1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập tạo bảng access

3 1,5K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 423,67 KB

Nội dung

Chương III: SOẠN THẢO VĂN BẢN BÀI TẬP TẠO VÀ LÀM VIỆC VỚI BẢNG I. MỤC TIÊU: Kiến thức: – Củng cố cách tạo bảng, bước đầu làm quen các thao tác trong bảng – Nắm được các công cụ trợ giúp soạn thảo, cách tạo và làm việc với bảng, biết cách lập một bảng biểu. Kĩ năng: – Luyện kĩ năng thực hiện các thao tác xử lí trong bảng. Thái độ: – Rèn luyện phương pháp làm việc khoa học. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh – Tổ chức hoạt động theo nhóm. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. Ôn tập các thao tác xử lí trong bảng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình giải bài tập) 3. Giảng bài mới: TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Củng cố cách tạo và làm việc với bảng. 25 1. Để chọn một ô trong bảng, ta nháy chuột tại cạnh trái của ô đó. Đúng hay sai? 2. Các ô liền kề của một bảng có thể gộp lại thành một ô được không? Các ô đó phải thoả mãn điều kiện gì? 3. Có thể thực hiện các thao tác biên tập (sao chép, xoá, di chuyển) với một bảng như với văn bản thông thường. Đúng hay sai? 4. Trong các cách dưới đây, cách nào nên dùng để căn chỉnh nội dung trong một ô xuống sát đáy? a. Dùng các khoảng trống trước  GV phát phiếu câu hỏi cho các nhóm. Gọi một HS bất kì của mỗi nhóm trả lời, các HS khác bổ sung.  Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi. 1. Đúng. 2. Có thể được, với điều kiện chúng tạo thành một miền hình chữ nhật. 3. Đúng. 4. Chọn nút lệnh cell Alignment. nội dung b. Nhấn nhiều lần phím Enter c. Ch ọn nút lệnh Cell Alignment 5. Hãy ghép mỗi chức năng ở 2 bảng sau: a) Tạo bảng b) Thêm hàng, cột c) Xoá hàng, cột d) Gộp ô e) Tách ô f) Sắp xếp trong bảng g) Tính toán trong bảng 1) Table  Merge Cells 2) Table  Insert 3) Table  Insert  Table 4) Table  Delete 5) Table  Formula 5. a b c d e f g 3 2 4 1 6 7 5 6) Table  Split Cells … 7) Table  Sort … Hoạt động 2: Giới thiệu thêm một số thao tác xử lí trong bảng 15 1. Trang trí đường viền và đường lưới cho bảng:  Chọn bảng  Thực hiện lệnh Format  Borders and Shading …  Chọn kiểu đường viền, đường lưới hoặc tô màu cho bảng 2. Sắp xếp trong bảng:  Chọn cột cần sắp xếp  Thực hiện lệnh Table  Sort …  Chọn kiểu sắp xếp tăng/giảm  Nháy nút OK. 3. Tính toán trong bảng:  GV giới thiệu thêm một số thao tác xử lí thường dùng trong bảng  Đưa con trỏ soạn thảo đến ô sẽ đặt kết quả tính toán.  Chọn lệnh Table  Formula … Hoạt động 3: Củng cố 5 Nhắc lại các thao tác xử lí trong bảng. Nhấn mạnh khi nào nên sử dụng thao tác nào. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: – HS tự tìm hiểu thêm các thao tác khác trong xử lí bảng. – Chuẩn bị Bài tập và thực hành 9 IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Câu 1: Tạo sở liệu MSHS-BTTH4.ACCDB môi trường Ms Access gồm table sau: KHACHHANG – Danh mục khách hàng SANPHAM – Danh mục sản phẩm HOADON – Hóa đơn bán hàng CT_HOADON – Chi tiết hóa đơn Câu 2: Xác định tạo mối quan hệ bảng CSDL Câu 3: Nhập liệu cho table: KHÁCH HÀNG SANPHAM HOADON CT_HOADON Trường THPT Ngô Quyền GVHD : Lê thị Ty GSTT : Nguyễn Đình Đương Lớp dạy : 10/4 Ngày soạn : 18/03/2010 Ngày dạy : 23/03/2010 Tiết 54: BÀI TẬP: TẠO VÀ LÀM VIỆC VỚI BẢNG I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: – Củng cố cách tạo bảng, bước đầu làm quen các thao tác trong bảng – Nắm được các công cụ trợ giúp soạn thảo, cách tạo và làm việc với bảng, biết cách lập một bảng biểu. 2.Kĩ năng: – Luyện kĩ năng thực hiện các thao tác xử lí trong bảng. 3.Thái độ: – Rèn luyện phương pháp làm việc khoa học. II.PHƯƠNG PHÁP: – Giáo viên sử dụng các phương pháp thuyết trình, trình chiếu PowerPoint, cho học sinh thảo luận theo nhóm…để hướng dẫn học sinh các thao tác trong việc tạo và làm việc với bảng. III. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: – Giáo án, giáo án điện tử, sách giáo khoa, sách bài tập, phiếu học tập cho học sinh. – Tổ chức hoạt động theo nhóm. 2.Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. Ôn tập các thao tác xử lí trong bảng. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình giải bài tập) 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Ở bài này chúng ta làm việc theo nhóm, lớp được chia thành 4 nhóm tương ứng với 4 tổ Thể lệ trò chơi: - Gv trình chiếu 1 bảng chọn có 16 câu hỏi. Mỗi nhóm sẽ bốc được 4 câu trong đó có 3 câu hỏi lý thuyết và 1 câu thực hành. Mỗi câu trả lời trong vòng 30 giây - Sau khi trả lời xong giáo viên trình chiếu đáp án , nếu đúng sẽ được 2.5 điểm/ 1 câu. Trả lời sai được 0 điểm và gọi nhóm khác trả lời. Tối đa mỗi nhóm sẽ được 10 điểm - Gv nêu các câu hỏi: Câu 1: Em hãy nêu cách để hiển thị thanh công cụ Tables and Borders trên màn hình? - Gv gọi học sinh nhận xét và trình chiếu đáp án Câu 2: Để chọn trực tiếp một hàng hoặc một cột trong bảng ta làm thế nào? - Gv gọi học sinh nhận xét và trình chiếu đáp án Câu 3: Muốn chèn thêm hàng vào cuối bảng thì ngoài lệnh Tables → Insert ta còn cách nào nữa không? - Gv gọi học sinh nhận xét và trình chiếu đáp án Câu 4: Để chọn một ô nào đó trong bảng ta làm thế nào? - Gv gọi học sinh nhận xét và trình chiếu đáp án Câu 5: Để gộp các ô liền nhau trong bảng thành một ô ta làm thế nào? - Gv gọi học sinh nhận xét và trình chiếu đáp án Câu 6: Hãy tạo bảng và chèn thêm 1 cột bên phải và định dạng đoạn văn bản trong cột đã chèn theo mẫu sau Câu 7: Nêu các cách thao tác tạo bảng và cách thực hiện ? (Bài tập 1/T128 Sách giáo khoa) - Gv gọi học sinh nhận xét và trình chiếu đáp án - Học sinh chú ý lắng nghe - Các học sinh phải đọc kỹ câu hỏi - Trả lời nhanh khi chọn được câu hỏi Trả lời: Dùng lệnh View → Toolbars và chọn dòng Tables and Borders Trả Lời: - Để chọn 1 hàng ta nháy chuột bên trái hàng đó - Để chọn một cột ta nháy chuột ở đường viền trên của ô trên cùng trong cột đó Trả lời: Ta có thể để con trỏ chuột tại ô cuối cùng bên phải phía dưới của bảng rồi ấn phím Tab Trả lời: - Cách 1: Nháy chuột tại cạnh trái của ô đó. - Cách 2: Dùng lệnh Tables → Select rồi chọn Cell Trả lời: Ta chọn các ô liền nhau cần gộp, sau đó dùng Lệnh Tables → Merge Cell hoặc dùng nút lệnh trên thanh công cụ Tables and Borders Trả lời: Có 2 cách tạo bảng: - Cách 1: Chọn lệnh Insert → Tables rồi chỉ ra số hàng, số cột của bảng rồi nhấp Ok - Cách 2: Nháy nút lệnh Insert Câu 8: Để thay đổi kích thước của cột hay hàng trong bảng ta có mấy cách? Đó là những cách nào? - Gv gọi học sinh nhận xét và trình chiếu đáp án Câu 9: Hãy tạo bảng và tách 4 ô thành 6 ô BÀI TẬP 1 1. Tạo bảng XETTN có các Field sau đây: • CODE Text 5 • TEN Text 20 • NS Date/Time • UUTIEN Text 3 Qui định nhập (CLS;CTB;DTC;VSA) có thông báo hướng dẫn khi nhập sai • KK Text 4 • HL Text 2 Qui định nhập (G;K;TB;Y) có thông báo hướng dẫn khi nhập sai. • HK Text 2 Qui định nhập (T;K;TB) có thông báo hướng dẫn khi nhập sai. • VAN Number 2 (Qui định nhập từ 0.5 đến 10, có thông báo hướng dẫn khi nhập sai) • TOAN Number 2 (Qui định nhập từ 0.5 đến 10, có thông báo hướng dẫn khi nhập sai) • KETQUA Yes/No (“Đỗ”;”Hỏng”) • XL Text (Qui định giỏi “1”, khá “2” và trung bình “3”, có thông báo hướng dẫn khi nhập sai) Lưu trữ bảng phụ với tên XETTN 2. Tạo bảng chính MATR với các field sau: • MATR Text 2 • TENTR Text 20 Nhập 3 mẫu tin theo qui định sau : 1A; 1B;1C ứng với tên trường lần lượt là: Vĩnh Long; Long Hồ; Bình Minh. • Tạo quan hệ giữa hai bảng, nhập 6 mẫu tin có đầy đủ thông tin cho bảng phụ XETTN. • Kiểm tra các qui định nhập liệu. • Nhận xét vì sao nhập trường CODE nhiều hơn 2 ký tự sẽ trã về một lỗi ? BÀI TẬP 2 1. Tạo bảng BANHANG • TENDL Text 25 • CAPDL Text 1 (Qui định nhập 1 đến 3, có thông báo hướng dẫn khi nhập sai) • DIACHI Text 9 • MAHANG Text 2 • NGAYBAN Date/Time (Mặc định là ngày hệ thống) • SL Number|Double| 0 (Qui định không nhập số âm và có thông báo hướng dẫn khi nhập sai) • TIEN Number|Double| 0 • HH Number|Double 0 • TT Number|Double 0 • CON Number|Double 0 Lưu trữ bảng BANHANG • Sử dụng thao tác sao chép những trường dữ liệu giống nhau về định dạng và thuộc tính. Bài tập tạo Form theo mẫu sau trong access – 5 Các bước tiến hành : Bước 1 : tạo Form XEMHD gồm các điều khiển sau :  Ô textbox thứ nhất : Chỉnh Properties và chọn Name : Ngaybd.  Ô textbox thứ hai : Chỉnh Properties và chọn Name : Ngaykt.  ComboBox hay ListBox để chọn sản phẩm : Chỉnh Propertied và chọn Name :Sp. Bước 2 : Tạo Query làm dữ liệu nguồn cho Report có dạng sau : Bước 3 : tạo Report dùng Query trên làm nguồn dữ liệu theo mẫu như hình trên. Lưu ý : trong Report này khi làm Textbox hiện khoảng thời gian như đã chọn ở Form XEMHD bạn hãy gõ vào công thức sau : =”Từ ngày “ & [Forms]![XEMHD]![NGAYBD] & “Đến ngày “ & [Forms]![XEMHD]![NGAYKT] Bước 4 : tạo xong Report, trở lại Form XEMHD :  Tạo nút lệnh (Command button) XEM : Khi tạo có dùng chức năng Control Wizard, chọn lệnh Run Query và chọn Query trên.  Tạo nút lệnh (Command button) IN : Khi tạo có dùng chức năng Control Wizard, chọn lệnh Print Preview và chọn Report trên.  Tạo nút lệnh (Command button) CANCEL : Khi tạo có dùng chức năng Control Wizard, chọn lệnh Close Form. 1 Bộ môn HTTT – Khoa CNTT – Trường ĐH KHTN BTTL2 – Tạo bảng và nhập liệu – Ca 1 MÔ TẢ CƠ SỞ DỮ LIỆU : KÍ TÚC XÁ KHUVUC Các khu vực trong ký túc xá Thuộc tính Kiểu dữ liệu Mô tả IDKhuVuc Chuổi (10) ID khu vực TenKhuVuc Chuổi (30) Tên khu vực PhongQL Chuổi (10) Phòng quản lý Tân t ừ : C ó nhi ều khu v ự c trong k ý t úc x á , c ác khu vực có một IDKhuVuc để phân biệt với các khu vực khác, mỗi khu vực có một tên và có một phòng quản lý, phòng quản lý là một phòng thuộc khu vực. DÃY Các dãy nhà trong các khu vực Thuộc tính Kiểu dữ liệu Mô tả STTDay Số nguyên S ố thứ tự c ủa dãy nhà IDKhuVuc Chuổi (10) ID của khu vực Ten Chuổi (30) Tên dãy nhà PhongBV Chuổi (10) ID phòng bảo vệ Tân t ừ : M ỗi khu v ực c ó nhi ều d ãy nh à , m ỗi d ãy nhà có một STTDay để phân biệt với các dãy nhà khác, mỗi dãy nhà có một tên, và có một phòng bảo vệ. PHONG Mô tả Thuộc tính Kiểu dữ liệu Mô tả IDKhuVuc Chuổi (10) ID của khu vực IDPhong Chuổi (10) ID của phòng STTDay Số nguyên Số thứ tự dãy SucChua Số nguyên Sức chứa (số sinh viên) của phòng PhongTB Chuổi (10) Phòng quản lý thiết bị của phòng này Tân t ừ : M ỗi ph òng có m ột IDPhong để phân biệt với các ph òng khác trong cùng một khu vực, mỗi phòng thuộc về một dãy nhà nào đó và có phòng quản lý của mình. (Các phòng cùng một tầng thì có chúng một phòng quản lý) YÊU CẦU 1. (3đ) Tạo bảngtạo ràng buộc khóa chính cho các bảng trên 2. (4đ) Tạo ràng buộc khóa ngoại cho các bảng trên 3. (3đ) Nhập các dòng dữ liệu sau vào các bảng tương ứng (sv tự tạo dữ liệu) ...CT_HOADON – Chi tiết hóa đơn Câu 2: Xác định tạo mối quan hệ bảng CSDL Câu 3: Nhập liệu cho table: KHÁCH HÀNG SANPHAM HOADON CT_HOADON

Ngày đăng: 29/09/2017, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w