1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra chương 3

5 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiểm tra chương 3 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...

Ma trận đề kiểm tra chương II ( tổ hợp xác suất) Khối 11 Kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Hai qui tắc điếm cơ bản 1 1 1 1 Hóan vị, chỉnh hợp, tổ hợp 2 2 1 1 3 3 Nhị thức Niu-Tơn 1 2 1 2 Biến cố và xác suất biến cố 2 2 1 1 3 3 Các qui tắc tính xác suất 1 1 1 1 Tổng 3 3 4 5 2 2 9 10 TRƯỜNG THPT.TP CAO LÃNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Tổ Tóan CHƯƠNG II ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TICH LỚP 11 Ngày 22 tháng 11 năm 2012. Câu 1: ( 1 đ). Từ các chữ số 1,2,3,4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau ? Câu 2:(3đ). Cho một đa giác lồi có n đỉnh (n>3). a).Có bao nhiêu véctơ khác không có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của đa giác. b). Có bao nhiêu tam giác có các đỉnh là các đỉnh của đa giác. c). Đa gíác đã cho có bao nhiêu đường chéo. Câu 3:(2đ). Tìm hệ số của x 9 trong khai triển ( 3x-2) 12 . Câu 4:( 4đ). Một lớp 11A gồm 40 học sinh. Trong đó có 8 em học sinh giỏi, 12 em học sinh khá, 20 em học sinh trung bình. Lấy ngẫu nhiên 4 em học sinh theo danh sách. Tính xác suất: a). Để 4 em học sinh đều là học sinh khá? b). Để 4 học sinh có 1 em học giỏi , 2 em học sinh khá và 1 em học trung bình? c). Để 4 học sinh có ít nhất 1 em là học sinh khá? ĐÁP ÁN Câu Đáp án Điểm Câu 1 Gọi số cấn tìm là abc theo qui tắc nhân ta có 5.4.3=60 ( họặc lý luận 3 A 5 =60) 1 đ Câu 2 a). Số véctơ khác không thỏa đề bài là 2 A n(n 1) n = - 1 b). Số tam giác là n(n 1)(n 2) 3 C n 6 - - = 1 c). Số đường chéo là n(n 1) n(n 3) 2 C n n n 2 2 - - - = - = 1 Câu 3 Số hạng tổng quát trong khai triển nhị thức (3x-2) 12 thành đa thức là k 12 k k C (3x) ( 2) 12 - - = k 12 k k 12 k C 3 ( 2) x 12 - - - (Có thể viết dưới dạng tổng ) 0.5+ 0.5 Tìm giá trị của k sao cho 12-k=9 Û k=3 0.5 Vậy hệ số của x 9 là 3 9 3 C 3 ( 2) 12 =- -1760.3 9 =-34 642 080 0.5 Câu 4 Số cách chọn 4 em trong 40 em là 4 C 40 =91390 1 a). Gọi A là biến cố 4 em học sinh được chọn đều là học sinh khá . Ta có số cách chọn 4 C 12 =495 Vậy P(A)= 495 91390 = 99 18278 0.5 0.5 b). Gọi B là biến cố 4 em học sinh được chọn có 1 em học giỏi , 2 em học sinh khá và 1 em học trung bình . Ta có số cách chọn 1 2 1 C .C .C 8 12 20 =10560 Vậy P(B)= 10560 1056 91390 9139 = 0.5 0.5 c). Gọi C là biến cố 4 em học sinh được chọn có ít nhất 1 em học sinh khá . C biến cố 4 em học sinh được chọn không có em học sinh khá . Ta có số cách chọn 4 C 28 =20475 Vậy P(C)=1- 20475 P(C) 1 91390 = - = 1091 1406 0.5 0.5 Học sinh có cách giải khác nếu đúng thi cho điểm theo từng câu. KIM TRA CHT LNG DềNG IN XOAY CHIU NM HC: 2016 MễN: Vt lý Khi: 12 Thi gian: 45 phỳt (khụng k thi gian giao ) Cõu : Cho on mch gm in tr thun R ni tip vi t in cú in dung C Khi dũng in xoay chiu cú tn s gúc chy qua thỡ tng tr ca on mch l 2 R + ữ C R ữ C A R + ( C ) B C Cõu Cho dũng in cú cng R ( C ) i = 2cos100t D (i tớnh bng A, t tớnh bng s) chy qua mt on mch ch cú t 250 àF in T in cú in dung in ỏp hiu dng hai u t in bng A 200 V B 250 V C 400 V D 220 V Cõu 3: on mch in xoay chiu gm hai phn t R v C mc ni tip lch pha ca in ỏp v dũng in mch c cho bi cụng thc R R ZC R + ZC2 2 R + ZC ZC R R A tan = B tan = C tan = D tan = - u = 220 cos t ữ Cõu t vo hai u on mch in RLC khụng phõn nhỏnh mt hiu in th (V) thỡ i = 2 cos t ữ cng dũng in qua on mch cú biu thc l l (A) Cụng sut tiờu th ca on mch ny 220 A 440W B 440 W C u = U cos 100 t + ữ(V ) Cõu t in ỏp xoay chiu W D 220W L= vo hai u mt cun cm thun cú t cm 100 (H) thi im in ỏp gia hai u cun cm l ca cng dũng in qua cun cm l V thỡ cng dũng in qua cun cm l 2A Biu thc i = cos 100 t ữ( A) A i = cos 100 t + ữ( A) B i = 2 cos 100 t + ữ( A) i = 2 cos 100 t ữ( A) C D Cõu on mch in xoay chiu khụng phõn nhỏnh gm cun dõy cú t cm L, in tr thun R v t in cú LC in dung C Khi dũng in cú tn s gúc chy qua on mch thỡ h s cụng sut ca on mch ny A ph thuc in tr thun ca on mch B bng C ph thuc tng tr ca on mch D bng Cõu 7: i vi dũng in xoay chiu hỡnh sin, i lng no sau õy luụn thay i theo thi gian? A Tn s gúc B Biờn C Giỏ tr tc thi D Pha ban u Cõu 8: t in ỏp u = U cost vo hai u on mch gm in tr thun R, cun cm thun cú t cm L v t LC in cú in dung C mc ni tip Bit = A 0,5R B R Tng tr ca on mch ny bng C 2R D 3R Cõu 9: Cng dũng in i = 2cos100t (V) cú pha ti thi im t l A 100t B 50t C D 70t Cõu 10: in ỏp gia hai cc mt vụn k xoay chiu l u = 100 cos100t (V) S ch ca vụn k ny l A 141 V B 100 V C 50 V D 70 V Cõu 11 t in ỏp xoay chiu u = U cost cú U khụng i v thay i c vo hai u on mch cú R, L, C 0 mc ni tip Thay i thỡ cng dũng in hiu dng mch = bng cng dũng in hiu dng mch = H thc ỳng l 1.2 = LC + = LC 1.2 = LC + = LC A B C D Cõu 12 t in ỏp xoay chiu cú giỏ tr hiu dng khụng i, tn s 50Hz vo hai u on mch mc ni tip gm in tr thun R, cun cm thun cú t cm L v t in cú in dung C thay i c iu chnh in dung C n giỏ tr A 104 F hoc H 104 F B thỡ cụng sut tiờu th trờn on mch u cú giỏ tr bng Giỏ tr ca L bng H C H D H 100t ữ 12 Cõu 13 : t in ỏp u = U0cos (V) vo hai u on mch mc ni tip gm in tr, cun cm v t 100t + ữ 12 in cú cng dũng in qua mch l i = I0 sin A 1,00 B 0,87 C 0,71 (A) H s cụng sut ca on mch bng: D 0,50 u = U cos t Cõu 14 : t in ỏp vo hai u mt t in thỡ cng dũng in qua nú cú giỏ tr hiu dng l I Ti thi im t, in ỏp hai u t in l u v cng dũng in qua nú l i H thc liờn h gia cỏc i lng l u i2 + = U I2 A u i2 + =1 U I2 B u2 i2 + =2 U2 I2 C u i2 + = U I2 D Cõu 15 t vo hai u mch in RLC ni tip cú cun dõy thun cm mt in ỏp xoay chiu cú giỏ tr hiu dng U khụng i thỡ in ỏp hiu dng trờn cỏc phn t R, L, C ln lt bng 80 V, 100 V v 40 V Tỡm hiu in th cc i gia hai u on mch? A 60 V B 100 V C 75 V D 100 V Cõu 16: t in ỏp xoay chiu u = 220 cos100t V vo hai u on mch mc ni tip gm in tr thun, cun cm thun v t in Bit in ỏp hiu dng gia hai u in tr thun l 110 V H s cụng sut ca on mch l A 0,50 B 0,87 C 1,0 D 0,71 Cõu 17: Cho on mch RLC ni tip cú L = 1/ H; C = 2,5.10 / F; R = 80 , cun dõy thun cm t vo hai u on mch mt in ỏp xoay chiu u = 200cos 100t (V) Cng hiu dng mch l 2 A A B A C 1,0 A D 2,0 A Cõu 18 Hin tng cng hng mch in xoay chiu ni tip cú du hiu l A in ỏp hiu dng hai u in tr khụng ph thuc vo in tr thun B mch khụng cú tớnh cn tr dũng in mi trng hp cng hng C h s cụng sut ca mch rt nh nờn cú cụng sut tiờu th rt ln D cng hiu dng mch t giỏ tr cc tiu vỡ hiu sut ca mch t cc i Cõu 19 : Gi i, Io, I ln lt l cng tc thi, cng cc i v cng hiu dng ca dũng in xoay chiu i qua mt in tr R Nhit lng to trờn in tr R thi gian t c xỏc nh bi h thc no sau õy? I02 2 A Q = R.i t B Q = R.I t C Q= R t D C B v C Cõu 20: Hai u in tr R = 50 cú biu thc hiu in xoay chiu l u = 100cos(100t+ /3)V thỡ biu thc cng dũng in chy qua R l : A i = 2 cos(100t+ /3) A B i = 2cos(100t+ /3)A C i = 2cos100t A D i = cos(100t)A Cõu 21: Chn cõu ỳng.Mt cun dõy cú in tr thun 40 lch pha hiu in th hai u cun dõy v dũng in qua cun dõy l 450 Cm khỏng v tng tr cun dõy ln lt l: 20; 28,3 40; 28, A 40; 56, B C D L= (H ) 10 Cau 22: Đặt vào hai đầu cuộn cảm 141cos(100t)V Cảm kháng cuộn cảm A ZL = 20 20; 56, B ZL = 10 hiệu điện xoay chiều u = C ZL = 50 Cõu 23: Chn cõu ỳng Cho mch in xoay chiu gm cun dõy cú R = 50 dung C= 10-4/ (F)v in tr thun R = 30 , L= 4/10 D ZL = 100 (H) v t in cú in Tt c c mc ni tip vi nhau, ri t vo hai u on mch cú u = 100 sin100t (V) hiu in th xoay chiu A P=28,8W; PR=10,8W Cụng sut tiờu th trờn on mch v trờn in tr R ln lt l: B P=57,6W; PR=31,6W C P=160W; PR=30W D P=80W; PR=30W U cos100 t Cõu 24 t in ỏp xoay chiu u = vo hai u on mch mc ni tip gm in tr thun R, t in cú in dung C v cun cm thun ... MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 11. Năm học 2012 – 2013 Thời gian 45 phút. I. Mục tiêu – Hình thức. 1. Mục tiêu. Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về: - Định nghĩa, tính chất và biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến, phép quay, phép dời hình. - Định nghĩa và tính chất của phép vị tự, phép đồng dạng. - Ứng dụng của những phép biến hình đã học để giải toán. 2. Hình thức: Tự luận. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên: Chuẩn bị ma trận đề, đề, đáp án, biểu điểm. 2. Học sinh: Chuẩn bị kiến thức, thước, bút, giấy kiểm tra . III. Các bước tiến hành kiểm tra. 1. Ma trận đề. Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Số câu hỏi Điểm Số câu hỏi Điểm Số câu hỏi Điểm Phép tịnh tiến 1 3 1 1 2 4 Phép quay 1 2 1 2 2 4 Phép dời hình Phép vị tự 1 1 1 1 Phép đồng dạng 1 1 1 1 Tổng 2 5 2 3 2 2 5 10 TRƯỜNG THPT KIỂM TRA M ỘT TIẾT TỔ TỐN-TIN Mơn : Hình học 1( chuẩn ) Thơ ̀ i gian: 45 phu ́ t Bài 1. (4 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm A( 3;-2) và B( -1;5); đường thẳng d: 2x + 3y – 5 = 0 a) Xác định ảnh của điểm A và đường thẳng d qua Phép tịnh tiến theo (2; 1)v = − r (3đ) b) Xác định điểm M sao cho ( ) V B T M = ur . Bài 2. (4 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng ∆: 3x – 5y + 1= 0 và đường tròn (C):( x- 3) 2 + ( y+4) 2 = 9. Xác định ảnh của ∆ và đường tròn qua phép quay tâm O góc quay 90 0 Bài 3. (3 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 – 4x + 6y -1 =0. Xác định ảnh của đường tròn qua : a/ Phép vị tự tâm O tỉ số k = 2(1đ) b/ Phép đồng dạng khi thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay 90 0 và phép ( , 3)O V − . TRƯỜNG THPT LẤP VÒ 3 KIỂM TRA M ỘT TIẾT TỔ TỐN-TIN Mơn : Hình học 1( chuẩn ) Thơ ̀ i gian: 45 phu ́ t Bài 1. (4 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm A( 3;-2) và B( -1;5); đường thẳng d: 2x + 3y – 5 = 0 a) Xác định ảnh của điểm A và đường thẳng d qua Phép tịnh tiến theo (2; 1)v = − r b) Xác định điểm M sao cho ( ) V B T M = ur . Bài 2. (4 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng ∆: 3x – 5y + 1= 0 và đường tròn (C):( x- 3) 2 + ( y+4) 2 = 9. Xác định ảnh của ∆ và đường tròn qua phép quay tâm O góc quay 90 0 Bài 3. (3 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 – 4x + 6y -1 =0. Xác định ảnh của đường tròn qua : a/ Phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 b/ Phép đồng dạng khi thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay 90 0 và phép ( , 3)O V − . ĐÁP ÁN- GỢI Ý CHẤM Câu Nội dung Điểm 1 a/ ' ( ) ' 3 2 ' 2 1 V A T A x y = = +  ⇔  = − −  ur A’=( 5;-3) • Goi d’ là ảnh của d qua V T ur ; M’(x’,y’) ∈ d’; M(x,y) ∈ d ' ( ) ' 2 ' 2 ' 1 ' 1 V M T M x x x x y y y y = = + = −   ⇔ ⇔   = − = + truy cập không đúng hoặc trang web riêng uploads đã bị xóa Trở về http://violet.vn Trường THCS Tân An Luông Ngày soạn: Ngày kiểm tra: Tiết : Tuần: KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG I HÌNH HỌC 8 I-Mục tiêu: Kiểm tra: -Tính chất của tứ giác . -Định nghĩa , tính chất ,dấu hiệu nhận biết của : Hình thang;hình thang cân;hình bình hành ;hình chữ nhật;hình thoi;hình vuông. -Tính chất của đường trung bình của hình thang. -Tính chất đối xứng của một hình;biết dựng 2 điểm đối xứngd qua 1 điểm cho trước. II-Chuẩn bị : GV soạn ma trận kiểm tra : Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tr.ngh Tự luận Tr.ngh Tự luận Tr.ngh Tự luận Tứ giác 1 0,5đ 1 0,5 đ Hình thang và hình thang cân 1 0,5 đ 1 0,5 đ Hình bình hành 1 0,5 đ 1 0,5 đ Hình chữ nhật 1 1 đ 1 0,5 đ 2 1,5 đ Hình thoi 1 0,5 đ 1 2 đ 2 2,5 đ Hình vuông Đường trung bình của tam giác,đường trung bình củahình thang 1 1 đ 2 3 đ 3 4 đ Tính chất đối xứng 1 0,5 đ 1 0,5 đ Tổng điểm 1 0,5 đ 1 1 đ 3 1,5 đ 1 1 đ 2 1 đ 3 5đ 11 10 đ Trường THCS Tân An Luông Thứ:…. Ngày…. Tháng… năm 200 KIỂM TRA MÔN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I Họ và tên:…………………… Thời gian 45 phút Lớp:………………………… Điểm Lời phê của GV Đề bài: I-Trắc nghiệm: ( 3 đ) Câu 1:( ** ) Tứ giác nào sau đây không phải là hình bình hành? K M E F P S V U I N H G Q R Y X a) KMNI b) EFGH c)PSRQ d) VUXY Câu 2 ( **) Tứ giác nào sau đây vừa có tâm đối xứng ,vừa có trục đối xứng? a)Hình thang cân. b)Hình thoi c) Hình chữ nhật. d)Hình bình hành . Câu 3: (***) Nếu độ dài 2 cạnh kề của hình chữ nhật là 3 cm và 5 cm thì độ dài đường chéo của nó là: a)14 cm b) 8 cm c) 34 cm d) 4 cm Câu 4: (**) Tứ giác có 2 cạnh đối song song và 2 đường chéo bằng nhau là: a) Hình thang cân b)Hình chữ nhật. c)Hình vuông d)Hình bình hành. Câu 5:(***) Nếu hình thoi ABCD có Â = 60 0 thì : a) Tam giác ABD là tam giác đều. b) Góc ACB bằng 120 0 c) 3AC = d) 2AC AB= . Câu 6(*) Cho tứ giác ABCD ,tổng 4 góc trong của tứ giác đó có số đo: a) 4v b) 180 0 c) n 0 d) 720 0 Trường THCS Tân An Luông II-Tự luận: ( 7điểm ) Bài 1 : ( 2điểm ) a)Nêu tính chất đường trung bình của hình thang.(*) b) Áp dụng :Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD.Biết CD = 18cm; AB có độ dài bằng 2 3 CD.Tính độ dài đường trung bình của hình thang ABCD.(**). Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH. Kẻ AP vuông góc với AB,AQ vuông góc với AC. a) Chứng minh APQH lá hình chữ nhật. ( 1 điểm ) b)Gọi M là điểm đối xứng của H qua AC,N là điểm đối xứng của H qua AB Chứng minh 3 điểm M,A,N thẳng hàng ( 2điểm) c) Chứng minh AH = 2 MN ( 2điểm) Đáp án. I-Trắc nghiệm: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 d b c b a a II-Tự luận : ( 7 điểm ) Bài 1: a)Phát biểu đúng như SGK ( 1 điểm ). b)T ính AB = 18. 2 3 = 12 cm ( 0,5 đi ểm ) B ài 2 : a)Chứng minh APQH là hình chữ nhật: ( 1 đi ểm ) b)Chứng minh : M,A,N thằng hàng (2 điểm) * Theo Tiên đề ơclit. * Góc MAN = 180 0 c)Chứng minh AH = 2 MN ( 2 đi ểm ): *Sử dụng tính chất 2 đường ch éo HCN và đường trung bình của tam giác *Sử dung tính chất trung tuyến ứng cạnh huỳên của tam giác vuông và tính chất của đường trung trực của đoạn thẳng N M Q P C H B A Họ và tên: Thứ ngày tháng năm 2008 Lớp 7 Kiểm tra 45 phút chơng 1 Hình học lớp 7 I.Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng Từ câu 1 đến câu 5 ( 3,0 điểm) Câu 2: Hai đờng thẳng xx' và yy' vuông góc với nhau tạo thành: A. một góc vuông B. hai góc vuông C. bốn cặp góc vuông. D. bốn góc vuông Câu 3: Đờng trung trực của đoạn thẳng AB là: A. đờng thẳng vuông góc với AB tại điểm A B. đờng thẳng vuông góc với AB tại điểm B C. đờng thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB D. đờng thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và vuông góc với AB. Câu 4: Tiên đền Ơclít đợc phát biểu là: Qua một điểm ở ngoài một đờng thẳng A. có một đờng thẳng song song với đờng thẳng đó. B. có nhiều hơn một đờng thẳng song song với đờng thẳng đó. C. có vô số đờng thẳng song song với đờng thẳng đó. D. chỉ có một đờng thẳng song song với đờng thẳng đó. Câu 5: Hai đờng thẳng song song là: A. Hai đờng thẳng không cắt nhau B. hai đờng thẳng không có điểm chung C. hai đờng thẳng không vuông góc với nhau. D. hai đờng thẳng phân biệt. Câu 6: Điền chữ đúng(Đ),sai(S) vào ô vuông 1. Cho điểm M nằm ngoài đờng thẳng a.Đờng thẳng đi qua M và song song với đờng thẳng a là duy nhất. 2. Nếu đờng thẳng c cắt hai đờng thẳng a,b mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a//b II Tự luận: ( 7 điểm) Câu 7: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng sao cho AB = 4cm, BC = 6cm. Hãy vẽ các đ- ờng trung trực của hai đoạn thẳng ấy. Câu 9: Cho định lý: Nếu một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau. a) Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận. b) Chứng minh định lý trên. Câu 1: Cho 3 đờng thẳng xx', yy', zz' cùng đi qua điểm O. Khẳng định nào sau đây đúng: A. ã ã ZOyvà x'Oy' l hai góc đối đỉnh. B. ã ã yOx x'Oy'= C. ã ã yOxvà z'Oy' đối đỉnh D. ã ã zOxvà x'Oy' đối đỉnh 15 15 O z' z y' y x' x Câu 8: Cho hình vẽ. biết a // b, c a; Â = 65 0 . a) đờng thẳng c có vuông góc với đờng thẳng b không ? tại sao? b) Tính số đo của góc B d B A c b a ? 65 Câu 10: Cho hai đờng thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm P sao cho ã 0 BPD 90 , từ điểm P vẽ tia PQ sao cho PB là tia phân giác của ã QPD . Chứng minh ã ã APC QPB= ./. . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... = 50 cú biu thc hiu in xoay chiu l u = 100cos(100t+ /3) V thỡ biu thc cng dũng in chy qua R l : A i = 2 cos(100t+ /3) A B i = 2cos(100t+ /3) A C i = 2cos100t A D i = cos(100t)A Cõu 21: Chn cõu... PR=10,8W Cụng sut tiờu th trờn on mch v trờn in tr R ln lt l: B P=57,6W; PR =31 ,6W C P=160W; PR =30 W D P=80W; PR =30 W U cos100 t Cõu 24 t in ỏp xoay chiu u = vo hai u on mch mc ni tip gm in tr... on mch AB l A 40 V B 60 V C 80 V D 50 V Cõu 33 t in ỏp xoay chiu cú giỏ tr hiu dng U vo hai u hp en X thỡ cng hiu dng mch l I1 = 2,0 A v sm pha /3 so vi in ỏp gia hai u on mch Cng t in ỏp ú

Ngày đăng: 30/09/2017, 09:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w