1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CDN DCN 15B

6 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 232,07 KB

Nội dung

NƠI THỰC TẬP - Nơi thực tập: NHÀ KHÁCH THANH NIÊN 15B HỒ XUÂN HƯƠNG- HAI BÀ TRƯNG- HÀ NỘI1.1. Địa chỉ: 15b Hồ Xuân Hương –Quận Hai Bà Trưng – Hà NộiĐiện thoại : 043.8263840Fax:0439436322Email: nhakhachthanhnien@gmail.com1.2. Người hướng dẫn của công ty: PGD Đỗ Thị Hợp1.3. Người hướng dẫn của khoa : Th.S Nguyễn Thế NghĩaI/ Khái quát về nhà khách: 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của nhà khách :Nhà khách thanh niên thuộc TW đoàn thanh niên CS HCM Theo Quyết định số 518 ngày 22 tháng 10 năm 1984 do Bí thư trung ưong đoàn thanh niên cộng sán Hồ chí Minh ký đưa ra quyết định thành lập trung tâm Du lịch thanh niên Việt Nam và nhà khách thanh niên được thành lập là trụ sở chính cúa trung tâm Du lịch thanh niên Việt Nam với mục đích phục vụ đoàn thanh niên , về ăn uống và lưu trú. Mục đích ban đầu của nhà khách là phục vụ chứ không phải kinh doanh. Vì vậy, nhà khách được thiết kế theo kiểu nhà khách từ diện tích, quy mô đến kết cấu bên trong.Nhà khách nằm ở vị trí rất thuận lợi cạnh báo Tiền phong và gần hồ Thuyền Quang ,sạch sẽ lịch sự yên tĩnh… nên thu hút được rất nhiều lượt khách và đối tượng khác nhau.1 Trong suốt 26 năm hình thành và phát triển, nhà khách trải qua nhiều sự thay đổi.Từ giai đoạn 1984 - 1985, Nhà khách chỉ mang tính chất phục vụ là chính, chưa có ý nghĩa kinh doanh. Sau Đại hội VI của Đảng (tháng 6/1986) ngành du lịch Việt Nam cũng như các ngành kinh tế khác có nhiều chuyển biến rõ rệt. Lượng khách đến Việt Nam tăng cả về số lượng, chuyển biến về cơ cấu, ngành du lịch Việt Nam cũng có những biến đổi mạnh mẽ. Với điều kiện và cơ hội như vậy thì ngành du lịch Việt Nam nói chung, Trung ưng đoàn thanh niên Việt Nam chuyển sang hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường, lúc này hoạt động của nhà khách mang tính chất kinh doanh. Từ năm 1998 cho đến nay nhà khách đã đầu tư trang thiết bị và đội ngũ nhân viên tốt để phục vụ khách bởi đây là địa điểm lý tưởng cho khách cơ quan trong và ngoài nước. Vấn đề an ninh luôn luôn được đảm bảo. Nay nhà khách đã đạt tiêu chuẩn 3 sao và có tổng cộng là 50 phòng đạt chất lượng tốt và hội trường chứa khoảng 200 người .1.2 Chức năng và nhiệm vụ của nhà khách- Chức năng : Kinh doanh khách sạn, ăn uống, vui chơi giải trí, dịch vụ cho thuê văn phòng, trụ sở làm việc, - Nhiệm vụ : Phục vụ các đối tượng, tầng lớp có nhu cầu, Đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên làm nghĩa vụ với Trung ương Đoàn với nhà nước theo quy định của pháp luật như : + Lương, thưởng trả cho cán bộ công nhân viên + Mua sắm thiết bị, vật dụng cần thiết 2 + Nộp một phần lợi nhuận về Công ty + Nộp ngân sách nhà nước + Các khoản chi phí khác 1.3 Bộ máy quản lý hoạt động của nhà khách:1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty( xem hình 1)Giám đốcPhó giám đốcPhó giám đốcKế toánBộ phận lễ tânPhòng hành chínhNhà hàngGiặt làBộ phận buồngBảo vệ- Giám đốc - 2 Phó Giám đốc- Các phòng chuyên môn nghiệp vụ:+ Bộ phận văn phòng( Kế toán tài vụ)+ Lễ Tân+ Buồng + Nhà hàng3 + Bộ phận giặt là+ Bảo vệ1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ:- Giám BẢNG NHẬP ĐIỂM MÔN HỌC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Mã SV 0466151091 0466151092 0466151093 0466151096 0466151098 0466151099 0466151100 0466151101 0466151102 0466151105 0466151106 0466151107 0466151108 0466151111 0466151112 0466151113 0466151114 0466151115 0466151118 0466151119 0466151122 0466151123 0466151124 0466151125 0466151128 0466151130 0466151131 0466151133 0466151137 0466151139 0466151141 0466151142 0466151143 0466151144 0466151146 0466151152 0466151153 0466151156 0466151159 0466151161 0466151162 0466151163 0466151164 0466151168 0466151171 0466151172 0466151174 0466151175 Lớp học phần: CÐN ĐCN 15B-MD-Thiết kế cung cấp điện Giáo viên: NGÔ PHI THƯỜNG Họ Lê Đức Nguyễn Nam Trần Quốc Lê Duy Phan Trần Gia Phạm Ngọc Nguyễn Hoài Đặng Trọng Phạm Phú Đức Nguyễn Việt Ngô Quốc Nguyễn Huy Trần Văn Lê Tuấn Nguyễn Quốc Võ Quỳnh Trần Vĩnh Nguyễn Minh Phan Ngọc Trần Văn Ngô Minh Lê Đỗ Tấn Ngô Quốc Trang Quốc Nguyễn Minh Đặng Minh Nguyễn Phạm Đăng Nguyễn Ngọc Hồng K' Ngô Tấn Huỳnh Văn Nguyễn Bá Nguyễn Văn Nguyễn Tấn Phan Hoài Nguyễn Nhật Nguyễn Văn Hà Phú Võ Thanh Lâm Trường Đặng Đức Nguyễn Hoài Bùi Gia Vũ Minh Thi Khánh Lê Anh Lâm Quang Lê Thanh Tên Anh Anh Anh Bảo Bảo Bảo Bắc Bình Bình Chánh Cường Cường Cường Đạt Đạt Đức Hảo Hậu Hiếu Hiếu Hồ Huy Huy Huy Khang Khoa Khoa Kỳ Mạnh Nghĩa Ngoan Nguyên Nhớ Phát Phong Tài Tân Thành Thiên Thọ Thuận Thương Tịnh Trí Trung Tuấn Tùng Tùng Ngày Sinh 08/08/97 23/12/96 15/11/97 16/07/96 07/01/97 16/09/96 03/06/97 05/01/97 04/03/1997 05/01/97 26/09/97 16/04/96 20/04/94 08/06/97 01/12/96 18/10/97 24/04/97 15/04/96 06/06/97 21/03/94 19/10/97 29/08/97 15/07/97 02/11/91 04/05/97 09/02/95 12/05/97 17/10/97 13/01/96 20/06/95 27/04/97 03/04/97 12/11/97 16/02/97 05/02/97 07/01/97 14/10/97 03/02/97 31/05/97 21/09/97 23/02/97 30/07/97 31/03/96 29/07/96 22/01/97 19/10/97 06/02/94 04/11/97 1/6 Lý Thuyết Thực Hành 5.5 5.5 5.5 5.5 3.0 3.0 5.0 5.0 5.0 5.0 5.0 5.0 5.0 5.0 5.0 5.0 5.0 5.0 5.5 5.5 5.0 5.0 3.0 3.0 5.0 5.0 5.0 5.0 6.0 6.0 5.0 5.0 6.0 6.0 Tổng Kết 5.5 5.5 3.0 5.0 5.0 5.0 5.0 5.0 5.0 5.5 5.0 3.0 5.0 5.0 6.0 5.0 6.0 5.0 5.5 5.0 5.0 5.0 8.0 3.0 5.0 5.0 5.0 3.0 5.5 5.5 5.5 3.0 3.0 5.0 5.5 5.0 5.0 5.5 5.0 5.0 5.0 8.0 3.0 5.0 5.0 5.0 3.0 5.5 5.5 5.5 3.0 3.0 5.0 5.5 5.0 5.0 5.5 5.0 5.0 5.0 8.0 3.0 5.0 5.0 5.0 3.0 5.5 5.5 5.5 3.0 3.0 5.0 5.5 5.0 5.0 5.5 5.0 5.0 5.5 5.0 3.0 5.0 5.0 5.0 5.5 5.0 5.0 5.5 5.0 3.0 5.0 5.0 5.0 5.5 5.0 5.0 5.5 5.0 3.0 5.0 5.0 STT 49 50 51 52 Mã SV 0466151176 0466151178 0466151179 0466121008 Họ Trần Thanh Trần Thành Nguyễn Anh Trần Lý Tên Văn Vinh Vũ Bắc Ngày Sinh 12/04/97 18/04/95 25/04/97 11/03/93 2/6 Lý Thuyết Thực Hành 5.0 5.0 5.5 5.5 5.0 5.0 5.0 5.0 Tổng Kết 5.0 5.5 5.0 5.0 STT Mã SV Họ Tên Ngày Sinh 3/6 Lý Thuyết Thực Hành Tổng Kết Ghi Chú 4/6 Ghi Chú 5/6 Ghi Chú 6/6 NƠI THỰC TẬP - Nơi thực tập: NHÀ KHÁCH THANH NIÊN 15B HỒ XUÂN HƯƠNG- HAI BÀ TRƯNG- HÀ NỘI1.1. Địa chỉ: 15b Hồ Xuân Hương –Quận Hai Bà Trưng – Hà NộiĐiện thoại : 043.8263840Fax:0439436322Email: nhakhachthanhnien@gmail.com1.2. Người hướng dẫn của công ty: PGD Đỗ Thị Hợp1.3. Người hướng dẫn của khoa : Th.S Nguyễn Thế NghĩaI/ Khái quát về nhà khách: 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của nhà khách :Nhà khách thanh niên thuộc TW đoàn thanh niên CS HCM Theo Quyết định số 518 ngày 22 tháng 10 năm 1984 do Bí thư trung ưong đoàn thanh niên cộng sán Hồ chí Minh ký đưa ra quyết định thành lập trung tâm Du lịch thanh niên Việt Nam và nhà khách thanh niên được thành lập là trụ sở chính cúa trung tâm Du lịch thanh niên Việt Nam với mục đích phục vụ đoàn thanh niên , về ăn uống và lưu trú. Mục đích ban đầu của nhà khách là phục vụ chứ không phải kinh doanh. Vì vậy, nhà khách được thiết kế theo kiểu nhà khách từ diện tích, quy mô đến kết cấu bên trong.Nhà khách nằm ở vị trí rất thuận lợi cạnh báo Tiền phong và gần hồ Thuyền Quang ,sạch sẽ lịch sự yên tĩnh… nên thu hút được rất nhiều lượt khách và đối tượng khác nhau.1 Trong suốt 26 năm hình thành và phát triển, nhà khách trải qua nhiều sự thay đổi.Từ giai đoạn 1984 - 1985, Nhà khách chỉ mang tính chất phục vụ là chính, chưa có ý nghĩa kinh doanh. Sau Đại hội VI của Đảng (tháng 6/1986) ngành du lịch Việt Nam cũng như các ngành kinh tế khác có nhiều chuyển biến rõ rệt. Lượng khách đến Việt Nam tăng cả về số lượng, chuyển biến về cơ cấu, ngành du lịch Việt Nam cũng có những biến đổi mạnh mẽ. Với điều kiện và cơ hội như vậy thì ngành du lịch Việt Nam nói chung, Trung ưng đoàn thanh niên Việt Nam chuyển sang hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường, lúc này hoạt động của nhà khách mang tính chất kinh doanh. Từ năm 1998 cho đến nay nhà khách đã đầu tư trang thiết bị và đội ngũ nhân viên tốt để phục vụ khách bởi đây là địa điểm lý tưởng cho khách cơ quan trong và ngoài nước. Vấn đề an ninh luôn luôn được đảm bảo. Nay nhà khách đã đạt tiêu chuẩn 3 sao và có tổng cộng là 50 phòng đạt chất lượng tốt và hội trường chứa khoảng 200 người .1.2 Chức năng và nhiệm vụ của nhà khách- Chức năng : Kinh doanh khách sạn, ăn uống, vui chơi giải trí, dịch vụ cho thuê văn phòng, trụ sở làm việc, - Nhiệm vụ : Phục vụ các đối tượng, tầng lớp có nhu cầu, Đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên làm nghĩa vụ với Trung ương Đoàn với nhà nước theo quy định của pháp luật như : + Lương, thưởng trả cho cán bộ công nhân viên + Mua sắm thiết bị, vật dụng cần thiết 2 + Nộp một phần lợi nhuận về Công ty + Nộp ngân sách nhà nước + Các khoản chi phí khác 1.3 Bộ máy quản lý hoạt động của nhà khách:1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty( xem hình 1)Giám đốcPhó giám đốcPhó giám đốcKế toánBộ phận lễ tânPhòng hành chínhNhà hàngGiặt làBộ phận buồngBảo vệ- Giám đốc - 2 Phó Giám đốc- Các phòng chuyên môn nghiệp vụ:+ Bộ phận văn phòng( Kế toán tài vụ)+ Lễ Tân+ Buồng + Nhà hàng3 + Bộ phận giặt là+ Bảo vệ1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ:- Giám đốc: Là người lãnh đạo quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh của nhà khách , thay mặt nhà khách tiến hành các giao dịch, giải quyết các công việc với cơ quan hữu quan như UBNDTP, Sở tài chính… - Phó giám đốc: Là người giúp việc Giám đốc và thực hiện các công việc do Giám đốc phân công - Hoạt động của bộ phận hành chính tổng hợp.Bộ phận này là bộ phận tham mưu cho ban giám đốc trong PH N 15- BY THUYKAIẦ Ôn t p ng pháp Ti ng anhậ ữ ế (tiếp) 30. Câu giả định (subjunctive) Câu giả định hay còn gọi là câu cầu khiến là loại câu đối tượng thứ nhất muốn đối tượng thứ hai làm một việc gì. Câu giả định có tính chất cầu khiến chứ không mang tính ép buộc như câu mệnh lệnh. Trong câu giả định, người ta dùng dạng nguyên thể không có to của các động từ sau một số động từ chính mang tính cầu khiến. Thường có that trong câu giả định trừ một số trường hợp đặc biệt. 30.1 Dùng với would rather that Ngữ pháp hiện đại ngày nay đặc biệt là ngữ pháp Mỹ cho phép dùng would rather mà không cần dùng that trong loại câu này. We would rather (that) he not take this train. 30.2 Dùng với động từ. Bảng sau là những động từ đòi hỏi mệnh đề sau nó phải ở dạng giả định và trong câu bắt buộc phải có that trong trường hợp đó. advise demand prefer require ask insist propose stipulate command move recommend suggest decree order request urge Động từ sau chủ ngữ 2 ở dạng nguyên thể không chia bỏ to. Nếu muốn thành lập thể phủ định đặt not sau chủ ngữ 2 trước nguyên thể bỏ to. Subject + verb + that + subject + [verb in simple form] + . The doctor suggested that his patient stop smoking. The doctor suggested that his patient not stop smoking. Nếu bỏ that đi thì chủ ngữ 2 sẽ trở về dạng tân ngữ và động từ sau nó trở về dạng nguyên thể có to, câu mất tính chất giả định, trở thành một dạng mệnh lệnh thức gián tiếp. The doctor suggested his patient to stop smoking. The doctor suggested his patient not to stop smoking. Trong ngữ pháp Anh-Anh trước động từ ở mệnh đề 2 thường có should, người Anh chỉ bỏ should khi sau nó là động từ to be nhưng ngữ pháp Anh-Mỹ không dùng should cho toàn bộ động từỏơ mệnh đề 2. 30.3 Dùng với tính từ. Bảng sau là một số các tính từ đòi hỏi mệnh đề sau nó phải ở dạng giả định, trong câu bắt buộc phải có that và động từ sau chủ ngữ 2 ở dạng nguyên thể bỏ to. advised necessary recommended urgent important obligatory required imperative mandatory proposed suggested Lưu ý rằng trong bảng này có một số tính từ là phân từ 2 cấu tạo từ các động từ ở bảng trên. Nếu muốn cấu tạo phủ định đặt not sau chủ ngữ 2 trước nguyên thể bỏ to. It + be + adj + that + S + [verb in simple form] It is necessary that he find the books. It is necessary that he not find the books. It has been proprosed that we change the topic. It has been proprosed that we not change the topic. Nếu bỏ that đi thì chủ ngữ 2 sẽ biến thành tân ngữ sau giới từ for, động từ trở về dạng nguyên thể có to và câu mất tính chất giả định trở thành dạng mệnh lệnh thức gián tiếp. It is necessary for him to find the books. It is necessary for him not to find the books. It has been proprosed for us to change the topic. It has been proprosed for us not to change the topic. Lưu ý: • Câu giả định dùng với 2 loại trên thường được dùng trong các văn bản hoặc thư giao dịch diễn đạt lời đề nghị từ phía A -> B mà không có tính bắt buộc. • Không chỉ có động từ và tính từ mới được dùng theo dạng này, tất cả các danh từ xuất phát từ những động từ và tính từ trên đều buộc mệnh đề sau nó phải ở dạng giả định, nếu như nó diễn đạt các yếu tố trên. There is suggestion from the doctor that the patient stop smoking. It is recommendation that the vehicle owner be present at the court 30.4 Thể giả định trong một số trường hợp khác • Dùng để diễn đạt một ước muốn hoặc một lời nguyền rủa, thường bao hàm các thế lực siêu nhiên. God be with you = Good bye. Curse this toad: Chết tiệt cái con cóc này. • Dùng với động từ May trong một số trường hợp đặc biệt sau: o Come what may = Dù thế nào chăng nữa, dù bất cứ truyện gì. Come what may we will stand by you. o May as well not do sth if = Có thể đừng . nếu không. You may as well not come if you can't be on time. Các anh có thể đừng đến nếu không đến được đúng giờ. o May/Might (just) as well do smt = Chẳng mất CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: ĐIỆN KỸ THUẬT 1 I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Tên môn học : Điện kỹ thuật 1 Mã môn học : 2. Tổng số tiết : 60 giờ 3. Môn học được phân bố trong học kỳ 1 4. Vị trí:  Điện kỹ thuật 1 là môn học kỹ thuật cơ sở, nó đóng vai trò quan trọng trong quá trình đào tạo hệ Cao đẳng nghề ngành Điện công nghiệp, là nền tảng nhận thức để học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức của môn học chuyên ngành khác trong chương trình đào tạo.  Môn học Điện kỹ thuật 1 được học trong học kỳ 1 năm thứ nhất. 5. Mục tiêu của môn học: Sau khi học xong môn học Điện kỹ thuật 1 học sinh ngành Điện công nghiệp có khả năng:  Mô tả được các mô hình mạch, mô hình toán của hệ thống mạch điện một cách chính xác.  Trình bày được các định luật cơ bản của kỹ thuật điện  Trình bày chính xác các phương pháp phân tích mạch điện  Áp dụng để phân tích - giải các bài toán mạch điện một pha 6. Yêu cầu: Để đạt kết quả tốt, yêu cầu học sinh cần phải lĩnh hội các khái niệm, định luật cơ bản về kỹ thuật điện, hệ thống mạch điện… II. CÁC HÌNH THỨC DẠY- HỌC CHÍNH TRONG MÔN HỌC  Học tập trung trên lớp : Đây là hoạt động chính của qúa trình dạy - học  Học ở phòng máy tính : Học trên các phần mềm mô phỏng  Học ở phòng thí nghiệm: thí nghiệm mạch III. CÁC NGUỒN LỰC CẦN THIẾT CHO MÔN HỌC  Phòng học lý thuyết có máy chiếu, máy tính  Phòng máy tính nối mạng có cài đặt phần mềm mô phỏng  Phòng thí nghiệm mạch Trang 6 IV. NỘI DUNG CHÍNH VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN STT NỘI DUNG SỐ TIẾT TS LT BT KT CHƯƠNG 1 MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU 26 12 13 1 1.1 Dòng điện một chiều 2 1.2 Mạch điện 2 1 1.3 Các định luật cơ bản 3 2 1.4 Công và công suất 1 1 1.5 Giải mạch điện một chiều 4 9 CHƯƠNG 2 TỪ TRƯỜNG – CÁC HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 10 7 2 1 2.1 Khái niệm về từ trường 2 2.2 Các đại lượng đặc trưng của từ trường – Lực điện từ 1 1 2.3 Các hiện tượng 2 2.4 Mạch từ - các định luật về mạch từ 2 1 CHƯƠNG 3 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA 24 11 12 1 3.1 Dòng điện xoay chiều hình sin một pha 2 3.2 Biễu diễn đại lượng hình sin 3 4 3.3 Dòng điện hình sin trên các phần tử R, L, C 4 4 3.4 Hệ số công suất 1 2 3.5 Công suất mạch xoay chiều 1 2 TỔNG 60 30 27 3 V. NỘI DUNG CHI TIẾT Chương 1: MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU 1.1 DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU Thời lượng LT BT TL KT 2 MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài học này học sinh có khả năng :  Trình bày chính xác khái niệm dòng điện, cường độ, mật độ của dòng điện  Trình bày chính xác các tác dụng của dòng điện YÊU CẦU:  Học sinh cần có kiến thức cơ bản về điện học NỘI DUNG: I. Khái niệm 1. Định nghĩa dòng điện 2. Cường độ dòng điện 3. Mật độ dòng điện Trang 7 II. Tác dụng của dòng điện 1. Tác dụng nhiệt 2. Tác dụng hóa 3. Tác dụng từ 1.2 MẠCH ĐIỆN Thời lượng LT BT TL KT 2 1 MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài học này học sinh có khả năng :  Trình bày chính xác khái niệm mạch điện  Mô hình hóa được mạch điện bằng các phần tử mạch  Mô tả được các phần tử mạch và nhiệm vụ của chúng YÊU CẦU:  Học sinh cần nắm vững kiến thức đã học ở bài 1  Chú ý nghe giảng, nắm vững bài học NỘI DUNG: I. Định nghĩa II. Các phần tử của mạch điện 1. Dây dẫn 2. Nguồn 3. Tải III. Kết cấu hình học của mạch điện 1.3 CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN Thời lượng LT BT TL KT 3 2 MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài học này học sinh có khả năng :  Phát biểu và phân tích được định luật Ohm cho đoạn mạch, cho toàn mạch  Phát biểu và phân tích được định luật Kirchoff 1 và định luật Kirchoff 2  Áp dụng giải các mạch điện cơ bản YÊU CẦU:  Học sinh cần nắm vững kiến thức đã học ở bài 1, 2  Chú ý nghe giảng, nắm vững các định luật cơ bản NỘI DUNG: I. Định luật Ohm 1. Định luật Ohm cho đoạn mạch a. Thành lập biểu thức b. Phát biểu định luật c. Áp dụng định luật Ohm cho các đoạn mạch mắc song song 2. Định luật Ohm cho toàn mạch a. Thành lập biểu thức b. Phát biểu định luật c. Sự tổn thất điện áp trên đường dây II. Định luật Kirchhoff 1. Định luật Kirchoff 1 a. Phát biểu b. Công thức c. Quy ước d. Ví dụ minh họa II. Định luật Kirchoff 2 Trang 8 a. Phát biểu b. Công thức c. Quy ước d. Ví dụ minh họa III. Bài tập áp dụng 1.4 LĐLĐ THÀNH PHỐ BẢO LỘC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CĐN –GD TP BẢO LỘC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số : 06 /CĐN Bảo Lộc, ngày 28 tháng 9 năm 2010 HƯỚNG DẪN CỦA CÔNG ĐOÀN NGÀNH GIÁO DỤC THÀNH PHỐ BẢO LỘC NĂM HỌC 2010 -2011 Kính gửi : Các trường mầm non, tiểu học , THCS trực thuộc Để thực hiện tốt công tác công đoàn năm học 2010 -2011, Ban thường vụ công đoàn ngành đề nghị các đơn vị trường học thực hiện nhanh nội dung sau đây: 1/ Thu nộp ủng hộ quỹ công nhân lao động nghèo 12.000 đồng / người và quỹ mái ấm công đoàn từ 5.000 đồng – 10.000 đồng lên phòng GD – ĐT Bảo Lộc cho đ/c Bình để nộp về tỉnh, thời gian trong tháng 9/ 2010. 2/ Các trường cử người lên công đoàn ngành GD Bảo Lộc nhận dấu công đoàn cơ sở từ ngày 29/9/2010 đến ngày 1/10/2010 và quản lý sử dụng con dấu theo quy định. 3/ Các đơn vị thực hiện quyết toán kinh phí công đoàn cơ sở đảm bảo kịp thời theo từng quý, chuyển nộp kinh phí công đoàn vào kho bạc kịp thời theo quy định. 4/ Kể từ quý III / 2010 các trường nộp đoàn phí công đoàn lên công đoàn ngành và công đoàn ngành sẽ cấp 1% kinh phí cho các đơn vị hoạt động với tỷ lệ chi như sau: - Chi phụ cấp cho BCH CĐCS : 30%, trong đó : + Các trường có 30 đoàn viên trở lên chi phụ cấp cho chủ tịch CĐ hệ số :0,1, Còn lại chi đều cho các Ủy viên BCH trong đó có chủ tịch công đoàn trường học . + Các trường có 29 đoàn viên trở xuống Công đoàn ngành chi phụ cấp cho chủ tịch CĐ hệ số: 0,1 . Số tiền phụ cấp 30% chi đều cho các Ủy viên BCH trong đó có chủ tịch công đoàn trường học . - Chi hành chính công đoàn: 10% gồm: văn phòng phẩm, công tác phí, tiếp khách … phục vụ cho công tác của BCHCĐCS theo quy định. - Chi thăm hỏi đoàn viên: 20% gồm việc hiếu , hỉ, đau ốm nằm viện, hoạn nạn …. - Chi hoạt động phong trào và chi khác: 40% . Ngoài ra quỹ công đoàn được nhà trường, hội phụ huynh …. hỗ trợ cần thực hiện tốt công tác thu chi đảm bảo đúng quy định . 5/ Thực hiện điều lệ công đoàn Việt Nam: - Theo quy định của điều lệ công đoàn Việt Nam năm 2008 , Ban chấp hành công đoàn cơ sở họp ít nhất 3 tháng / Lần . Để thực hiện thống nhất trong toàn ngành, Công đoàn ngành GD Bảo Lộc yêu cầu Ban chấp hành CĐCS, tổ công đoàn, họp đoàn viên tại trường học 2 tháng/ Lần . Nếu vì công tác đột xuất cần bàn bạc triển khai thì có thể họp 1 tháng / lần tùy vào tình hình của từng đơn vị . - Các trường xây dựng kế hoạch công đoàn năm học và hệ thống sổ sách công đoàn theo mẫu mới từ năm học 2010 – 2011 đầy đủ và kịp thời theo quy định. 6/ Xây dựng và thực hiện quy chế trong trường học: - Thực hiện nghị quyết 19/NQ- CP ngày 8/4/2010 của chính phủ thành lập Thành phố Bảo Lộc trực thuộc tỉnh vì vậy yêu cầu các trường học xây dựng mới các quy chế quy định trong năm học 2010 - 2011 như: Quy chế dân chủ cơ sở, quy chế phối hợp, quy chế hoạt động của Ban chấp hành công đoàn, quy chế hoạt động của UBKT công đoàn … ( Cho phù hợp với tên gọi mới Thành phố Bảo Lộc thay cho Thị xã Bảo Lộc trước đây ) - Các bảng tên trường học và cơ sở giáo dục nếu chưa thay đổi biển tên như thông báo của UBND thành phố thì cũng phải nhanh chóng thực hiện để thống nhất trên địa bàn thành phố Bảo Lộc. 7/ Đơn vị trường học nào do điều kiện chủ quan hoặc khách quan chưa tổ chức đại hội công đoàn cơ sở nhiệm kỳ 2010 – 2012 phải có kế hoạch tổ chức đại hội CĐCS trong tháng 10 /2010 và phải báo cáo cụ thể lên công đoàn ngành để chỉ đạo về nội dung và nhân sự như đã hướng dẫn . Ban thường vụ công đoàn ngành đề nghị các đơn vị thực hiện đầy đủ nội dung hướng dẫn trên, nếu có gì vướng mắc các đơn vị liên hệ với thường trực công đoàn ngành để được hướng dẫn giải quyết. Các đơn vị có việc cần liên hệ với thường trực công đoàn ngành theo số điện thoại : 3.720.199 hoặc số : 3.980 .499 ; Địa chỉ hộp thư điện tử của công đoàn ngành GD Bảo Lộc : cd.baoloc.lamdong@moet.edu.vn * Nơi nhận: TM. BAN THƯỜNG VỤ - Như trên ( Để thực hiện ) CHỦ TỊCH - Phòng GD Bảo Lộc - LĐLĐ TP ( Đã ký

Ngày đăng: 30/09/2017, 13:37

Xem thêm

w