Bài 6. Kính già, yêu trẻ

17 862 0
Bài 6. Kính già, yêu trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến Thứ tư, ngày 09 tháng 11 năm 2009 Đạo đức Kiểm tra bài cũ: 1/ Là bạn bè chúng ta cần cư xử với nhau như thế nào? 2/ Điều gì sẽ xảy ra khi xung quanh chúng ta không có bạn bè? KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ Truyện: Sau đêm mưa 1/Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? 2/Tại sao bà cụ cảm ơn các bạn? 3/Em suy nghĩ gì về việc làm các bạn trong truyện? Nhóm Thứ tư, ngày 09 tháng 11 năm 2009 Đạo đức KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ Truyện: Sau đêm mưa Thứ tư, ngày 09 tháng 11 năm 2009 Đạo đức KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ Truyện: Sau đêm mưa 1/Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? 2/ Tại sao bà cụ cảm ơn các bạn? 3/Em suy nghĩ gì về việc làm các bạn trong truyện? *Các bạn trong truyện đã đứng tránh sang một bên để nhường đường cho cụ già và em bé, bạn Sâm dắt em nhỏ giúp bà cụ, bạn Hương nhắc bà đi lên cỏ để khỏi ngã. *Bà cụ cảm ơn các bạn vì các bạn biết giúp đỡ người già và em nhỏ. *Các bạn đã làm một việc tốt. Các bạn đã thực hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta đó là kính già, yêu trẻ. Các bạn đã quan tâm, giúp đỡ người già và trẻ nhỏ. Thứ tư, ngày 09 tháng 11 năm 2009 Đạo đức KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ Truyện: Sau đêm mưa 4/ Em học được điều gì từ các bạn nhỏ trong truyện? Em học được: - Phải quan tâm giúp đỡ người già, em nhỏ. - Kính già, yêu trẻ là biểu hiện tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người. Thứ tư, ngày 09 tháng 11 năm 2009 Đạo đức KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ Người già và trẻ em là những người cần được quan tâm, giúp đỡ ở mọi nơi, mọi lúc. Kính già yêu trẻ là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; Kính già, già để tuổi cho. Tục ngữ KẾT LUẬN: Bài tập: Những hành động, việc làm nào sau đây thể hiện tình cảm kính già,yêu trẻ? a) Chào hỏi, xưng hô lễ phép vơi người già. b) Dùng hai tay khi đưa vật gì đó cho người già. c) Đọc truyện cho em nhỏ nghe. d) Quát nạt em bé. Thứ tư, ngày 09 tháng 11 năm 2009 Đạo đức KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ - Các hành vi ở câu a, b, c là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. - Hành vi ở câu d chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ. Thứ tư, ngày 09 tháng 11 năm 2009 Đạo đức KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ Dặn dò: - Các em về nhà xem lại bài. - Coi lại bài tập 3, 4, 5 trang 21 để tiết sau học tốt hơn Tiết học kết thúc m«n ĐẠO ĐỨC Những hành động, việc làm sau Kiểm tra cũ thể tình cảm kính già, yêu trẻ? Đ a) Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn tuổi Đ Đ S b) Dùng hai tay đưa vật cho người già c) Đọc truyện cho em nhỏ nghe d) Quát nạt em bé Kiểm tra cũ Tại cần phải kính trọng người già yêu quý em nhỏ? Hoạt động 1: Xử lí tình Em làm tình sau: a/ Trên đường học, thấy em bé lạc, khóc tìm mẹ b/ Thấy hai em nhỏ đánh để tranh giành đồ chơi c/ Đang chơi bạn có cụ già đến hỏi đường Hoạt động 1: Xử lí tình Em làm tình sau: a/ Trên đường học, thấy em bé lạc, khóc tìm mẹ b/ Thấy hai em nhỏ đánh để tranh giành đồ chơi c/ Đang chơi bạn có cụ già đến hỏi đường Xử lí tình cách đóng vai Hoạt động 1: Xử lí tình Em làm tình sau: a/ Trên đường học, thấy em bé lạc, khóc tìm mẹ Hoạt động 1: Xử lí tình Em làm tình sau: b/ Thấy hai em nhỏ đánh để tranh giành đồ chơi Hoạt động 1: Xử lí tình Em làm tình sau: c/ Đang chơi bạn có cụ già đến hỏi đường Hoạt động 2: Hiểu biết em Trong ngày đây, ngày dành riêng cho trẻ em? T Ngày dành riêng cho người cao tuổi? G T a) Ngày tháng G b) Ngày 20 tháng 11 c) Ngày tháng 10 d) Ngày 22 tháng 12 Hoạt động 2: Hiểu biết em Trong tổ chức đây, tổ chức dành riêng cho trẻ em? T Tổ chức dành riêng cho người cao tuổi? G T a) Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh G b) Hội người cao tuổi T c) Sao nhi đồng d) Hội Cựu chiến binh Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống “Kính già, yêu trẻ” địa phương, dân tộc ta Báo cáo kết sưu tầm HĐ 3: Truyền thống “Kính già, yêu trẻ” địa phương, dân tộc ta - Người già chào hỏi, mời ngồi chỗ trang trọng -Con cháu quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, cha mẹ -Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, cha mẹ - Trẻ em thường mừng tuổi, tặng quà dịp lễ, Tết BÁC HỒ LUÔN QUAN TÂM TỚI CÁC CHÁU THIẾU NHI VÀ CÁC CỤ GIÀ TÌNH CẢM ĐỐI VỚI NGƯỜI GIA HOẠT ĐỘNG DANH CHO TRẺ EM Liªn hÖ thùc tÕ Em nêu việc làm thể tình cảm kính già, yêu trẻ Dặn dò: - Các em nhà xem lại - Chuẩn bị sau: Tôn trọng phụ nữ Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến ĐẠO ĐỨC 5 Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Đạo đức Kiểm tra bài cũ Những hành động, việc làm nào sau đây thể hiện tình cảm kính già,yêu trẻ? a) Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn tuổi. b) Dùng một tay khi đưa vật gì đó cho người già. c) Đọc truyện cho em nhỏ nghe. d) Quát nạt người lớn và trẻ em. Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Đạo đức HĐ 1: Em sẽ làm gì trong các tình sau: a/. Trên đường đi học, thấy một em bé đi lạc, đang khóc tìm mẹ. b/. Thấy hai em nhỏ đánh nhau để tranh giành đồ chơi. c/. Đang chơi cùng các bạn thì có một cụ già đến hỏi đường. Phân công mỗi nhóm xử lí, đóng vai một tình huống Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Đạo đức HĐ 1: Em sẽ làm gì trong các tình sau: a/. Trên đường đi học, thấy một em bé đi lạc, đang khóc tìm mẹ. b/. Thấy hai em nhỏ đánh nhau để tranh giành đồ chơi. c/. Đang chơi cùng các bạn thì có một cụ già đến hỏi đường. Em nên dừng lại, dỡ em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ tìm gia đình của bé. Nếu nhà em ở gần, em có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ. Kết luận: Hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi. Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu không biết, em trả lời cụ một cách lễ phép. Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Đạo đức HĐ 2: Trong những ngày dưới đây, ngày nào dành riêng cho trẻ em? Ngày nào dành riêng cho người cao tuổi? a) Ngày 1 tháng 6 b) Ngày 20 tháng 11. c) Ngày 1 tháng 10 d) Ngày 22 tháng 12 Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Đạo đức HĐ 2: Trong những tổ chức dưới đây, ngày nào dành riêng cho trẻ em? Ngày nào dành riêng cho người cao tuổi? a) Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh b) Hội người cao tuổi c) Sao nhi đồng d) Hội Cựu chiến binh Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Đạo đức HĐ 3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta. Phân công 6 nhóm để thảo luận và đại diện nhóm lên trình bày a/. Về các phong tục , tập quán kính già, yêu trẻ của địa phương. b/. Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc. - Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. - Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, cha mẹ. - Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, cha mẹ. - Trẻ em thường được mừng tuổi, được tặng quà mỗi dịp lễ, Tết. [...]... Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Đạo đức Dặn dò: - Các em về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài tôn trọng phụ nữ giái Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến ĐẠO ĐỨC 5 Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Đạo đức Kiểm tra bài cũ Những hành động, việc làm nào sau đây thể hiện tình cảm kính già,yêu trẻ? a) Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn tuổi. b) Dùng một tay khi đưa vật gì đó cho người già. c) Đọc truyện cho em nhỏ nghe. d) Quát nạt người lớn và trẻ em. Tiết trước các em học bài gì? Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Đạo đức HĐ 1: Em sẽ làm gì trong các tình sau: a/. Trên đường đi học, thấy một em bé đi lạc, đang khóc tìm mẹ. b/. Thấy hai em nhỏ đánh nhau để tranh giành đồ chơi. c/. Đang chơi cùng các bạn thì có một cụ già đến hỏi đường. Phân công mỗi nhóm xử lí, đóng vai một tình huống Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Đạo đức HĐ 1: Em sẽ làm gì trong các tình sau: a/. Trên đường đi học, thấy một em bé đi lạc, đang khóc tìm mẹ. b/. Thấy hai em nhỏ đánh nhau để tranh giành đồ chơi. c/. Đang chơi cùng các bạn thì có một cụ già đến hỏi đường. Em nên dừng lại, dỡ em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ tìm gia đình của bé. Nếu nhà em ở gần, em có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ. Kết luận: Hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi. Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu không biết, em trả lời cụ một cách lễ phép. Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Đạo đức HĐ 2: Trong những ngày dưới đây, ngày nào dành riêng cho trẻ em? X Ngày nào dành riêng cho người cao tuổi? X a) Ngày 1 tháng 6 b) Ngày 20 tháng 11. c) Ngày 1 tháng 10 d) Ngày 22 tháng 12 x x Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Đạo đức BT 4: Trong những tổ chức dưới đây, ngày nào dành riêng cho trẻ em? x Ngày nào dành riêng cho người cao tuổi? x a) Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh b) Hội người cao tuổi c) Sao nhi đồng d) Hội Cựu chiến binh x x x Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Đạo đức HĐ 3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta. Phân công 6 nhóm để thảo luận và đại diện nhóm lên trình bày a/. Về các phong tục , tập quán kính già, yêu trẻ của địa phương. b/. Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc. - Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. - Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, cha mẹ. - Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, cha mẹ. - Trẻ em thường được mừng tuổi, được tặng quà mỗi dịp lễ, Tết. [...]... Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Đạo đức Liên hệ thực tế: kể một số công việc mà em đã làm và giúp đỡ người già và trẻ em Dặn dò: - Các em về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài tôn trọng phụ nữ - Nhận xét giái Bài 6 : KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (tiết 1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc. - Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ. - Tôn trọng yêu quý, thân thiện với người già , em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ. - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già; yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. II/ Đồ dùng dạy học: Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1. III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -GV hỏi: Em sẽ làm gì để có tình bạn đẹp? -GV nhận xét. 2.Bài mới: 37’ T G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1 7’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa.  MT: HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ.  Cách tiến hành: -GV kể chuyện Sau đêm mưa 2 lần (có tranh minh họa). - HS nhắc lại đề. -HS đóng vai theo nội dung truyện. -HS thảo luận nhóm 4 sau 3 phút rồi trình bày. 1 7’ 2’ -GV yêu cầu HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK : KL:GV kết luận. c.Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK.  MT:HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.  Cách tiến hành: -GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1. -GV mời một số HS trình bày ý kiến. -GV rút ra kết luận. d.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò -HS làm việc cá nhân. -HS nhận xét, bổ sung - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học. - 2 HS Bài 6 : KÍNH GIÀ , YÊU TRẺ (tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc. - Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ. - Tôn trọng yêu quý, thân thiện với người già , em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ. - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già; yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. II/ Đồ dùng dạy học: Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1. III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Nêu ghi nhớ bài Kính già, yêu trẻ. -HS làm lại bài tập 1. -GV nhận xét. 2.Bài mới: 37’ T G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1 7’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: Đóng vai ( bài tập 2, SGK).  MT: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.  Cách tiến hành: -GV chia lớp thành 4 nhóm và phân công mỗi nhóm xử lí, đóng vai một tình - HS nhắc lại đề. -3 nhóm đại diện lên thể hiện. huống trong bài tập 2. -Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai. -GV kết luận. -Các nhóm khác nhận xét. 8’ c.Hoạt động 2: Làm bài tập 3-4, SGK.  MT: HS biết được những tổ chức và những ngày giành cho người già, em nhỏ.  Cách tiến hành: -GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS làm bài tập 3-4. -HS làm việc theo nhóm 4 trong 3 phút. -GV mời đại diện các nhóm lên trình bày. -Đại diện nhóm trình bày. 9’ 2’ -GV rút ra kết luận. d.Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta.  MT: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc người già, em nhỏ.  Cách tiến hành: -GV giao nhiệm vụ cho HS: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. -GV kết luận. e.Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Chuẩn bị bài học sau. -Từng nhóm thảo luận rồi mời đại diện lên trình bày. -Các nhóm khác bổ sung . -2 HS - GV nhận xét tiết học. ... chiến binh Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống Kính già, yêu trẻ địa phương, dân tộc ta Báo cáo kết sưu tầm HĐ 3: Truyền thống Kính già, yêu trẻ địa phương, dân tộc ta - Người già chào hỏi,... cảm kính già, yêu trẻ? Đ a) Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn tuổi Đ Đ S b) Dùng hai tay đưa vật cho người già c) Đọc truyện cho em nhỏ nghe d) Quát nạt em bé Kiểm tra cũ Tại cần phải kính. .. VỚI NGƯỜI GIA HOẠT ĐỘNG DANH CHO TRẺ EM Liªn hÖ thùc tÕ Em nêu việc làm thể tình cảm kính già, yêu trẻ Dặn dò: - Các em nhà xem lại - Chuẩn bị sau: Tôn trọng phụ nữ

Ngày đăng: 29/09/2017, 09:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan