1Dự báo trong kinh doanh(Business Forecasting)Khoa Kinh tế Phát triển1A Hoàng Diệu, Phú NhuậnWebsite: www.fde.ueh.edu.vnPhùng Thanh Bình
2Phùng Thanh Bình1.Giớithiệu2.Lịch sử phát triểncủadự báo3.Nhu cầudự báo4.Dự báo trong kinh doanh ngày nay5.Phân lọai dự báo6.Lựachọnphương pháp dự báo7.Phương pháp luận cho chuỗithờigian& dự báo8.Nguồndữ liệu9.Đolường độ chính xác dự báo10.Phầnmềndự báoGIỚI THIỆU DỰ BÁO TRONG KINH DOANH & KINH TẾPhùng Thanh BìnhzNguyễnTrọng Hoài (2001): Mô hình hóa và Dựbáo chuỗithời gian trong kinh doanh & kinh tế, Chương 1.zJ.Holton Wilson & Barry Keating, (2007), Business Forecasting With Accompanying Excel-Based ForecastXTM Software, 5thEdition, Chapter 1.zJohn E.Hanke & Dean W.Wichern, (2005), Business Forecasting, 8thEdition, Chapter 1.TÀI LIỆU THAM KHẢO
3Phùng Thanh BìnhzDự báo là mộtyếutố quan trọng củahầuhết cácquyết định kinh doanh và lậpkế hoạch kinh tếzDự báo như mộttậphợp các công cụ giúp ngườira quyết định đưaracácphánđoán tốtnhấtvề cácsự kiệntương lai (dựa vào quá khứ và hiệntại)zNhu cầu nhân sự có kiếnthứcvề dự báo đang giatăngGIỚI THIỆUPhùng Thanh BìnhLỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DỰ BÁOzNhiềukỹ thuậtdự báo ngày nay đã phát triểnvàothế kỷ 19zNhưng những phương pháp dự báo phổ biếnchỉđượcpháttriểngần đây: phương pháp phân tích, phương pháp san mũ, phương pháp ARIMAzCùng vớisự phát triểncủanhiềuphương pháp dựbáo phứctạp và các phầnmềm, dự báo ngày càngnhận đượcnhiềusự quan tâm hơnzNhiềuphương pháp dự báo mớitiếptục được pháttriển
4Phùng Thanh BìnhzQuyết định hôm nay ảnh hưởng đếntương laicủatổ chức, nhưng tương lai là bất địnhzAi cầndự báo? Hầunhư mọitổ chức: lớnvànhỏ, tư và công đềusử dụng dự báo. Các bộphậnchứcnăng như tài chính, marketing, nhân sự, sảnxuất. Ngoài ra, tổ chức chínhphủ, phi chính phủ, các CLB xã hội, …NHU CẦU DỰ BÁOPhùng Thanh BìnhzDự báo ngày càng trở nên quan trọng vì các công tytập trung vào việcgiatăng mức độ hài lòng củakháchhàng trong khi vẫnphảigiảm chi phí củaviệccungcấphànghóavàdịch vụzHầunhư mọilĩnh vựcchứcnăng của doanh nghiệpđềusử dụng mộtloạidự báo nào đó, ví dụ:zKế toán: dự báo chi phí và doanh thu trong kếhoạch nộpthuếDỰ BÁO TRONG KINH DOANH NGÀY NAY
5Phùng Thanh BìnhzPhòng nhân sự: dự báo nhu cầutuyểndụng và những thay đổitrong công sởzChuyên gia tài chính: dự báo ngân lưuzQuản đốcsảnxuất: dự báo nhu cầunguyênvậtliệuvàtồn khozGiám đốc marketing: Dự báo doanh sốđểthiếtlập ngân sáchcho quảng cáo* Dự báo doanh số thường là dự báo cơ bản cho các dự báo khác(ví dụ giữanhững năm 1980, 94% sử dụng dự báo doanh số)DỰ BÁO TRONG KINH DOANH NGÀY NAYPhùng Thanh BìnhzNgắnhạn (các chiếnlượcvàkế hoạch tứcthì, cấptrungvàcấpdưới) và dài hạn(chiếnlượcdàihạn, cấpcao)zVi mô và vĩ môzĐịnh tính và định lượngPHÂN LOẠI DỰ BÁO
6Phùng Thanh BìnhForecast methodsQualitative(Subjective)Quantitative(Objective)Jury of executive opinionSales Xinbảo trọng Giờ phút chia tay nói chi Chỉ có lời xin khắc ghi Thương tự bảo trọng Nhớ nẻo đường Từ lúc đời có Sẻ chia hạnh phúc lẫn u sầu Dám đâu liều lĩnh riêng cõi Kẻo người mang lấy niềm đau Ta dặn lòng sống bao dung Hiểu sâu đạo lý chung đồng Tuy tất Cõi lòng thản tựa hư không Trích giảng " Xinbảo trọng" - TT Thích Chân Quang Tiểu luận Quản Trị Dự Án Vai trò của dự báo trong quản trị dự ánLời Mở ĐầuTrong thời đại ngày nay, Khi sức ép thay đổi công nghệ ngày càng lớn và cạnh tranh khốc liệt buộc cho các doanh nghiệp phản ứng kịp thời với những thay đổi của môi trường, hoạt động theo hình thức các dự án trở thành một phương thức vận hành hữu hiệu đối với các tổ chức. Tổ chức theo hình thức dự án cung cấp các công cụ hữu hiệu nhằm tăng cường khả năng hoạch định, thực thi và kiểm soát hoạt động, nhân lực và nguồn lực của tổ chức. Quản trị dự án trở lên cần thiết bởi xã hội hiện đại đòi hỏi những phương pháp quản trị mới trong đó sử dụng nhóm thay vì cá nhân để giải quyết vấn đề. Ngoài ra, khi mức độ phức tạp của các dịch vụ và sản phẩm và cũng như các quy trình để sản xuất ra chúng ngày càng ra tăng, dự án chính là một công cụ hiệu quả để kiểm tra các sản phẩm cũng như quy trình sản xuất.Một trong những chức năng quan trọng của Quản trị dự án là “dự báo”. Nhờ có dự báo, các nhà quản trị có thể lường trước được những khó khăn hay thuận lợi của dự án. Qua đó có thể quyết định thực hiện dự án hay không, hoặc chọn một phương án tối ưu nhất. Nhận thức được tầm quan trọng, vai trò của công việc dự báo trong quản trị dự án. Em chọn đề tài’’Vai trò của dự báo trong quản trị dự án” HV thực hiện: Phạm Công Nam1
Tiểu luận Quản Trị Dự Án Vai trò của dự báo trong quản trị dự ánI. TÌM HIỂU VỀ DỰ BÁO1. Khái niệm:Dự báo là một khoa học và nghệ thuật tiên đoán những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai, trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu đã thu thập được.Khi tiến hành dự báo cần căn cứ vào việc thu thập, xử lý số liệu trong quá khứ và hiện tại để xác định xu hướng vận động của các hiện tượng trong tương lai nhờ vào một số mô hình toán học (Định lượng). Tuy nhiên dự báo cũng có thể là một dự đoán chủ quan hoặc trực giác về tương lai (Định tính) và để dự báo định tính được chính xác hơn, người ta cố loại trừ những tính chủ quan của người dự báo.Dù định nghĩa có sự khác biệt nào đó, nhưng đều thống nhất về cơ bản là dự báo bàn về tương lai, nói về tương lai. Dự báo trước hết là một thuộc tính không thể thiếu của tư duy của con người, con người luôn luôn nghĩ đến ngày mai, hướng về tương lai. Trong thời đại công nghệ thông tin và toàn cầu hóa, dự báo lại đóng vai trò quan trọng hơn khi nhu cầu về thông tin thị trường, tình hình phát triển tại thời điểm nào đó trong tương lai càng cao. Dự báo được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, mỗi lĩnh vực có một yêu cầu về dự báo riêng nên phương pháp dự báo được sử dụng cũng khác nhau.2. Đặc điểm của dự báo- Không có cách nào để xác định tương lai là gì một cách chắc chắn (tính không chính xác của dự báo). Dù phương pháp chúng ta sử dụng là gì thì luôn tồn tại yếu tố không chắc chắn cho đến khi thực tế diễn ra.- Luôn có điểm mù trong các dự báo. Chúng ta không thể dự báo một cách chính xác hoàn toàn điều gì sẽ xảy ra trong tương tương lai. Hay nói HV thực hiện: Phạm Công Nam2
Tiểu luận Quản Trị Dự Án LỜI MỞ ĐẦULạm phát từ khi xuất hiện đến nay luôn là một trong những vấn đề được đề cập đến rất nhiều trong mỗi nền kinh tế cũng như trong nền kinh tế toàn cầu. Là một trong bốn đỉnh của “tứ giác mục tiêu”, việc kiềm chế lạm phát đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia bởi nó tác động trực tiếp đến lợi ích của các cá nhâ, tổ chức cũng như chính phủ.Việt Nam sau khi thống nhất đất nước đã trải qua những thời kỳ “thăng trầm” của lạm phát. Từ chỗ chưa được chính thức thừa nhận trong nền kinh tế những năm đầu giải phóng đến cơn bão siêu lạm phát những năm 1986-1988 sau đó “im lặng” trong một giai đoạn giảm phát, lạm phát lại bùng trở lại ở nước ta sau khi mở cửa nền kinh tế, gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO).Năm 2007, một năm sau khi trở thành thành viên chính thức của WTO, lạm phát phi mã đánh dẫu sự trở lại bằng việc đưa chỉ số giá tiêu dùng lên 12,6%. Năm tháng đầu năm 2008, chỉ số lạm phát đã vượt qua cả mục tiêu lạm phát cả năm do Quốc hội đề ra và tỷ lệ lạm phát của cả năm ngoái. Dường như nền kinh tế đang tăng trưởng quá nóng và không hấp thu được hết những cơ hội của nó. Bên cạnh đó là những bất cập trong hệ thống tài chính tiền tệ cũng như sự thiếu đồng bộ trong các chính sách của Chính phủ đã dẫn tới tình trạng lạm phát như hiện nay. Yêu cầu đặt ra là phải nghiên cứu xác định được đúng nguyên nhân lạm phát ở nước ta để có thể “kê đơn đúng bệnh” và đưa ra những dự đoán trong thời gian tới nhằm chuẩn bị một cách tốt nhất cho nền kinh tế trong giai đoạn mở cửa hơn nữa.Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó và qua nghiên cứu tìm hiểu về vấn đề này trong quá trình học tập cũng như trong thực tế, em đã quyết định chọn đề tài: “Tình hình lạm phát ở Việt Nam trong thời gian qua – Dự báo trong thời gian tới và đề xuất một số giải pháp” cho khóa luận tốt nghiệp của mình.Khóa luận được hình thành trên cơ sở xác định:♦ Mục đích nghiên cứu: - Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về lạm phát- Nghiên cứu thực trạng và những nguyên nhân dẫn đến lạm phát ở Việt Nam trong thời gian gần đây. Nhìn nhận các giải pháp của chính phủ và rút ra những 1
thành công cũng như hạn chế của các giải pháp đó. Cuối cùng đưa ra những dự đoán về xu thế của lạm phát trong thời gian tới.- Đễ xuất một số giải pháp♦ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu của đề tài vấn đề lạm phát trong nền kinh tế- Phạm vi nghiên cứu: tình hình lạm phát ở Việt Nam trong thời gian gần đây (từ sau giải phóng đến nay)♦ Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp sử dụng trong khóa luận này là phương 1 LỜI MỞ ĐẦU Việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã mang đến cho Việt Nam rất nhiều cơ hội nhưng bên cạnh đó cũng mang lại không ít thách thức. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay và cụ thể trong lĩnh vực ngân hàng, một trong những lĩnh vực khá nhạy cảm đối với nền kinh tế thì những thách thức này lại càng lớn hơn. Thách thức thứ nhất, các tổ chức kinh tế đua nhau thành lập ngân hàng mà ngành nghề kinh doanh của tổ chức thành lập hoàn toàn trái ngược làm cho số lượng ngân hàng nội địa ở nước ta lên đến 42 ngân hàng, nhưng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng chưa cao, quy mô vốn còn thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới, công tác quản lý điều hành còn yếu, ngoại trừ một vài ngân hàng lớn, còn lại hầu hết các ngân hàng chưa phát triển đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ mà chỉ tập trung vào sản phẩm dịch truyền thống là cho vay và thanh toán mà sản phẩm truyền thống sẽ không còn thu được lợi nhuận cao như trước đây nữa, hơn thế nữa theo thông tư số 04 của ngân hàng nhà nước thì cuối năm nay các tổ chức tín dụng phải đảm bảo vốn điều lệ tối thiểu là 3000 tỷ đồng với điều kiện này thì các ngân hàng nhỏ sẽ rất khó khăn trong việc huy động vốn vào thời điểm này . Thách thức thứ hai, theo tiến trình hội nhập WTO mà Việt Nam đã ký kết, đến năm 2010 sẽ không có sự phân biệt giữa các tổ chức tín dụng trong nước và các tổ chức tín dụng nước ngoài trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng, điều này có nghĩa là các chi nhánh ngân hàng nước ngoài được phép mở rộng mạng lưới, trở thành các ngân hàng bán lẻ với công nghệ hiện đại, năng lực tài chính dồi dào, sản phẩm và dịch vụ phong phú, đa dạng, được đi sâu vào thị trường Việt Nam và mở rộng đối tượng khách hàng. Như vậy trong tương lai các ngân hàng trong nước không những phải cạnh tranh với nhau mà còn phải cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam. Thách thức thứ ba là các tổ chức kinh tế nước ngoài đã tham gia góp vốn mua cổ phần của các ngân hàng nội địa dưới danh nghĩa hợp tác chiến lược nhằm thâm nhập thị trường tài chính một cách nhanh chóng nhưng hiện nay tỷ lệ góp vốn còn ở mức khống chế, trong tương lai khi Việt Nam thực hiện cam kết mở cửa nhà nước sẽ không còn khống chế tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài vào ngân hàng nội địa nữa. Lúc đó, nếu không đủ năng lực cạnh tranh các ngân hàng nội địa có thể bị các tổ chức nước ngoài “thôn tính”. Chính vì những thách thức trên mà các ngân hàng trong nước ngay từ bây giờ phải tìm cách tăng vốn, nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng cường tiềm lực tài chính và khả năng cạnh tranh của mình. Để làm được điều này một cách chóng không có con đường nào
2 khác hơn là các ngân hàng nội địa thực hiện hoạt động sáp nhập, mua lại theo định hướng phát triển thành tập đoàn tài chính ngân hàng, có nghĩa là đối tượng để ngân hàng sáp nhập, mua lại không phải là tùy tiện mà phải phù hợp và có định hướng thì mới có thể tận dụng những lợi thế của nhau, hợp tác để cùng nhau phát triển. Thực tế, hầu hết các tập đoàn Tài chính ngân hàng lớn mạnh trên thế giới như Citigroup, JP Morgan Chase, Standard Chartered Bank… đều có quá trình hình thành và phát triển tập đoàn gắn với quá trình sáp nhập và