1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bồi dưỡng hsg k10

11 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 108,5 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ 1: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH I TÓM TẮT LÝ THUYẾT I CÂU LỆNH RẼ NHÁNH 1.1 Câu lệnh nếu….thì IF * Cú pháp: (1) IF THEN ; (2) IF THEN ELSE ; * Sơ đồ thực hiện: * Ý nghĩa: - Đối với dạng (1): Nếu có giá trị máy thực , ngược lại kết thúc (tức không làm cả) - Đối với dạng (2): Nếu có giá trị máy thực , ngược lại thực Chú ý: Khi sử dụng câu lệnh IF đứng trước từ khoá ELSE dấu chấm phẩy (;) 1.2 Câu lệnh lựa chọn CASE… OF… - Câu lệnh IF thực rẽ hai nhánh tương ứng với hai giá trị biểu thức logic Do để thực rẽ nhiều nhánh sử dụng câu lệnh case…of sau: * Cú pháp: Dạng Dạng CASE OF CASE OF giá trị 1: ; giá trị 1: ; giá trị 2: ; giá trị 2: ; giá trị n: ; giá trị n: ; END; ELSE ; END; Trong đó:  B: Biểu thức kiểu vô hướng đếm kiểu nguyên, kiểu logic, kiểu ký tự, kiểu liệt kê (KHÔNG ĐƯỢC KIỂU SỐ THỰC)  Giá trị 1,2…n : giá trị (số học, kí tự), đoạn (dùng hai dấu chấm để phân cách giá trị đầu giá trị cuối)  Giá trị có kiểu * Ý nghĩa: Khi gặp lệnh CASE, chương trình kiểm tra: Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học - Nếu giá trị nằm máy thực lệnh thứ i tương ứng (i=1 n) - Ngược lại: + Đối với dạng 1: Không làm + Đối với dạng 2: thực lệnh thứ n+1 (Trường hợp ngoại lệ) II VÍ DỤ Ví dụ 1: Viết chương trình in số lớn hai số nguyên (được nhập từ bàn phím) a Thuật giải - Nhập hai số vào hai biến a, b - Nếu a > b in a - Nếu a b in a, ngược lại in b.) b Mã chương trình: Program SO_SANH1; uses crt; var a,b: integer; begin clrscr; write('nhap so thu nhat: '); readln(a); write('nhap so thu hai: '); readln(b); if a> b then writeln(' So lon la:',a); if a b then writeln(' So lon la:',a) else writeln(' So lon la:',b); readln end Ví dụ 2: Viết chương trình nhập vào tuổi người cho biết người thiếu niên, niên, trung niên hay lão niên Biết rằng: tuổi nhỏ 18 thiếu niên, từ 18 đến 39 niên, từ 40 đến 60 trung niên lớn 60 lão niên a Thuật giải - Nhập vào số tuổi - Sử dụng cấu trúc lựa chọn: + Nếu tuổi từ 18 thông báo thiếu niên + Nếu tuổi từ 19 39 thông báo niên + Nếu tuổi từ 40 60 thông báo trung niên + Còn lại thông báo lão niên (trường hợp ngoại lệ) b Mã chương trình: program DoTuoi; Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học uses crt; var tuoi:integer; begin clrscr; write('Moi ban nhap tuoi cua minh: '); readln(tuoi); case tuoi of 18: writeln('Ban la thieu nien'); 19 39: writeln('Ban la nien'); 40 60: writeln('Ban la trung nien'); else write('Ban da la lao nien roi!'); end; readln end III BÀI TẬP Bài tập 1: Số chẵn lẻ Viết chương trình nhập vào số nguyên N kiểm tra xem số số chẵn hay số lẻ? a Thuật giải - Nhập vào số nguyên N - Nếu N chia hết cho số chẵn ngược lại số lẻ b Mã chương trình: program Chanle; uses crt; var N:integer; begin clrscr; write('Nhap vao so nguyen N: '); readln(N); if N mod =0 then writeln(N,' la so chan') else writeln(N,' la so le'); readln end c Nhận xét: Bài tập 2: Số phương Số phương số mà tự bậc hai số tự nhiên khác Viết chương trình nhập vào số kiểm tra xem có phải số phương hay không? a Thuật giải - Nhập vào số nguyên N - Tính bậc hai số N (x=sprt(N)) - Bình phương phần nguyên X, kết với N N số phương b Mã chương trình: program ChinhPhuong; uses crt; var N:integer; x:real; begin clrscr; Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học write('Nhap vao so nguyen N: '); readln(N); x:=sqrt(N); if N=sqr(trunc(x)) then writeln(N,' la so chinh phuong') else writeln(N,' khong phai la so chinh phuong.'); readln end c Nhận xét: - Hàm TRUNC(x) cho ta số nguyên phần nguyên x, tức cắt bỏ phần lẻ thập phân x Vd: Trunc(3.14)=3 Bài tập 3: Viết chương trình tìm số lớn số nhập từ bàn phím a Thuật giải - Nhập vào bốn số a, b, c, d - Nếu số a lớn ba số a,b, c a số lớn (tương tự với số lại) - Hiển thị kết b Mã chương trình: Program So_Lon_Nhat; Uses crt; Var a,b,c,d: real; Begin Clrscr; Write('Nhap so thu nhat:');readln(a); Write('Nhap so thu hai:');readln(b); Write('Nhap so thu ba:');readln(c); Write('Nhap so thu tu:');readln(d); if (a>=b) and (a>=c) and (a>= d) then writeln('So lon nhat la:',a:10:2); if (b>=a) and (b>=c) and (b>= d) then writeln('So lon nhat la:',b:10:2); if (c>=a) and (c>=b) and (c>= d) then writeln('So lon nhat la:',c:10:2); if (d>=a) and (d>=b) and (d>= c) then writeln('So lon nhat la:',d:10:2); readln end c Nhận xét: - Nếu toán sử dụng cấu trúc if…then…else phức tạp - Mở rộng toán với cách sử dụng biến (Sử dụng kỹ thuật lính canh) + Nhập vào số chọn số số lớn + Nhập số thứ so sánh với max (nếu lớn max cho max số vừa nhập) (tương tự cho số thứ 3,4) - Đưa kết hình Bài tập 4: Viết chương trình giải phương trình bậc ax+b=0 a Thuật giải - Nhập vào hệ số a,b - ... Chuyên đề dung dịch I. Các kiến thức cơ bản - Khái niệm nồng độ dung dịch. - Hai loại nồng độ dung dịch: + Nồng độ %. + Nồng độ mol/l - Công thức tính nồng độ dung dịch: + Công thức tính nồng độ % C% = mdd mct . 100% + Công thức tính nồng độ mol/l cM = V n - Công thức tính độ tan: .100 ct dm m m S = - Công thức liên hệ giữa nồng độ % và độ tan C% = S S + 100 .100% - Công thức liên hệ giữa C% và C M %.10 M C D C M = - Công thức pha trộn 1 2 1 2 1 1 2 2 . . % . % . M M C V C V C m C m = = - Công thức đờng chéo: C% C% m 1 1 2 2 m C% C% C% 2 - C% C% 1 - m m = C% C% 2 - C% C% 1 - 1 2 Với C% C% C% 2 1 1 1 2 2 2 - = 1 - 1 2 Với 2 1 C M M C C C C C C C C C M M M M M M 1 - C C M M 2 - C C M M V V V V II. Bài tập II.1. Dạng toán độ tan. 1. Dạng 1: Bài toán liên quan giữa độ tan của 1 chất và nồng độ % dung dịch bão hòa của chất đó: * Bài toán 1. ở 25 o C độ tan của đờng là 204g, NaCl là 36g. Tính nồng độ % bão hoà của các dung dịch này. Giải: - Độ tan của đờng ở 25 o C là 204g có nghĩa là 100g nớc hoà tan đợc 204g đờng -> m dd = 304g => Nồng dộ % của dung dịch C% = 304 204 . 100% = 67,1% áp dụng công thức liên hệ giữa C% và độ tan ta có: C% = S S + 100 .100% = 36100 36 + = 26,5% 2. Dạng 2. Bài toán tính lợng chất tan trong tinh thể ngậm nớc. Tính % khối lợng nớc kết tinh trong tinh thể ngậm nớc. a/ Cách làm: Tính khối lợng mol của tinh thể ngậm nớc, tính khối lợng chất tan (nớc) có trong 1 mol tinh thể ngậm nớc Dựa vào quy tắc tam suất tìm khối lợng chất tan (nớc) trong m gam tinh thể ngậm nớc này. b/ Ví dụ : * Bài toán 2. Tính khối lợng CuSO 4 có trong 1 kg CuSO 4 . 5H 2 O . Tính % khối lợng nớc kết tinh trong xođa Na 2 CO 3 .10H 2 O (Học sinh tự giải) 3. Dạng 3. Bài toán tính lợng tinh thể ngậm nớc cần cho thêm vào dung dịch cho sẵn a/ Cách làm: Dùng định luật bảo toàn khối lợng để tính m dd (tạo thành) = m tinh thể + m dd ( ban đầu) m ct (mới) = m ct ( trong tinh thể) + m ct (trong dung dịch ban đầu) ( Có thể sử dụng công thức đờng chéo để tính. Với điều kiện coi tinh thể ngậm nớc nh một dung dịch và ta luôn tính đợc nồng độ % của dung dịch này) b/ Ví dụ: * Bài toán 3. Tính lợng tinh thể CuSO 4 .5H 2 O cần dùng để điều chế 500ml CuSO 4 8% ( d= 1,1g/ml ) Giải: m dd CuSO 4 8% là: 500 . 1,1 = 550 (gam) khối lợng CuSO 4 có trong lợng dung dịch trên là: 550.8% 44( ) 100% g= Khi hòa tan tinh thể CuSO 4 .5H 2 O CuSO 4 + H 2 O 250 gam 160 gam x gam 44 gam Khối lợng tinh thể CuSO 4 .5H 2 O cần lấy là: 250.44 68, 75( ) 160 g= * Bài toán 4. Kết tinh 500 ml dung dịch Fe(NO 3 ) 3 0,1 M thì thu đợc bao nhiêu gam tinh thể Fe(NO 3 ) 3 .6H 2 O Giải: Khi kết tinh dung dịch Fe(NO 3 ) 3 + 6H 2 O Fe(NO 3 ) 3 .6H 2 O Số mol Fe(NO 3 ) 3 .6H 2 O bằng số mol Fe(NO 3 ) 3 bằng 500.0,1 0,05( ) 1000 mol= Khối lơng tinh thẻ Fe(NO 3 ) 3 .6H 2 O thu đợc là: 0,05 . 350 = 17,5 (g) * Bài toán 4. Để điều chế 560 gam dung dịch CuSO 4 16% cần phải lấy bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 8% và bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O Giải: Đặt khối lợng dd CuSO 4 8% cần lấy là x gam , và khối lợng CuSO 4 .5H 2 O là y gam Khối lợng CuSO 4 có trong dung dịch CuSO 4 8% là: 8 2 ( ) 100 25 x x g= Trong 1 mol (250g) CuSO 4 .5H 2 O có 160g CuSO 4 . Vậy trong y gam CuSO 4 .5H 2 O có 160 16 ( ) 250 25 y y g = Trong 560 gam dd CuSO 4 16% có khối lợng CuSO 4 là: 560.16 2240 ( ) 100 25 g= Theo định luật bảo toàn khối lợng ta có: 2 16 2240 25 25 25 560 x x x y + = + = Giải hệ ta có : x = 480 (gam); y = 80(gam) 4. Loại 4. Bài toán tính Trờng THCS Vĩnh Tờng Vĩnh Tờng Vĩnh Phúc ------------------------------------------------------------------- Chuyên đề: Phơng trình bậc hai và áp dụng Chứng minh phơng trình bậc hai có nghiệm hoặc vô nghiệm với hệ số bị ràng buộc. Bài toán 1: Chứng minh rằng phơng trình 0 2 =++ cbxax ( 0 a ) có hai nghiệm nếu một trong hai điều kiện sau đợc thoả mãn: i) ( ) 042 <++ cbaa ii) 0235 =++ cba Bài toán 2: Cho a, b, c là các số không âm thoả mãn điều kiện a+2b+3c=1. Chứng minh rằng ít nhất một trong hai phơng trình sau có nghiệm 011924)12(44 22 =++++ abcaxax (1) 01964)12(44 22 =++++ abcbxbx (2) Bài toán 3: a) Cho a, b, c thoả mãn điều kiện b>a+c và a>0. Chứng minh rằng phơng trình 0 2 =++ cbxax có hai nghiệm phân biệt b) Chứng minh rằng phơng trình 0 2 =++ cbxax ( ) 0 a có nghiệm nếu 4 2 a cb c) Cho cbxaxxf ++= 2 )( ( 0 a ). Chứng minh rằng nếu tồn tại Rm để 0)(. mfa thì ph- ơng trình f(x)=0 có nghiệm. Bài toán 4: Chứng minh rằng nếu 2 >+ ba thì phơng trình 012 2 =++ abxax có nghiệm. Bài toán 5: Chứng minh rằng với mọi a, b, c thoả mãn điều kiện 0 ++ cba thì phơng trình sau luôn có nghiệm 0))(())(())(( =++ bxaxcaxcxbcxbxa Bài toán 6: Cho a, b, c là ba số thoả mãn điều kiện 14a+6b+3c=0. Chứng minh rằng phơng trình 0 2 =++ cbxax có nghiệm. Bài toán 7: Giả sử abcp = là số nguyên tố. Chứng minh rằng phơng trình 0 2 =++ cbxax không có nghiệm hữu tỉ Bài toán 8: Chứng minh rằng: a) Nếu phơng trình 0 2 =++ baxx ( Zba , ) có các nghiệm hữu tỉ thì các nghiệm đó là những số nguyên. b) Nếu a, b, c là những số nguyên lẻ thì phơng trình 0 2 =++ cbxax không có nghiệm hữu tỉ. Bài toán 9: Cho a, b, c thoả mãn -1<a,b,c<1 và a+b+c=0. Chứng minh rằng phơng trình sau vô nghiệm 0)1(2)(2 2 =+++ cabcabxcbax Bài toán 10: Cho a, b, c là ba số dơng khác nhau có tổng bằng12, Chứng minh rằng trong ba phơng trình sau có một phơng trình có nghiệm, một phơng trình vô nghiệm. 0 2 =++ baxx (1) 0 2 =++ cbxx (2) và 0 2 =++ acxx (3) Bài toán 11: Cho a, b, c là ba số khác 0 còn p, q là hai số tuỳ ý.Chứng minh rằng phơng trình sau luôn có nghiệm c qx b px a = + 22 Chuyên đề: Phơng trình bậc hai một ẩn và áp dụng xác định giá trị của tham số để hai phơng trình bậc hai có một nghiệm chung. ---------------------------------------------------------------------- Chuyên đề bồi dỡng HS lớp 9/ Năm học 2008 2009. Cao Quốc Cờng 1 Trờng THCS Vĩnh Tờng Vĩnh Tờng Vĩnh Phúc ------------------------------------------------------------------- Bài toán 1: Tìm m để hai phơng trình sau có nghiệm chung 012)23(2 2 =++ xmx (1) 036)29(4 2 =+ xmx (2) Bài toán 2: Với giá trị nào của m thì hai phơng trình sau có nghiệm chung, tìm nghiệm chung đó. 019)17(6 09)13(2 2 2 =+ =++ xmx xmx Bài toán 3: Xét các phơng trình 0 2 =++ cbxax (1) 0 2 =++ abxcx (2) Tìm hệ thức giữa a, b, c là điều kiện cần và đủ để hai phơng trình trên có một nghiệm chung duy nhất. Bài toán 4: Với những giá trị nào của m thì hai phơng trình sau có nghiệm chung 012 2 =+ mxx (1) 02 2 =+ xmx (2) Bài toán 5: Hãy xác định m để hai phơng trình sau có nghiệm chung 012 2 =++ mmxx (1) 01)12( 2 =+ xmmx (2) Bài toán 6: Cho hai phơng trình 042 2 =+ mmxx (1) 010 2 =+ mmxx (2) Tìm các giá trị của tham số m để phơng trình (2) có một nghiệm bằng hai lần một nghiệm của phơng trình (1). Bài toán 7: Tìm hệ thức giữa a và b để cho hai phơng trình sau nếu có nghiệm thì chúng có một nghiệm chung và chỉ một mà thôi. 0)2(2)1(2 2 =++ aaxax (1) 0)2(2)1(2 2 =++ bbxbx (2) Bài toán 8: Cho hai phơng trình 0 2 =++ axx (1) và 01 2 =++ axx (2) a) Tìm các giá trị của a để hai phơng trình trên có ít nhất một nghiệm chung b) Với những giá trị nào của a thì hai phơng trình trên tơng đơng. Bài toán 9: Tìm a để hai phơng trình sau có nghiệm chung. 01 2 =++ xax (1) 01 2 =++ axx (2) Bài toán 10: Chứng minh rằng nếu hai phơng trình 0 2 =++ baxx (1) 0 2 =++ dcxx (2) Có nghiệm chung thì 0))(()( 2 =++ Hoá vô cơ Trờng THCS Đông Tiến Tóm tắt kiến thức cơ bản và hớng dẫn ôn thi học sinh giỏi. Môn :Hóa học 9 -----------------***---------------- Ngời soạn : Nguyễn Hồng Quân Phần I : Hoá Học vô cơ Chuyên đề 1 - Bài toán nhận biết - phân biệt - tách các chất . A - Bài toán nhận biết , phân biệt các chất : 1) Kim loại : - Dùng nớc nhận biết các kim loại : Li, K , Na ,Ca , Ba (Hiện tợng quan sát : Kim loại tan dần và có khí không màu thoát ra ). VD : 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 Ca + 2H 2 O Ca(OH) 2 + H 2 - Thêm tiếp dung dịch Na 2 CO 3 (Hoặc sục khí CO 2 ) vào dung dịch thu đợc có kết tủa trắng xuất hiện thì mẫu ban đầu là Ca hoặc Ba , không có kết tủa thì mẫu ban đầu là K , Li hoặc Na . VD : Ca(OH) 2 + Na 2 CO 3 CaCO 3 + 2NaOH Ba(OH) 2 + CO 2 BaCO 3 + H 2 O - Dùng dung dịch kiềm(đặc) nhận biết Al , Zn : Al , Zn tan dần ,có khí không màu thoát ra . VD : 2Al + 2NaOH + 2H 2 O 2NaAlO 2 + 3H 2 Zn + 2NaOH Na 2 ZnO 2 + H 2 - Dùng dung dịch HCl hoặc H 2 SO 4 loãng để nhận biết kim loại đứng trớc H trong dãy hoạt động của kim loại ( Kim loại tan dần và có khí không màu thoát ra ).Kim loại đứng sau H trong dãy không tan . VD : Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 Cu + H 2 SO 4 (loãng) Không phản ứng *Lu ý : - Nếu có nhiều kim loại tan đợc trong axit thì tiếp tục nhận biết dung dịch muối tạo ra - Riêng Fe và Al không tan trong HNO 3 , H 2 SO 4 đặc nguội . 2) Hợp chất : - Dùng quì tím nhận biết dung dịch muối ,axit ,bazơ : Axit chuyển màu quì tím thành đỏ ,bazơ chuyển màu quì tím thành xanh ,muối trung hoà không làm chuyển màu quì tím . - Dung dịch bazơ làm dung dịch Phênolphtalêin không màu thành màu đỏ .(Lu ý : Phơng pháp này chỉ nhận biết dung dịch bazơ ) . * Nhận biết gốc axit : - Gốc (=CO 3 ,-HCO 3 ) + D 2 axit (HCl,H 2 SO 4 ) Khí không màu CO 2 thoát ra . - Gốc (=SO 3 ,-HSO 3 ) + D 2 axit (HCl,H 2 SO 4 ) Khí không màu,mùi hắc SO 2 thoát ra . - Gốc (=SO 4 ,=CO 3 ,H 2 SO 4 ) + D 2 BaCl 2 ,Ba(NO 3 ) 2 ,Ba(OH) 2 Kết tủa trắng (BaSO 4 ,BaCO 3 ) - Gốc (=S) + D 2 Pb(NO 3 ) 2 ,Cu(NO 3 ) 2 Kết tủa đen (CuS,PbS) - Gốc (-Cl) + D 2 AgNO 3 Kết tủa trắng (AgCl) - Gốc (PO 4 ) + D 2 AgNO 3 Kết tủa vàng (Ag 3 PO 4 ) - Gốc (NH 4 -) + D 2 NaOH Khí mùi khai bay ra (NH 3 ) * Nhận biết dung dịch bazơ: - Sục khí CO 2 hoặc dung dịch Na 2 CO 3 , H 2 SO 4 vào các dung dịch .Dung dịch có xuất hiện kết tủa trắng là Ca(OH) 2 ,Ba(OH) 2 ,còn lại là NaOH ,KOH không xuất hiện kết tủa . VD : Ca(OH) 2 + Na 2 CO 3 CaCO 3 + 2NaOH Ba(OH) 2 + CO 2 BaCO 3 + H 2 O *Nhận biết các kim loại trong muối : - Cho lần lợt các dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ tới d (NaOH ,KOH) . Hiện tợng : + Muối Al (III) ,Zn (II) xuất hiện kết tủa keo trắng (Al(OH) 3 ,Zn(OH) 2 ),sau đó kết tủa tan . VD : AlCl 3 + 3NaOH Al(OH) 3 + 3NaCl Al(OH) 3 + NaOH NaAlO 2 + 2H 2 O Nguyễn Hồng Quân Hoá-Sinh 21 1 Hoá vô cơ Trờng THCS Đông Tiến ZnSO 4 + 2KOH Zn(OH) 2 + K 2 SO 4 Zn(OH) 2 + 2KOH K 2 ZnO 2 + 2H 2 O + Muối Fe (III) xuất hiện kết tủa nâu đỏ (Fe(OH) 3 ). + Muối Fe (II) xuất hiện kết tủa trắng xanh (Fe(OH) 2 ),sau đó kết tủa hoá nâu đỏ ngoài không khí (Fe(OH) 3 ). Do có PT : 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O 4Fe(OH) 3 + Muối Cu (II) xuất hiện kết tủa xanh lam (Cu(OH) 2 ). + Muối Mg (II) xuất hiện kết tủa trắng (Mg(OH) 2 ). + Muối Ca (II) ,Ba (II) + gốc (=SO 4 ,=CO 3 ) Kết tủa trắng (CaCO 3 ,BaCO 3 ). *Nhận biết ôxit : - Các ôxit Na 2 O , CaO , K 2 O , BaO tan trong nớc ở điều kiện thờng tạo dung dịch bazơ . - Các ôxit Al 2 O 3 , ZnO tan trong dung dịch bazơ do có PƯ: Al 2 O 3 + 2NaOH 2NaAlO 2 + H 2 O - Riêng (SO 2 ) làm mất màu dung dịch nớc Brôm (Màu nâu thành không màu): SO 2 + Br 2 + 2H 2 O 2HBr + H 2 SO 4 . *L u ý : - Đầu bài cho mẫu chất Trường THCS Trần Quý Cáp, Điện Bàn Đây là một số đề tôi dạy bồi dưỡng học sinh giỏi cấp trường, xin giới thiệu với các thầy cô nghiên cứu. Nếu có đề nào mới và hay xin trao đổi qua địa chỉ email: ngohuong764@yahoo.com.vn. Xin cảm ơn. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI PHẦN NHIỆT Bài 1: Một người có một chai nước cất để trên bàn ở trong phòng. Một ngày mùa hè có nhiệt độ là 35 0 C, người đó cần ít nhất 200g nước cất có nhiệt độ 20 0 C để pha thuốc tráng phim. Người đó bèn lấy nước đá trong tủ lạnh để pha với nước cất. Nước đá có nhiệt độ -10 0 C và có khối lượng riêng D = 920kg/m 3 . 1. Để có đúng 200g nước ở 20 0 C, phải lấy bao nhiêu gam (g) nước cất và bao nhiêu g nước đá? 2. Tủ lạnh đó chỉ cho những viên nước đá có kích thước có kích thước 2x2x2cm và chỉ có thể dùng từng viên trọn vẹn. Vậy người đó nên giải quyết nào cho hợp lý nhất? Cho biết: Nhiệt dung riêng của nước là C 0 = 4,2kJ/kg.K, của nước đá là C 1 = 2,1kJ/kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0 0 C là λ = 335kJ/kg. Bài 2: Người ta thả vào một nhiệt lượng kế lý tưởng (NLK) đang chứa m 1 = 0,5kg nước ở t 1 = 10 0 C một cục nước đá có khối lượng m 2 1kg ở t 2 = -30 0 C. 1. Tính nhiệt độ, thể tích của hổn hợp sau khi cân bằng được thiết lập. 2. Ngay sau đó, người ta thả vào NLK một cục nước đá khác ở 0 0 C, giữa nó có chứa một cục đồng nhỏ có khối lượng m 3 =10g, còn phần nước đá bao quanh cục đồng là m 2 ’ = 0,2kg. Hỏi cần phải rót thêm vào NLK bao nhiêu nước ở 10 0 C để cục nước đá chứa đồng bắt đầu chìm xuống nước? Cho rằng tốc độ tan của các cục nước đá là như nhau. Biết nhiệt dung riêng của nước là C n = 4200J/kgK; của nước đá là C nd = 2100J/kgK, khối lượng riêng của nước là D n = 1000kg/m 3 ; của nước đá là D nđ = 900kg/m 3 ; của đồng là D đ = 8900kg/m 3 ; và nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 335000J/kg. Bài 3: Lấy M = 1,5kg nước đổ vào bình đo thể tích. Giữ cho bình ở nhiệt độ ban đầu 4 0 C rồi từ từ hơ nóng đáy bình, đồng thời khuấy đều nước. Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước và theo dõi sự tăng thể tích của nước thì thu được bảng kết quả như sau: Nhiệt độ t (0 0 C) 4 20 30 40 Thể tích V (cm 3 ) 1500.0 1503.0 1506.0 1512.1 Nhiệt độ t (0 0 C) 50 60 70 80 Thể tích V (cm 3 ) 1518.2 1526.0 1533.7 1543.2 1. Dùng các số liệu đó hãy tính khối lượng riêng của nước ở các nhiệt độ đã cho. Ngô Hường – GV Vật Lý Trường THCS Trần Quý Cáp, Điện Bàn 2. Thay bình thí nghiệm trên bằng bình thủy tinh khối lượng m 1 = 6,05g gồm hai phần đều có dạng hình trụ, tiết diện phần dưới S 1 – 100cm 2 , tiết diện phần trên S 2 = 6cm 2 , chiều cao phần dưới h 1 = 16cm (hình). Khi bình đang chứa M = 1,5kg nước ở t 0 = 80 0 C thì thả vào bình một lượng nước đá có khối lượng m 2 = 960g ở 0 0 C. Xác định áp suất do nước gây ra tại đáy bình trong hai trường hợp: a/ Trước khi thả nước đá vào. b/ Sau khi thả nước đá vào và đã đạt nhiệt độ cân bằng. Cho NDR nước c 1 = 4200J/kgK, thủy tinh c 2 = 300J/kgK, NNC nước đá λ = 340.10 3 J/kg. Bỏ qua sự dãn nở vì nhiệt của các bình và sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh. Bài 4: Một nhiệt lượng kế ban đầu chưa đựng gì cả. Đổ vào nhiệt lượng kế một ca nước nóng thì thấy nhiệt độ của NLK tăng thêm 5 0 C. Sau đó lại đổ thêm một ca nước nóng nữa thì thấy nhiệt độ của NLK tăng thêm 3 0 C. Hỏi nếu đổ thêm vào NLK cùng một lúc 5 ca nước nóng nói trên thì nhiệt độ của NLK tăng thêm bao nhiêu độ nữa? Bài 5: Một bình NLK bằng nhôm khối lượng m 1 = 200g chứa m 2 = 400g nước ở nhiệt độ t 1 = 20 0 C. 1. Đổ thêm vào bình một khối lượng nước ở nhiệt độ t 2 = 5 0 C. Khi cấn bằng nhiệt thì nhiệt độ nước ... then Write(' Vay ban Cuong la nguoi thang cuoc'); readln end 10 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học 11 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học ... writeln('Ngay hom sau la: ',ngay,'/',thang,'/',nam); readln Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học end c Nhận xét: Bài tập 13: (HSG lớp -TP Huế 2006-2007) Ba bạn An, Bình Cường tham gia trò chơi... phương trình vô nghiệm b Mã chương trình: Program Phuong_trinh; uses crt; var a,b:real; Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học begin clrscr; Writeln(' CHUONG TRINH GIAI PT ax + b = 0'); Write('Nhap

Ngày đăng: 29/09/2017, 21:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Đưa kết quả ra màn hình. - Bồi dưỡng hsg k10
a kết quả ra màn hình (Trang 4)
Bài tập 7: Viết chương trình cho phép tính diện tích các hình: Hình vuông; Hình chữ nhật; Hình tròn; Tam giác; Hình thang - Bồi dưỡng hsg k10
i tập 7: Viết chương trình cho phép tính diện tích các hình: Hình vuông; Hình chữ nhật; Hình tròn; Tam giác; Hình thang (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w