GIỜ Màu lạnh Màu nóng Back NHẬNDẶN XÉT TIẾT DÒ HỌC - Học kĩ bài, tập pha màu gọi tên màu - Hoàn thành tập tập vẽ - Quan sát hoa, thiên nhiên GIÁO VIÊN:NGUYỄN HẠNH GIÁO VIÊN:NGUYỄN HẠNH • BÀI 1.PHÂN LOẠI CÁCH ĐỌC ĐIỆN TRỞ • 1.1.PHÂN LOẠI: • Điện trở đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện. Chính vì thế, khi sử dụng điện trở cho một mạch điện thì một phần năng lượng điện sẽ bị tiêu hao để duy trì mức độ chuyển dời của dòng điện. Nói một cách khác thì khi điện trở càng lớn thì dòng điện đi qua càng nhỏ ngược lại khi điện trở nhỏ thì dòng điện dễ dàng được truyền qua. GIÁO VIÊN:NGUYỄN HẠNH • Khi dòng điện cường độ I chạy qua một vật có điện trở R, điện năng được chuyển thành nhiệt năng với công suất theo phương trình sau: • P = I.I.R • Trong đó: • P là công suất, đo theo W • I là cường độ dòng điện, đo bằng A • R là điện trở, đo theo Ω GIÁO VIÊN:NGUYỄN HẠNH • Chính vì lý do này, khi phân loại điện trở, người ta thường dựa vào công suất mà phân loại điện trở. theo cách phân loại dựa trên công suất, thì điện trở thường được chia làm 3 loại: • - Điện trở công suất nhỏ • - Điện trở công suất trung bình • - Điện trở công suất lớn. GIÁO VIÊN:NGUYỄN HẠNH • Tuy nhiên, do ứng dụng thực tế do cấu tạo riêng của các vật chất tạo nên điện trở nên thông thường, điện trở được chia thành 2 loại: • - Điện trở: là các loại điện trở có công suất trung bình nhỏ hay là các điện trở chỉ cho phép các dòng điện nhỏ đi qua. • - Điện trở công suất: là các điện trở dùng trong các mạch điện tử có dòng điện lớn đi qua hay nói cách khác, các điện trở này khi mạch hoạt động sẽ tạo ra một lượng nhiệt năng khá lớn. Chính vì thế, chúng được cấu tạo nên từ các vật liệu chịu nhiệt. GIÁO VIÊN:NGUYỄN HẠNH • Để tiện cho quá trình theo dõi trong tài liệu này, các khái niệm điện trở điện trở công suất được sử dụng theo cách phân loại trên. • 1.2.CÁCH ĐỌC ĐIỆN TRỞ: • Cách đọc giá trị các điện trở này thông thường cũng được phân làm 2 cách đọc, tuỳ theo các ký hiệu có trên điện trở. Dưới đây là hình về cách đọc điện trở theo vạch màu trên điện trở. Ký hiệu vạch màu điện trở GIÁO VIÊN:NGUYỄN HẠNH • Đối với các điện trở có giá trị được định nghĩa theo vạch màu thì chúng ta có 3 loại điện trở: Điện trở 4 vạch màu điện trở 5 vạch màu 6 vạch màu. Loại điện trở 4 vạch màu 5 vạch màu được chỉ ra trên hình vẽ. Khi đọc các giá trị điện trở 5 vạch màu 6 vạch màu thì chúng ta cần phải để ý một chút vì có sự khác nhau một chút về các giá trị. Tuy nhiên, cách đọc điện trở màu đều dựa trên các giá trị màu sắc được ghi trên điện trở 1 cách tuần tự: GIÁO VIÊN:NGUYỄN HẠNH • 1.2.1.Đối với điện trở 4 vạch màu: • - Vạch màu thứ nhất: Chỉ giá trị hàng chục trong giá trị điện trở • - Vạch màu thứ hai: Chỉ giá trị hàng đơn vị trong giá trị điện trở • - Vạch màu thứ ba: Chỉ hệ số nhân với giá trị số mũ của 10 dùng nhân với giá trị điện trở • - Vạch màu thứ 4: Chỉ giá trị sai số của điện trở GIÁO VIÊN:NGUYỄN HẠNH • 1.2.2.Đối với điện trở 5 vạch màu: • - Vạch màu thứ nhất: Chỉ giá trị hàng trăm trong giá trị điện trở • - Vạch màu thứ hai: Chỉ giá trị hàng chục trong giá trị Vẽ trang trí màu sắc cách pha màu I- Mục tiêu: - HS biết thêm cách pha màu: Da cam, xanh lục (xanh lá cây) tím. - Nhận biết được các cặp màu bổ túc các màu nóng, màu lạnh. Học sinh pha được màu theo hướng dẫn. - Yêu thích màu sắc ham thích. II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu - Hình giới thiệu 3 màu cơ bản (màu gốc) hình hướng dẫn cách pha các màu: Da cam, xanh lục, tím. - Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh màu bổ túc. 2- Học sinh: - Đồ dùng học vẽ. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổn định tổ chức: - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ. B- Dạy bài mới: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên 3 màu cơ bản (đỏ, vàng, xanh lam). - Giáo viên giới thiệu hình 2, trang 3 Sgk giải thích cách pha màu từ 3 màu cơ bản để có được các màu da cam, xanh lục, tím. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ về màu sắc ở ĐDDH, sau đó quan sát hình 2 trang 3 Sgk để các em thấy được rõ hơn. - Giáo viên giới thiệu các cặp màu bổ túc. - Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình 3, trang 4 Sgk để các em nhận ra các cặp màu bổ túc (các màu được sắp xếp đối xứng nhau theo chiều mũi tên). - Giáo viên giới thiệu màu nóng, màu lạnh: - Giáo viên cho học sinh xem tiếp các màu nóng màu lạnh ở hình 4, 5 trang 4 Sgk để học sinh nhận biết. - Giáo viên có thể đặt câu hỏi, yêu cầu các em kể tên một số đồ vật, cây, hoa, quả cho biết chúng có màu gì? Là màu nóng hay màu lạnh? - Giáo viên tổng kết chung. Hoạt động 2: Cách pha màu: - Giáo viên làm mẫu cách pha màu bột, màu nước hoặc sáp màu, bút dạ trên giấy khổ lớn treo trên bảng để học sinh nhìn thấy rõ. - Giáo viên có thể giới thiệu màu ở hộp sáp, chì màu, bút dạ để các em nhận ra: Các màu da cam, xanh lục, tím ở các loại màu trên đã được pha chế sẵn như cách pha màu vừa giới thiệu. Hoạt động 3: Thực hành: - Giáo viên hướng dẫn trực tiếp để học sinh biết sử dụng chất liệu cách pha màu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh pha màu để vẽ vào phần bài tập ở vở thực hành. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài gợi ý để học sinh nhận xét, xếp loại: đạt yêu cầu, chưa đạt yêu cầu, cần bổ sung. - Khen ngợi những học sinh vẽ màu đúng đẹp. * Dặn dò: - Yêu cầu học sinh quan sát màu sắc trong thiên nhiên gọi tên màu cho đúng. - Quan sát hoa, lá chuẩn bị một số bông hoa, chiếc lá thật để làm mẫu vẽ cho bài học sau. CHẾ BẢN ĐIỆN TỬ - THIẾT KẾ 3 CHIỀU LÀM KỸ XẢO TRÊN PHIM - SỬ DỤNG SOFTIMAGE 3.8 BÀI TẬP 1 VẼ HOA HỒNG Trong bài tập này các bạn sẽ được hướng dẫn sử dụng lệnh Skin Extrusion để vẽ tạo ra một nhánh hoa hổng gồm cánh hoa, lá thân cây. Để vẽ được một nhánh hoa như thế bạn sẽ mất khá nhiều thời gian, đòi hỏi bạn phải có cái nhìn vật thể 3 chiều cũng như sự pha trộn màu hợp lý cho đối tượng. Tạo cánh hoa Đầu tiên vẽ một đường căn bản, chọn lệnh Draw > Curve > B-Spline . Từ cửa sổ Front nhấp chọn các điểm liên tiếp nhau tạo thành một đường cong có dạng như hình sau : ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY 7 Giáo trình photoshop : Hướng dẫn thiết kế hình ảnh 3 chiều cách pha trộn màu hợp lý . CHẾ BẢN ĐIỆN TỬ - THIẾT KẾ 3 CHIỀU LÀM KỸ XẢO TRÊN PHIM - SỬ DỤNG SOFTIMAGE 3.8 BÀI TẬP 1 Sau khi vẽ xong nhấn phím Esc để kết thúc lệnh vẽ, chọn Show > Point Show > Line (dấu √ cho biết lệnh đang được chọn) để hiển thò các nút điểm đường line đã vẽ, khi đó bạn dễ dàng hiệu chỉnh đường cong theo ý muốn tùy thích. Bước tiếp theo ta sao chép đường cong đã vẽ (đối tượng phải đang được chọn), bằng cách chọn lệnh Duplicate > Repetitive . Khi đó hộp thoại Repetitive Duplication xuất hiện, bạn nhập vào các giá thò sau : No of occurrences : 4 , Rotation Y : 20 Chấp nhận các giá trò mặc đònh khác sau đó nhấp chọn OK . Sau khi chấp nhận các giá trò trong hộp thoại Repetitive Duplication , đối tượng được sao chép thêm bốn đối tượng mới xoay đều trên trục Y một góc 20 0 như hình sau : ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY 8 . . CHẾ BẢN ĐIỆN TỬ - THIẾT KẾ 3 CHIỀU LÀM KỸ XẢO TRÊN PHIM - SỬ DỤNG SOFTIMAGE 3.8 BÀI TẬP 1 Chọn lệnh Edit > Move Point để kích hoạt lệnh di chuyển, hoặc bạn có thể nhấn giữ phím M kết hợp với chuột trái để di chuyển điểm cần hiệu chỉnh. Bạn sử dụng cả bốn cửa sổ dùng nút chuột trái rê từng điểm một để hiệu chỉnh đường cong sau cho các đường cong có dạng như hình trên :Tất cả các đường cong này chỉ là khuôn dạng của một cánh hoa, bạn không thể nhìn thấy được trong vùng nhìn Shape, do đó cần phải tạo ra bề mặt cho nó bằng cách chọn lệnh Surface > Skin . Nhấp chọn lần lượt từng đường cong một bằng nút chuột trái. Sau khi chọn hết các đường cong nhấp chuột phải. Hộp thoại Skinning xuất hiện,kích hoạt Patch > B-Spline , nhập giá trò Step : 10 , chấp nhận các giá trò còn lại sau đó nhấp chọn OK . Ở cửa sổ Perspective các đường cong được tạo thành một bề mặt như hình sau : ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY 9 . . CHẾ BẢN ĐIỆN TỬ - THIẾT KẾ 3 CHIỀU LÀM KỸ XẢO TRÊN PHIM - SỬ DỤNG SOFTIMAGE 3.8 BÀI TẬP 1 Để gán màu cho bề mặt vừa tạo, chuyển sang module Matter . Sau đó nhấp chọn trình đơn Meterial , hộp thoại Material Editor xuất hiện, chọn Palette trong hộp thoại này để kích hoạt hộp màu. Hộp màu Palette xuất hiện, trong khung màu Palette chọn màu hồng cho cách hoa sau đó nhấp chọn OK . ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY 10 . . CHẾ BẢN ĐIỆN TỬ - THIẾT KẾ 3 CHIỀU LÀM KỸ XẢO TRÊN PHIM - SỬ DỤNG SOFTIMAGE 3.8 BÀI TẬP 1 Chuyển sang vùng nhìn Shape trong cửa sổ Perspective , cánh hoa được tạo trông như sau. Sử dụng cánh hoa này để sao chép cho những cánh hoa còn lại, phải bảo đảm rằng cánh hoa đang được chọn (có màu trắng), chọn lệnh Duplicate > Repetitive . Hộp thoại Repetitive Duplication xuất hiện, nhập vào cho các giá trò No of occurrences : 2 , Rotation Y : 120 , Translation Y : 0.2 chấp nhận các giá trò còn lại, sau đó nhấp chọn OK . Với các giá trò này bạn sẽ sao chép được hai cánh hoa nữa, mỗi cánh được xoay theo trục Y một góc 120 0 di chuyển theo trục Y một khoảng 0.2 đơn vò. Lặp lại lệnh sao chép như trên vài lần cho cánh hoa (có khoảng 10 cánh), mỗi lần sao chép bạn có thể thay đổi góc xoay khoảng cách di Tuần Thứ hai, ngày 23 tháng năm 2010 Bài : Vẽ trang trí MàU SắC CáCH PHA MàU l Mục tiêu: - HS biết thêm cách pha màu : da cam, xanh lục (xanh cây) tím - HS nhận biết đợc cặp màu bổ túc màu nóng, màu lạnh - HS pha đợc màu theo hớng dẫn - HS giỏi: pha dúng màu da cam, xanh cây, tím II Chuẩn bị: GV : - Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu - Hình giới thiệu màu ( màu gốc ) màu hình hớng dẫn cách pha màu : da cam, xanh lục, tím - Bảng màu giới thiệu màu nóng, màu lạnh, màu bổ túc HS : - Giấy vẽ thực hành - Hộp màu, bút vẽ sáp màu, bút chì màu, bút III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV giới thiệu cách pha màu - GV yêu cầu HS nhắc lại tên ba màu ( đỏ, vàng, xanh lam ) - GV giới thiệu hình 2, trang SGK giải thích cách pha màu từ ba màu để có đợc màu da cam, xanh lục, tím : + Màu đỏ pha với màu vàng đợc màu da cam + Màu xanh lam pha với màu vàng đợc màu xanh lục + Màu đỏ pha với màu xanh lam đợc màu tím GV giới thiệu cặp màu bổ túc + Đỏ bổ túc cho xanh lục ngợc lại (H.3, tr SGK) ; + Lam bổ túc cho da cam ngợc lại (H.3, tr SGK) ; + Vàng bổ túc cho tím ngợc lại (H.3, tr SGK) - GV yêu cầu HS xem hình 3, trang SGK để em nhận cặp màu bổ túc (các màu đợc xếp đối xứng theo chiều mũi tên) - GV cho HS xem tiếp màu nóng lạnh H4,5 trang SGk đẻ HS nhận biết + Màu nóng màu gây cảm giác ấm, nóng + Màu lạnh màu gây cảm giác mát,lạnh - Sau quan sát hình hớng dẫn, GV đặt câu hỏi, yêu cầu em kể tên số đồ vật,cây, hoa Cho biết chúng có màu gì? Là màu nóng hay màu lạnh - GV nhấn mạnh nội dung phần quan sát, nhận xét: + Pha lần lợt màu với nhau, đợc màu: da cam, xanh lục, tím + Ba cặp màu bổ túc: đỏ xanh cây, xanh lam da cam, vàng tím + Phân biệt màu nóng lạnh Hoạt động 2: Cách pha màu - GV làm mẫu cách pha màu bột, màu nớc sáp màu, bút dạ, giấy khổ lớn treo bảng để HS nhìn thấy rõ GV vừa thao tác pha màu, vừa giải thích cách pha màu để HS nắm đợc nhận hiệu pha màu - GV giới thiệu màu hộp sáp, chì màu, bút dạ, để em nhận : màu da cam, xanh lục, tím loại màu đợc pha chế sẵn nh cách pha màu vừa giới thiệu Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu HS tập pha màu : da cam, xanh lục, tím giấy nháp màu vẽ - GV hớng dẫn HS pha màu để vẽ vào phần tập thực hành - GV theo dõi, nhắc nhở hớng dẫn bổ sung để HS chọn pha màu, vẽ hình, vẽ màu đẹp Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV HS chọn số gợi ý để HS nhận xét, xếp loại : đạt yêu cầu, cha đạt yêu cầu, cần bổ sung - Khen ngợi HS vẽ màu đẹp * Dặn dò: - Quan sát hoa, chuẩn bị số hoa, thật ... Vẽ Trang Trí MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU Màu nhị hợp :  Là màu màu kết hợp với tạo thành TÍM MÀU NHỊ HỢP CAM LỤC Bài Vẽ Trang Trí MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU Màu bổ túc : Thế Là cặp màu màu nằm bổđối... VÀNG Bài Vẽ Trang Trí MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU Màu lạnh :  Là màu gây cảm giác mát, lạnh Màu lạnh thường dùng để làm gì? VÍ DỤ: XANH LAM TÍM XANH LÁ Bài Vẽ Trang Trí MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU II Cách. . .Bài Vẽ Trang Trí MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU I Quan sát – nhận xét:  Màu bản: (Còn gọi màu hay màu g Đỏ Vàng Lam (Vì màu màu mà từ ta có thể pha trộn rất nhiều màu khác ) HOME Bài Vẽ

Ngày đăng: 30/09/2017, 22:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Là cặp màu nằm đối diện nhau trong bảng màu. - Bài 1. Màu sắc và cách pha màu
c ặp màu nằm đối diện nhau trong bảng màu (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w