So sánh hình ảnhngườilính cách mạng qua hai bài thơ “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. ( _Tham Khảo vào 10_ ) Thí sinh cần nêu được 3 ý sau: Ý 1: Giới thiệu chung - Về đề tài: Dân tộc ta đứng lên tiến hành hai cuộc chiến tranh cách mạng oanh liệt chống Pháp và chống Mỹ. Lẽ tất nhiên, ở đất nước hơn ba mươi năm chưa rời tay súng. Hình ảnhanh “Bộ đội cụ Hồ” là hình ảnh “con người đẹp nhất” đáng yêu nhất trong văn thơ và là niềm tự hào lớn của dân tộc. - Về hai tác phẩm: Cùng với nhiều bài thơ khác, bài thơ “Đồng chí” sáng tác vào đầu năm 1948 khi tác giả Chính Hữu chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc, bài thơ “Tiểu đội xe không kính” sáng tác năm 1969 khi tác giả Phạm TiÕn Duật tham gia họat động ở tuyến đường Trường Sơn đã khắc họa thành công về đề tài người lính. - Về luận đề: hình tượng anh bộ đội được ghi lại trong hai bài thơ đã lưu giữ trong văn chương Việt Nam hai gương mặt đẹp, đáng yêu của ngườilính trong hai thời kỳ lịch sử. Ý 2: Phân tích lịch sử 1. Những điểm chung: Đây là ngườilính của nhân dân nên họ cùng mang những vẻ đẹp chung: - Yêu nước, yêu quê hương yêu đồng chí: + Có thể phân tích các câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra trận” (Đồng chí) và “Xe vẫn chạy vì miền nam phía trước” (Tiểu đội xe không kính). + Có thể phân tích cử chỉ nắm tay chất chứa bao tình cảm không lời trong cả hai bài thơ thể hiện sự gắn bó đồng chí - Vượt qua mọi khó khăn gian khổ để quyết tâm tiêu diệt giặc hoàn thành nhiệm vụ: + Tất cả những khó khăn gian khổ, thử thách được tái hiện bằng những chi tiết hết sức thật, không né tránh tô vẽ trong cả hai bài thơ. + Thế mà, các chiến sĩ đều có một tư thế ngoan cường “chờ giặc tới”, “ung dung nhìn thẳng”. - Lạc quan tin tưởng: Cả hai bài thơ đều thể hiện tinh thần lạc quan của người lính. Từ “miệng cười buốt giá” của anh bộ đội kháng chiến chống Pháp đến “nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” của anhlính lái xe thời chống Mỹ đều thể hiện tinh thần lạc quan, khí phách anh hùng. 2. Những điểm riêng khác nhau - Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu thể hiện ngườilính nông dân thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà sâu sắc. Tình đồng chí thiềng liêng hòa quyện với tình giao tiếp khi lý tưởng chiến đấu đãa rực sáng trong tâm hồn. “Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ Đồng chí!” - Bài thơ “Tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật thể hiện ngườilính lái xe trong cuộc kháng chiến chống Mỹ với vẻ đẹp trẻ trung, ngang tàng. Đây là thế hệ những ngườilính có học vấn, có bản lĩnh chiến đấu, có tâm hồm nhạy cảm, có tính cách riêng mang chất “lính”đáng yêu. Họ tất cả vì miền Nam ruột thịt với trái tim yêu nước cháy bỏng. “Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim” Ý 3: Gửianhngườilínhđảoxa Xin gửi tới anhNgườiLínhđảoxa Một khúc hát muôn, triệu người yêu nước Luôn nghĩ anhngườilínhanh hùng Nơi biên cương anh vững vàng tay súng Cho quê hương sống bình Tiếng hát em thơ, lời ru mẹ Đồng lúa xanh tươi hứa hẹn mùa vàng Dẫu có hiểm nguy anh không lùi bước Quân thù kia, hiểm ác rập rình Nơi anh ở, đảo tiền tiêu sóng vỗ Muôn trùng khơi tổ quốc bên anh Xin gửi tới anh lời yêu thương Khúc hát quê nhà: "Nghĩ ngườilínhđảo xa”* 11.07.2014 Thiện Tâm * Bài hát Thượng tọa Thích Chân Quang Câu hỏi: So sánh hình ảnhngườilính cách mạng qua hai bài thơ “Đồng chí” (Chính Hữu) và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (Phạm Tiến Duật). Gợi ý: Cần nêu được 3 ý sau: Ý 1: Giới thiệu chung - Về đề tài: Dân tộc ta đứng lên tiến hành hai cuộc chiến tranh cách mạng oanh liệt chống Pháp và chống Mỹ. Lẽ tất nhiên, ở đất nước hơn ba mươi năm chưa rời tay súng. Hình ảnhanh “bộ đội cụ Hồ” là hình ảnh “con người đẹp nhất” đáng yêu nhất trong văn thơ và là niềm tự hào lớn của dân tộc. - Về hai tác phẩm: Cùng với nhiều bài thơ khác, bài thơ “Đồng chí” sáng tác vào đầu năm 1948 khi tác giả Chính Hữu chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc, bài thơ “Tiểu đội xe không kính” sáng tác năm 1969 khi tác giả Phạm Tiến Duật tham gia hoạt động ở tuyến đường Trường Sơn đã khắc họa thành công về đề tài người lính. - Về luận đề: Hình tượng anh bộ đội được ghi lại trong hai bài thơ đã lưu giữ trong văn chương Việt Nam hai gương mặt đẹp, đáng yêu của ngườilính trong hai thời kỳ lịch sử. Ý 2: Phân tích 1. Những điểm chung: Đây là ngườilính của nhân dân nên họ cùng mang những vẻ đẹp chung: - Yêu nước, yêu quê hương, yêu đồng chí: + Có thể phân tích các câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” (Đồng chí) và “Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước” (Tiểu đội xe không kính). + Có thể phân tích cử chỉ nắm tay chất chứa bao tình cảm không lời trong cả hai bài thơ thể hiện sự gắn bó đồng chí. - Vượt qua mọi khó khăn gian khổ để quyết tâm tiêu diệt giặc hoàn thành nhiệm vụ: + Tất cả những khó khăn gian khổ, thử thách được tái hiện bằng những chi tiết hết sức thật, không né tránh, tô vẽ trong cả hai bài thơ. + Thế mà, các chiến sĩ đều có một tư thế ngoan cường “chờ giặc tới”, “ung dung nhìn thẳng”. - Lạc quan tin tưởng: Cả hai bài thơ đều thể hiện tinh thần lạc quan của người lính. Từ “Miệng cười buốt giá” của anh bộ đội kháng chiến chống Pháp đến “nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” của anhlính lái xe thời chống Mỹ đều thể hiện tinh thần lạc quan, khí phách anh hùng. 2. Những điểm riêng khác nhau - Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu thể hiện ngườilính nông dân thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà sâu sắc. Tình đồng chí thiêng liêng hòa quyện với tình giao tiếp khi lý tưởng chiến đấu đãa rực sáng trong tâm hồn. “Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí!” - Bài thơ “Tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật thể hiện ngườilính lái xe trong cuộc kháng chiến chống Mỹ với vẻ đẹp trẻ trung, ngang tàng. Đây là thế hệ những ngườilính có học vấn, có bản lĩnh chiến đấu, có tâm hồn nhạy cảm, có tính cách riêng mang chất lính”đáng yêu”. Họ tất cả vì miền Nam ruột thịt với trái tim yêu nước cháy bỏng. “Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim” Ý 3: Đánh giá chung - Hình tượng ngườilính dù ở thời kỳ kháng chiến chống Pháp hay kháng chiến chống Mỹ đều mang phẩm chất cao đẹp của “anh bộ đội cụ Hồ” thời đại đã cung cấp cho các nhà thơ nhưng nguyên mẫu đẹp đẽ, họ tại nên những hình tượng làm xúc động lòng Em hãy đọc thuộc một khổ thơ mà em thích trong bài thơ: “Đồng chí” của tác giả Chính Hữu? Nêu cảm nhận của em về hình ảnhngườilính trong khổ thơ đó? KiÓm tra bµi cò TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN NAY I. Đôi nét về tình hình lịch sử và văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng 8/1945 đến nay. 1.Lịch sử - Cách mạng tháng 8/1945 thắng lợi. Nền độc lập kéo dài một năm. Cuối năm 1946, thực dân Pháp quay trở lại xâm lược. Nghe theo lời kêu gọi của Bác, cả nước đứng lên chống Pháp với một tinh thần: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” - 7/5/1954, kháng chiến kết thúc thắng lợi, Miền Bắc được giải phóng, Miền Nam bắt đầu kháng chiến chống Mỹ. - Hàng vạn thanh niên miền Bắc lên đường cầm súng chiến đấu. Hàng vạn thanh niên xung phong xẻ núi, phá bom mở đường. Đánh Mỹ trở thành lý tưởng của thời đại. Thôi thúc các thế hệ nối tiếp nhau ra trận. - Ngày 30/4/1975 kháng chiến kết thúc thắng lợi khép lại lịch sử 30 năm kiên cường chiến đấu chống Pháp - Mỹ. Ngườilính lại trở về cuộc sống đời thường, xây dựng quê hương đất nước. 2. Văn học - Các sáng tác của các nhà văn, nhà thơ đã bám sát cuộc kháng chiến đầy gian khổ, hào hùng của dân tộc để phản ánh chân thực về cuộc kháng chiến. - Nội dung phản ánh: + Lòng yêu nước, khát vọng hoà bình + Tinh thần chiến đấu dũng cảm, vượt mọi khó khăn. + Tình người cao đẹp. II. Hình ảnhngườilính trong văn học hiện đại từ sau 1945 đến nay. 1.Đồng chí (Chính Hữu)- S¸ng t¸c n¨m 1948. 2.Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)- S¸ng t¸c n¨m 1966. 3.Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) S¸ng t¸c n¨m 1969.– 4.Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê)-S¸ng t¸c n¨m 1971. 5.Ánh trăng (Nguyễn Duy)-S¸ng t¸c n¨m 1978. 1. Xuất thân: - Từ những người nông dân vốn quen với cấy cày, ruộng đồng, sống cuộc đời lam lũ ở khắp các miền quê. “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá” (Đồng chí-Chính Hữu) - Là những học sinh, sinh viên rời ghế nhà trường xung phong đi chiến đấu (những chiến sĩ lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, ba nữ thanh niên xung phong trong “Những ngôi sao xa xôi”). ⇒Họ là những người nông dân, học sinh, sinh viên…đều từ nhân dân mà ra vì nhân dân mà chiến đấu. 2. Lý tưởng cao đẹp - Họ là những người cùng chung một lý tưởng cao đẹp: chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc. 3. Hoàn cảnh sống chiến đấu a.Thiên nhiên khắc nghiệt và thực tế ở chiến trường. - “Đêm nay rừng hoang sương muối” (Đồng chí-Chính Hữu) - “Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Bụi phun tóc trắng như người già. Mưa tu«n mưa xối như ngoài trời” (Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật) “Đường bị đánh lở loét, những thân cây bị tước khô cháy, đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay đang ầm ì xa dần” (Những ngôi sao xa xôi –Lê Minh Khuê) ⇒Cuộc chiến đấu diễn ra trong mọi hoàn cảnh: trong đêm đông lạnh buốt, hay nắng lửa mưa ngàn, nơi chiến trường ác liệt. Ngườilính phải gắng vượt lên tất cả để hoàn thành nhiệm vụ. [...]... ca Phm Tin Dut.(Viết đoạn văn từ 8 đến 10 câu theo cách lập luận quy nạp) Đoạn văn Đọc thơ Phạm Tiến Duật, người đọc dễ dàng nhận ra hình ảnh quen thuộc thường gặp đó là hình ảnhngườilính Bốn câu thơ cuối bài Bài thơ về tiểu đọi xe không Hình ảnhngườilính trong thơ ca thời kháng chiến chống Pháp.
BÀI THAM KHẢO
Trong chín năm kháng chiến chống Pháp, hình ảnhanh bộ đội Cụ Hồ thường
được phản ánh rất đậm nét trong thơ ca. Đó là hình tượng những ngườilính có những
vẻ đẹp khác nhau. Có khi hình tượng đó được xây dựng theo bút pháp lãng mạn, có
khi lại được xây dựng theo bút pháp hiện thực. Nhưng dù được xây dựng theo bút
pháp nào, tất cả đều có nét đẹp chung rất cơ bản. Ấy là những con người dũng cảm,
anh hùng, sẵn sàng hi sinh cả tính mạng của mình cho Tổ quốc và có sức động viên
lớn đối với nhân dân ta trong chiến tranh giải phóng dân tộc vô cùng gian khổ và ác
liệt.
Tuy nhiên, mỗi hình tượng lại có những nét đẹp riêng. Tinh thần chiến đấu hi
sinh và chất anh hùng ở mỗi hình tượng lại có những biểu hiện rất khác nhau.
Đọc Tây Tiến – bài thơ được viết theo bút pháp lãng mạn nên hình ảnhngười
lính trong Tây Tiến xuất hiện trong một bối cảnh hoang vu, hiểm trở, vừa hùng vĩ, vừa
dữ dội khác thường:
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trởi
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
Một hình thể gập ghềnh, cheo leo của dốc núi được tạo ra bởi những thanh trắc
và cách dùng chữ rất bạo; nào là “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút”, “súng ngửi
trời”… Rồi đột nhiên, dòng thơ như bị bẻ đôi để vẽ ra hai dốc núi vút lên và đổ xuống
gần như thẳng đứng: “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống”, rồi bỗng dưng, dòng
thơ như bay ngang lưng trời bởi một câu thơ độc đáo toàn thanh bằng “ “Nhà ai Pha
Luông mưa xa khơi”. Trong khung cảnh đó, ta tưởng tượng những ngườilính đang
tạm dừng chân nơi những sườn núi chênh vênh, phóng tầm mắt ra xa, thấy nhà ai thấp
thoáng ẩn hiện qua một không gian mịt mù sương rừng, mưa núi… Và bất chợt, trên
cái nền hiểm trở và hùng vĩ đó, những người línhTây Tiến xuất hiện cũng thật oai
phong và dữ dội khác thường:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Từ một thực tế gian khổ của ngườilính do thiếu thốn và bệnh sốt rét rừng hành
hạ, da dẻ xanh xao, đầu trụi cả tóc, nhưng bằng ngòi bút lãng mạn, nhà thơ đã biến
thành bức chân dung lẫm liệt oai hùng. Đặc biệt, hình tượng ngườilính trong Tây
Tiến phảng phất bóng dáng của ngườianh hùng theo kiểu hình tượng các chinh phu,
tráng sĩ cưỡi ngựa vung gươm, áo bào đỏ thắm, phong độ hào hoa, ra đi không hẹn
ngày về trong thơ ca lãng mạn trước năm 1945. Vâng, nhà thơ Quang Dũng đã khắc
họa hình tượng ngườilính trong Tây Tiến như vậy.
Rải rác biên cương mồ Hình ảnhngườilính trong khổ 3 bài thơ “Tây
Tiến” của Quang Dũng
Trên cái nền hùng vĩ,hiểm trở,dữ dội của núi rừng và duyên dáng thơ mộng,mỹ lệ của Tây Bắc,Quang
Dũng đã khắc họa thành công hình tượng tập thể những ngườilính Tây tiến với một vẻ đẹp đầy tính chất
bi tráng:
“Tây tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá giữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ hà nội dáng kiều thơm”
Như ở trên đã thấy,cách tả cảnh của Quang Dũng đã lạ mà đến đây,cách tả người càng lạ hơn.Thơ ca thời
kháng chiến khi viết về ngườilính thường nói đến căn bệnh sốt rét hiểm nghèo.Chính Hữu trong bài thơ
“Đồng chí” đã trực tiếp miêu tả căn bệnh ấy:
“Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt rung người vầng tráng ướt mồ hôi”
Còn ở đây,nhắc đến hình ảnh “Đoàn binh không mọc tóc”,tác giả đã gợi lại hình ảnhanh “vệ trọc” một
thời.Nhưng câu thơ còn có ý tả thực về một hiện thực trần trụi và khắc nghiệt: những con suối độc,những
trận sốt rét rừng đã làm cho ngừoilính xanh xao, rụng tóc.Hình ảnh lạ thường nhưng không hề quái
đản.Người lính dù có tiều tụy nhưng vẫn ngời lên một phẩm chất đẹp đẽ, kiêu hùng: “không mọc tóc” chứ
không phải là “tóc không mọc”. “Không mọc tóc” có vẻ như là không thèm mọc tóc,không cần mọc tóc…
thể hiện thái độ coi thường gian nguy,vượt lên hoàn cảnh của ngườilính Tây tiến.Ba tiếng “Dữ oai hùm”
đặt cuối câu giống như tiếng dằn rất mạnh,khẳng định ý chí ngút trời ,tinh thần chiến đấu sôi sục của
người lính.Câu thơ giống như cái hất đầu đầy kiêu hãnh, ngạo nghễ ngườilính Tây Tiến thách thức gian
khổ, chiến thắng gian khổ, trở thành ngườianh hùng.Trong bài thơ có một cái tên thành thị,hoa lệ : Hà
Nội,nhưng đó không phải là một cái mốc có thật trên đường Tây Tiến mà ở đây trở thành một mốc có thật
trên đường Tây Tiến mà ở đây trở thành một mốc của độ cao bới giấc mơ kia chính là một đỉnh điểm.Câu
thơ diễn tả tinh tế chân thật tâm lý của những ngườilính ra đi từ thủ đô.Hình ảnh Hà Nội và dáng kiều
thơm hiện về trong đêm mơ không làm cho họ nản lòng,thối chí mà ngược lại là nguồn động viên,cổ vũ
đối với các chiến sĩ.Một thoáng kỉ niệm êm đềm trong sáng ấy đã tiếp sức cho họ trong cuộc chiến đấu
gian nan.Nó là động lực tinh thần giúp ngườilính băng qua những tháng ngày chiến tranh gian lao của
đời mình.
Bốn câu thơ tiếp theo,tác giả nhìn thẳng vào cái bi nhưnh đem đến cho nó một vẻ hào hùng lẫm liệt và
sang trọng:
“Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Aó bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành”
Những từ Hán Việt cổ kính trang trọng “biên cương”,”viễn xứ” đã làm cho những nấm mỗ chiến sĩ được
vùi lấpvooij vàng nơi rừng hoang biên giới cũng trở thành những nấm mồ chí tôn nghiêm.Cái bi của câu
trên được câu dưới nâng lên thành bi tráng bới nhân cách của người đã chết ” Chiến trường đi chẳng tiếc
đời xanh”.Đời xanh tuổi trẻ biết bao hiêu là hoa mộng nhưng họ vui vẻ hiến dâng cho tổ quốc.Họ đi vào
cái chết như đi vào một giấc ngủ nhẹ nhàng và thanh thản vô cùng.Nếu người tráng sĩ ngày xưa với hình
ảnh “da ngựa bọc thây” đầy vinh quang thì ngườilính tây tiến với hình ảnh “áo bào