Nhiệm vụ của môn học Sức bền vật liệu (SBVL).a. SBVL nghiên cứu các nguyên tắc chungb. Làm cơ sở cho việc tính toán các chi tiết, bộ phận của máy móc công trình c. Theo độ bền, độ cứng và độ ổn định. d. Tất cả đều đúng.Các bộ phận máy móc, công trình cần:a. Đảm bảo đủ độ bền.b. Đảm bảo đủ độ cứng.c. Đảm bảo ổn định.d. Tất cả đều đúng.Khả năng bảo toàn được trạng thái cân bằng ban đầu của kết cấu trong quá trình chịu tải được gọi là:a. Ổn định.b. Không ổn định.c. Đàn hồi.d. Biến dạng.
Trang 1Nhiệm vụ của môn học Sức bền vật liệu (SBVL).
a SBVL nghiên cứu các nguyên tắc chung
b Làm cơ sở cho việc tính toán các chi tiết, bộ phận của máy móc công trình
c Theo độ bền, độ cứng và độ ổn định
d Tất cả đều đúng
[<br>]
Các bộ phận máy móc, công trình cần:
a Đảm bảo đủ độ bền
b Đảm bảo đủ độ cứng
c Đảm bảo ổn định
d Tất cả đều đúng
[<br>]
Khả năng bảo toàn được trạng thái cân bằng ban đầu của kết cấu trong quá trình chịu tải được gọi là:
a Ổn định
b Không ổn định
c Đàn hồi
d Biến dạng
[<br>]
Hình dạng như sau được gọi là gì?
a Khối
b Thanh
c Vỏ
d Thanh không gian
[<br>]
Hình dạng như sau được gọi là gì?
a Khối
b Thanh thẳng
c Vỏ
d Thanh không gian
[<br>]
Hình dạng như sau được gọi là gì?
Trang 2a Khối
b Thanh thẳng
c Bản (tấm)
d Thanh không gian
[<br>]
Hình dạng như sau được gọi là gì?
a Khối
b Thanh thẳng
c Bản (tấm)
d Thanh không gian
[<br>]
Hình dạng như sau được gọi là gì?
a Khối
b Thanh thẳng
c Vỏ
d Thanh không gian
[<br>]
Hình dạng như sau được gọi là gì?
Trang 3a Thanh cong
b Thanh thẳng
c Vỏ
d Thanh không gian
[<br>]
Một vật thể hình học được tạo thành bởi một hình phẳng F dịch chuyển dọc theo đường tựa S sao cho trọng tâm của F luôn nằm trên S và F luôn nằm trong mặt phẳng pháp tuyến của S
a Khối
b Thanh
c Vỏ
d Thanh không gian
[<br>]
Những lực do môi trường, do các vật thể kế cận tác dụng lên vật thể được gọi là:
a Ngoại lực
b Nội lực
c Tải trọng
d Phản lực lien kết
[<br>]
Những lực ở những vị trí liên kết giữa vật thể đang được xét với những vật thể
xung quanh khi có tác dụng của tải trọng được gọi là:
a Phản lực liên kết (ngoại lực)
b Nội lực
c Tải trọng
d Lực đàn hồi
[<br>]
Ngoại lực gồm:
a Tải trọng
b Tải trọng, lực phân bố
c Tải trọng, lực phân bố, lực tập trung
d Tải trọng, lực phân bố, lực tập trung, momen
[<br>]
Quy ước về dấu của các thành phần nội lực có giá trị dương khi gây ra biến dạng kéo
và giá trị âm khi gây ra biến dạng nén
a Lực dọc
b Lực ngang Q
c Momen uốn
d Momen xoắn
[<br>]
Xác định nội lực trong thanh 1 của hệ chịu lực P như hình vẽ α=30o
Trang 4a.2P 3
b.3P 3
c P 2
d P 3
[<br>]
Xác định nội lực trong thanh 2 của hệ chịu lực P như hình vẽ α=30o
a.2P
b.3P
c -2P
d P 3
[<br>]
Mọi cách làm biến đổi hình dáng và kích thước đều có thể quy về hai loại biến dạng:
a Biến dạng dài và biến dạng góc
b Biến dạng đàn hồi và biến dạng góc
c Biến dạng dài và biến dạng không đàn hồi
d Độ trượt tương đối độ co tuyệt đối
[<br>]
Khái niệm về kéo nén đúng tâm
a Loại biến dạng trong đó trên mặt cắt ngang không có một thành phần lực dọc, không có các thành phần lực dọc khác
b Loại biến dạng trong đó trên mặt cắt ngang chỉ có một thành phần lực dọc, có các thành phần lực dọc khác
c Loại biến dạng trong đó trên mặt cắt ngang chỉ có một thành phần lực dọc, có các thành phần lực dọc khác
d Loại biến dạng trong đó trên mặt cắt ngang chỉ có một thành phần lực dọc, không có các thành phần lực dọc khác
[<br>]
Cho biểu thức đồ lực dọc N Xác định N1
Trang 5a N1= -5P
b N1= 5p
c N1= -6P
d N1= 6P
[<br>]
Cho biểu thức đồ lực dọc N Xác định N2
a N2= 2P
b N2= -3P
c N2= 3P
d N2= -2P
[<br>]
Cho biểu đồ lực dọc N Xác định N3
a N3= P
b N3= -P
c N3= 2P
d N3= -2P
[<br>]
Hằng số đàn hồi của vật liệu là:
a E (kN/cm2)
b Q (kN/cm2)
c N (kN/cm2)
Trang 6d G (kN/cm2)
[<br>]
Cho biết công thức tính độ giản dài tương đối
2
1
o
o
l
l
l
o
o F
F
F
o
o
l
l
l
o
o F
F
F
[<br>]
Xác định tải trọng cho phép của hệ theo độ bền của thanh AB biết d1 = 2,5 cm, [σ]σ]]1 = 16 kN/cm2, α = 30O Xác định N1, biết [σ]σ]]2 = 20 kN/cm2
a N1 = 70.54kN
b N1 = 72.54kN
c N1 = 74.54kN
d N1 = 78.54kN
[<br>]
Xác định tải trọng cho phép của hệ theo độ bền của thanh AB biết d1 = 2,5 cm, [σ]σ]]1 = 16 kN/cm2, α = 30O Xác định N2, biết [σ]σ]]2 = 20 kN/cm2
a N2 = 90.80kN
b N2 = 90.70kN
c N2 = 90.60kN
d N2 = 90.50kN
[<br>]
Trang 7Xác định tải trọng cho phép của hệ theo độ bền của thanh AB biết d1 = 2,5 cm, [σ]σ]]1 = 16 kN/cm2, α = 30O Xác định đường kính d2 của thanh BC, biết [σ]σ]]2 = 20 kN/cm2
a d2 = 2,2 cm
b d2 = 2,3 cm
c d2 = 2,4 cm
d d2 = 2,5 cm
[<br>]
Xác định giá trị ứng suất trên mặt cắt nghiêng Các ứng suất có đơn vị là kN/cm2
a u = 7,3 kN
b u = 7,4 kN
c u = 7,5 kN
d u = 7,6 kN
[<br>]
Xác định giá trị ứng suất trên mặt cắt nghiêng,các ứng suất chính Các ứng suất có đơn vị là kN/cm2
a uv = 0,96 kN/cm 2
b uv = 0,97 kN/cm 2
c uv = 0,98 kN/cm 2
d uv = 0,99 kN/cm 2
[<br>]
Khả năng chịu lực và biến dạng của vật thể phụ thuộc vào
a Diện tích mặt cắt ngang
Trang 8b Sự phân bố của mặt cắt so với phương tác dụng của lực
c Tất cả đều sai
d Tất cả đều đúng
[<br>]
Công thức tính Momen quán tính của hình chữ nhật
12
;
12
3
I
bh
I x y
b
12
3
bh
I x
12
;
12
I bh
d
12
2bh3
I x
[<br>]
Công thức tính Momen quán tính của hình tròn
64 2
4 4
d d
I
I
I x y p
64 2
4 4
I
y
x
64 2
4
4
d d
I
I
y
64 2
4 4
I
I x y p
[<br>]
Xác định vị trí của các trục quán tính chính trung tâm Kích thước của hình được đo bằng cm
Trang 9a x C 2cm; y C 1cm
b x C 0 , 857cm; y C 1cm
c x C 2cm; y C 1 , 29cm
d x C 0 , 857cm; y C 1 , 28cm
[<br>]
Một trục thép có mặt cắt ngang hình tròn chịu tác dụng của các momen xoắn M1 = 1800 Nm, M2 = 1400 Nm M3 =
2000 Nm và Mx Xác định Mx khi góc quay của mặt cắt ở đầu bên phải trục bằng không
a M x 393 , 33Nm
b M x 493 , 33Nm
c M x 593 , 33Nm
d M x 693 , 33Nm
[<br>]
Một thanh thép tròn đường kính 5 cm chịu tác dụng của lực kéo đúng tâm P Hãy xác định diện tích của thanh?
a 1962,5 mm2
b 1952,5 mm2
c 1942,5 mm2
d 1932,5 mm2
[<br>]
Tìm tọa độ trọng tâm của hình sau:
Trang 10a Xc = 5,4 cm; Yc = 0
b Xc = 5,5 cm; Yc = 0
c Xc = 5,6 cm; Yc = 0
d Xc = 0; Yc = 5,7 cm
[<br>]
Một trục có đường kính d = 4 cm, quay với vận tốc ω = 80 rad.Vật liệu làm trục có modun trượt G = 8.104 MN/m2; ứng suất cho phép =60 MN/m2 Góc xoắn cho phép [σ]φ] = 2.10-2rad/m Xác định công suất truyền qua trục theo điều kiện bền
a N = 60,3kw
b N = 61,3kw
c N = 62,3kw
d N = 63,3kw
[<br>]
Một trục có đường kính d = 4 cm, quay với vận tốc ω = 80 rad.Vật liệu làm trục có modun trượt G = 8.104 MN/
m2; ứng suất cho phép = 60 MN/m2 Góc xoắn cho phép [σ]φ] = 2.10-2rad/m Xác định công suất truyền qua trục theo điều kiện cứng
a N = 32,3kw
b N = 32,2kw
c N = 42,3kw
d N = 42,2kw
[<br>]
Quy ước vẽ biểu đồ nội lực:
a Trục chuẩn // trục thanh (mặc định); Trục nội lực vuông góc với trục chuẩn(mặc định)
b Điền các trị số cần thiết; Điền tên biểu đồ trong dấu tròn sát với biểu đồ
c Điền dấu của biểu đồ trong dấu tròn; Kẻ các đường vuông góc với trục chuẩn
d Tất cả đều đúng
[<br>]
Vật thể làm việc được an toàn khi
a Thỏa mản điều kiện bền
b Thỏa mản điều kiện cứng
c Thỏa mản điều kiện ổn định
d Tất cả đều đúng
[<br>]
Trang 11Trục trung tâm có đặc điểm
a Là trục có mô men tĩnh của mặt cắt F đối với trục đó bằng không
b Là trục có mô men tĩnh của mặt cắt F đối với trục đó khác không
c Là trục có mô men động của mặt cắt F đối với trục đó bằng không
d Là trục có mô men động của mặt cắt F đối với trục đó khác không
[<br>]
Thanh chịu uốn là thanh có đặc điểm như thế nào?
a Thanh chịu uốn là thanh có trục bị uốn cong dưới tác dụng của ngoại lực Thanh có trục nằm ngang chịu uốn được gọi là dầm
b Thanh chịu uốn là thanh có trục bị uốn cong dưới tác dụng của ngoại lực Thanh có trục đứng chịu uốn được gọi
là dầm
c Thanh chịu uốn là thanh có trục bị uốn cong dưới tác dụng của nội lực Thanh có trục nằm ngang chịu uốn được gọi là dầm
d Thanh chịu uốn là thanh có trục bị uốn cong dưới tác dụng của nội lực Thanh có trục đứng chịu uốn được gọi
là dầm
[<br>]
Dầm gọi là chịu uốn ngang phẳng khi trên mặt cắt ngang có 2 nội lực là:
a Mô men xoắn Mz và lực cắt Qy
b Mô men uốn Mu và lực cắt Qy
c Mô men quán tính Qx và lực cắt Qy
d Ngoại lực P và lực cắt Qy
[<br>]
Thanh chịu xoắn thuần túy có đặc điểm nào sau đây:
a Trên các mặt cắt ngang chỉ có một thành phần nội lực là mô men xoắn Mz
b Dấu của Mz > khi từ ngoài mặt cắt nhìn vào thấy Mz quay thuận chiều kim đồng hồ
c Ngoại lực: gồm các ngẫu lực, mô men xoắn, nằm trong mặt phẳng vuông góc với thanh
d Tất cả đều đúng
[<br>]
Trọng tâm là gì?
a Là giao điểm của ít nhất 1 trục trung tâm
b Là giao điểm của ít nhất 2 trục trung tâm
c Là giao điểm của ít nhất 3 trục trung tâm
d Là giao điểm của ít nhất 4 trục trung tâm
[<br>]
Trình từ vẽ biểu đồ mô men xoắn gồm
a Tính phản lực, vẽ biễu đồ
b Tính phản lực, chia đoạn, vẽ biểu đồ
c Tính phản lực, chia đoạn, tính nội lực, vẽ biễu dố
d Tất cả đều sai
[<br>]
Xác định tọa độ điểm A
Trang 12a A(+;-)
b A(+;+)
c A(-;+)
d A(-;-)
[<br>]
Thanh bị biến dạng kéo (nén) là do lực nào?
a Do lực dọc Nx;
b Do lực cắt ngang Qy, Qz;
c Do momen xoắn Mx;
d Do momen uốn My, Mz
[<br>]
Thép có độ mãnh là:
a 80
b 90
c 100
d 110
[<br>]
Thanh có độ mãnh nhỏ 30 là thanh:
a Có độ mãnh bé
b Có độ mãnh vừa
c Có độ mãnh lớn
d Tất cả đều sai
[<br>]
Một vật có trọng lực 50kg, nếu tính tương đối thì:
a 50 N
b 500N
c 5KN
d Tất cả đều sai
[<br>]