Bài 16. Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập l...
Trang 1LỊCH SỬ
GV thực hiện: Phạm Thị Vân
Trang 2Chọn ý trả lời đúng
1) Mục đích chính của việc ta quyết định chủ động mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 là gì ?
A Để tiêu hao sinh lực địch.
B Để củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế.
C Để giải phóng đồng bào biên giới.
D Để có điều kiện giao lưu với nước bạn Trung Quốc.
Trang 3Chọn ý trả lời đúng2) Kết quả và ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu – đông
1950 là gì ?
A Làm chủ một dải biên giới Việt – Trung dài 750km, mở rộng và củng cố được Căn cứ địa Việt Bắc Từ đây, ta nắm quyền chủ động trên chiến trường.
B Giành độc lập, tự do cho nước nhà, đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ.
C Đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của quân Pháp lên Việt Bắc, bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến.
Trang 51 ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ II CỦA ĐẢNG
Đọc thông tin trong SGK trang 35-36
(Từ đầu…
cho nông dân.)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng diễn ra vào thời gian nào?
- (2/1951)
Trang 6Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn
Đại hội đại biểu lần II đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam?
Để đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn thì cần có các điều kiện?
-Phát triển tinh thần yêu nước.
- Đẩy mạnh thi đua.
- Chia ruộng đất cho nông dân.
1 ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ II CỦA ĐẢNG
- (2/1951)
Trang 7Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
( 2 - 1951)
Trang 92 SỰ LỚN MẠNH CỦA HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI.
-Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến
dịch Biên giới trên các mặt kinh tế, văn hoá, giáo dục thể hiện như thế nào?
-Vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh
Trang 101 Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới trên các mặt:
kinh tế, văn hóa – giáo dục thể hiện như thế
nào?
* Sự lớn mạnh của hậu phương được thể hiện :
- Kinh tế: Thi đua sản xuất lương thực, thực phẩm phục vụ kháng chiến.
- Văn hóa – giáo dục: Các trường Đại học tích cực đào tạo cán
bộ cho kháng chiến Học sinh vừa tích cực học tập vừa tham gia sản xuất.
- Xây dựng được xưởng công binh nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến.
Trang 11Bác Hồ thăm công binh xưởng đầu tiên ở Việt Bắc trong thời kì kháng chiến chống Pháp
Trang 13Gi¸o sư T«n ThÊt Tïng
gi¶ng bµi cho sinh viªn
Giáo sư Hồ Đắc Di giảng bài
cho sinh viên
Chủ tịch Hồ Chí Minh Với sinh viên trường Đại học Y Khoa 1955
Giáo sư Hồ Đắc Di và giáo
sư Tôn Thất Tùng
Trang 14Bộ đội giúp dân cấy
lúa trong kháng chiến
chống Pháp
* Cho thấy tình cảm gắn
bĩ quân dân ta và cũng nĩi lên tầm quan trọng của sản xuất trong kháng chiến Chúng ta đẩy mạnh sản xuất để đảm bảo cung cấp lương thực cho tiền tuyến
-Trong kháng chiến chống Pháp việc các chiến sĩ bộ đội tham gia giúp dân cấy lúa nĩi lên điều gì ?
Trang 152 Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển
mạnh như vậy ?
- Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát động phong trào thi đua yêu nước
- Nhân dân có tinh thần yêu nước cao.
Trang 163 Bước tiến mới của hậu phương có tác động thế nào
đến tiền tuyến?
Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người, sức của có sức mạnh chiến đấu cao.
Trang 172 SỰ LỚN MẠNH CỦA HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI.
Trang 183 Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất
Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tố chức vào thời gian nào?
Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức vào 1- 5 -1952.
Trang 19Bác Hồ với các đại biểu dự Đại hội chiến sĩ thi
đua, cán bộ gương mẫu lần thứ nhất
Trang 20Đại hội nhằm mục đích gì?
Đại hội nhằm tổng kết và biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước.
Trang 21Kể tên những anh hùng đã được Đại hội bầu chọn?
Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị,
Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa
và Hoàng Hanh.
Trang 22Anh hïng LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN
Anh hùng Cù Chính Lan Anh hùng La Văn Cầu
Anh hùng Nguyễn Thị Chiên Anh hùng Nguyễn Quốc Trị
Trang 23Anh hùng lao động
Anh hựng Ngụ Gia Khảm Anh hựng Trần Đại Nghĩa
Trang 24Em hãy kể về chiến công của 1 trong 7 tấm gương anh hùng trên?
Trang 25Ghi nhớ
Sau năm 1950, hậu phương của ta được mở rộng và xây dựng vững mạnh, làm tăng thêm sức mạnh cho
cuộc kháng chiến.
Sau năm 1950 hậu phương của ta như thế nào?
Trang 27C
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2 – 1951) đề ra nhiệm vụ gì?
A Phát triển hậu phương.
B Đưa kháng chiến đến thắng lợi.
C Đưa kháng chiến đi đến thắng lợi hoàn toàn.
Trang 28A
Vì sao hậu phương phát triển mạnh như vậy?
động phong trào thi đua yêu nước; nhân dân
có tinh thần yêu nước cao.
B Đảng lãnh đạo đúng đắn.
C Nhân dân có tinh thần yêu nước cao.