1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 3. Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật

13 266 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 433 KB

Nội dung

Tập làm văn Kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật I.Mục tiêu: Hiểu được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện. Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp. II.Chuẩn bị Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 phần nhận xét. Viét trên bảng lớn bài tập 3 III.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ +Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú tả những gì? +Tại sao cần phải tả ngoại hình của nhân vật? +Tả đặc điểm ngoại hình của ông lão trong chuyện người ăn xin. Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới Những yếu tố nào tạo nên một nhân vật trong chuyện? 2 Hs trả lời - 1 Hs tả bằng lời của mình - Hình dáng, tính tình, cử chỉ, lời nói, hành động tạo nên Để làm một bài văn kể chuyện sinh động, ngoài việc nêu ngoại hình, hành động của nhân vật. Việc kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật cũng có tác dụng khắc hoạ rõ nét nhan vật ấy. Giờ học hôm nay giúp các em hiểu biết cách làm điều ấy trong văn kể chuyện. Giáo viên ghi đề lên bảng. Tìm hiểu ví dụ Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS tự làm bàI Gọi Hs trả lời. GV treo bảng phụ để đối chiếu. Gọi Hs đọc lại Nhận xét tuyên dương Bài 2: Hỏi: Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu? một nhân vật Hs nối tiếp nhắc lại đề Hs mở SGK 1 Hs đọc Hs làm vào vở nháp 2 đến 3 Hs trả lời Câu ghi lời nói: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì cho ông cả. Câu ghi ý nghĩ: Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào. Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão. - Cậu bé là người nhân hậu giàu tình yêu thương con người và thông cảm với nỗi Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé? Bài 3: Gọi Hs đọc yêu cầu và ví dụ GV viét sẵn ở bảng lớn Yêu cầu Hs đọc thầm Hỏi: Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể có gì khác nhau? Gọi Hs trả lời Nhận xét kết luận Hỏi: Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để làm gì? Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật? khốn khổ của ông lão - Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu 2 Hs đọc Hs trả lời: Cách 1: Tác giả kể lại nguyên văn lời nói của ông lão với cậu bé. Cách 2: Tác giả kể lại lời nói của ông lão bằng lời của mình Hs lắng nghe và đọc lại - Để thấy rõ tính cách của nhân vật Có Tập làm văn(tiết 5) Kể lại lời nói, ý nghó nhân vật Kiểm tra cũ: Tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện cần tả ngoại hình nhân vật, cần ý tả gì? Ta cần y ùtả đặc điểm tiêu biểu Kể lại, lời nói,ý nghó nhân vật Bài 1,2 Đọc Người ăn xin, viết câu ghi lại lời nói, ý nghó cậu bé; nêu nhận xét +Chao ôi, cảnh nghèo đói gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường +cả nữa, vừa nhận chút ông lão -”Ông đừng giận cháu, cháu cho ông cả” Lời nói ý nghó cậu bé nói lên điều cậu Cho ta thấy cậu bé người nhân hậu, giàu lòng thương người a/ - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão – Ông lão nói giọng khản đặc b/Bằng giọng khản đặc, ông lão cảm ơn nói làtôi cho ông cách 1: tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời ông lão cách 2: tác giả thuật lại gián tiếp lời ông lão 1/ Trong văn kể chuyện, nhiều ta phải kể lại lời nói ý nghó nhân vật Lời nói ý nghó nói lên tính cách nhân vật ý nghóa câu chuyện 2/ có hai cách kể lại nói ý nghó nhân vật: -Kể nguyên văn (lời dẫn trực tiếp) -kể lời người kể chuyện (lời dẫn gián tiếp) Luyện tập: 1/ Tìm lời dẫn trực tiếp gián tiếp đoạn văn sau: Ba cậu bé rủ vào rừng.Vì mải chơi nên cậu muộn Ba cậu bàn xem nên nói để bố mẹ khỏi mắng Cậu thứ đònh nói dối bò chó sói đuổi Cậu thứ haibảo: -Còn tớ, tớ nói gặp ông ngoại 2/ Chuyển lời dẫn gián tiếp đoạn văn sau thành lời dẫn trực tiếp: vua nhìn thấy miếng trầu têm khéo hỏi bà hàng nướcxem trầu têm Vua gặng Lờimãi dẫnbà gián tiếp Lời dẫn hỏi lão đành nói thật Vua nhìn thấy trực tiếp miếng trầu têm gái bà têm khéo hỏi bà hàng Vua nhìn thấy miếng nước: trầu têm khéo hỏi bàcho biết -Xin cụ têm trầu mãi, mãi, bà lão đành thật : lão đành vua không tin, gặng hỏ hàng nươc ù trầu aiNhà têm Vua gặng hỏi mải, bà Bài 3/ Chuyển lời trực tiếp đoạn văn sau thành lời gián tiếp: Bác thợ hỏi Hòe: -Cháu có thích làm thợ xây không? Hòe đáp : -Cháu thích Lời dẫn trực tiếp tiếp Lời dẫn gián Bác thợ hỏi Hòe cậu có Bác thợ hỏi Hòe : thích làm thợ xây không -Cháu có thích làm thợ xây Hòe không? đáp Hòe thích Hòe đáp : -Cháu thích Củng cố: Muốn tả ngoại hình cũa nhân vật, cần ýtả gì? Cần ý tả hình dáng,vóc người, khuôn mặt, đầu tóc, trang phục, cử Củng cố:Đọc lại ghi nhớ Kì tới:Viết thư TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I. Mục tiêu: 1 Hiểu được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩa của nhân vật để khắc họa tính cách nhân vật và nói lên ý nghĩa câu chuyện . 2 Biết kể lại lời nói và ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách : trực tiếp và gián tiếp . II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 phần nhận xét . -Bài tập 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp . -Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột : lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp + bút dạ . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi : 1) Khi tả ngoại hình nhân vật , cần chú ý tả những gì ? 2) Tại sao cần phải tả ngoại hình nhân - 2 HS trả lời câu hỏi vật ? - Gọi HS hãy tả đặc điểm ngoại hình của ông lão trong truyện Người ăn xin ? - Nhận xét cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hỏi : Những yếu tố nào tạo nên một nhân vật trong truyện ? -Gv: Để làm một bài văn kể chuyện sinh động , ngoài việc nêu ngoại hình , hành động của nhân vật , việc kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật cũng có tác dụng khắc họa rõ nét nhân vật ấy . Gìơ học hôm nay giúp các em hiểu biết cách làm điều ấy - 1 HS tả lại bằng lời của mình . Ông lão già yếu , lom khom chống gậy , quần áo ông rách tả tơi trông thật thảm hại . Đôi mắt tái nhợt , đôi mắt đỏ đọc và giàn giụa nước mắt . Trông ông thật khổ sở . Ông chìa đôi bàn tay sưng húp , bẩn thỉu . - Những yếu tố : hình dáng , tính tình , lời nói , cử chỉ , suy nghĩ , hàng động tạo nên một nhân vật . - Lắng nghe . trong văn kể chuyện . b) Tìm hiểu ví dụ Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi HS trả lời . -GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu . - Gọi HS đọc lại . - Nhận xét , tuyên dương những HS tìm đúng các câu văn . Bài 2 - Hỏi : + Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu ? - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK . - Mở SGK trang 30 - 31 và ghi vào vởnháp - 2 đến 3 HS trả lời . + Những câu ghi lại lời nói của cậu bé : Ông đừng giận cháu , cháu không có gì để cho ông cả . + Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé : · Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào . · Cả tôi nữa , tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão . + Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé ? Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ trên bảng . - Yêu cầu HS đọc thầm , thảo luận cặp đôi câu hỏi : Lời nói , ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể đã cho có gì khác nhau ? - Gọi HS phát biểu ý kiến . - Nhận xét , kết luận và viết câu trả lời vào cạnh lời dẫn . Cách a) Tác giả dẫn trực tiếp – tức là dùng nguyên văn lời của ông lão . Do đó + Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên cậu là người nhân hậu , giàu tình thương yêu con người và thông cảm với nỗi khốn khổ của ông lão . + Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu . - 2 HS đọc tiếp nối nhau đọc thành tiếng . - Đọc thầm , thảo luận cặp đôi . - HS tiếp nối nhau phát biểu đến khi có câu trả lời đúng . Cách a) Tác giả kể lại nguyên văn lời nói của ông lão với cậu bé . Cách b) Tác giả kể lại lời nói của ông lão bằng lời của mình . - Lắng nghe , theo dõi , đọc lại . các từ xưng hô là từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé (ông – cháu ) . Cách b) Tác giả thuật lại gián tiếp lời của ông lão , tức là bằng lời kể của mình . Người kể xưng tôi , gọi người ăn xin là ông lão . - Hỏi : + Ta cần kể lại lời nói và Kiểm tra bài cũ: Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước ? Khi cần tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì ? Lấy ví dụ về cách tả ngoại hình nhân vật trong truyện “ Người ăn xin “ để minh họa . I- Nhận xét 1/ Tìm những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé trong truyện Người ăn xin. 2/ Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu ? 3/ Lời nói và ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể sau đây có gì khác nhau ? a) - Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ông lão nói bằng giọng khản đặc. b) Bằng giọng khản đặc, ông lão cảm ơn tôi và nói rằng như vậy là tôi đã cho ông rồi . Tập làm văn kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2011 1/Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé : - Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ Kia thành xấu xí biết nhường nào ! - Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão. 1/Câu ghi lại lời nói của cậu bé : “ – Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.” 2/ Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho thấy cậu là một người nhân hậu, giàu lòng rắc ẩn, thương người. 3/Cách 1 : Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời của ông lão. Do đó các từ xưng hô là từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé ( cháu – lão ). Cách 2 : Tác giả (nhân vật tôi) thuật lại gián tiếp lời của ông lão. Người kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão. II- Ghi nhớ 1. Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi ta phải kể lại lời Nói và ý nghĩ của nhân vật. Lời nói và ý nghĩ cũng nói lên Tính cách nhân vậtý nghĩa câu chuyện. 2/ Có hai cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật : - Kể nguyên văn ( lời dẫn trực tiếp ). - kể bằng lời của người kể chuyện ( lời dẫn gián tiếp ). III- LUYỆN TẬP 1/ Tìm lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau : Ba cậu bé rủ nhau vào rừng. Vì mải chơi nên cậu bé về khá muộn. Ba cậu bàn nhau xem nê nói thế nào để bố mẹ khỏi mắng. Cậu bé thứ nhất định nói dối là bị chó sói đuổi. Cậu thứ hai bảo : - Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại. - Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ- cậu thứ ba bàn. Tiếng Việt 2 ( 1988 ) 2/ Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn trực tiếp : Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước xem trầu đó ai têm. Bà lão bảo chính tay bà têm. Vua gặng hỏi mãi bà lão đành nói thật là con gái bà têm. Truyện Tấm Cám 3/ Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn gián tiếp : Bác thợ hỏi Hòe : - Cháu có thích làm thợ xây không ? Hòe đáp : - Cháu thích lắm ! [...]... thước của tế bào: cầu học sinh thảo luận nhóm: thảo luận nhóm: tìm -Các cơ quan của thực + Tìm những điểm giống nhau trong ra đđiểm giống vật đều cấu tạo bằng tế cấu tạo của rễ, thân, lá của cây ? nhau trong cấu tạo bào + Nhận xét hình dạng, cấu tạo tế của rễ, thân, lá → -Hình dạng, kích thước bào thực vật ? nx về hdạng, cấu của các tế bào thực vật -Bổ sung hồn chỉnh nội dung tạo tế bào thực vật rất... và ghi lại đặc điểm của bài tập điền từ Đại mỗi loại rễ ? diện pbiểu, nhóm -Kiểm tra sự phân loại của các khác bổ sung nhóm hs -Rút ra kết luận Rễ cọc Rễ chùm -học sinh hoạt động cá nhân hồn rễ cọc -chùm thành bài tập điền từ trang 29, 30 Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng các miền của rễ Mục tiêu: kể tên được 4 miền của rễ và nêu được chức năng từng miền : Hoạt động của giáo viên Hđ của học... dẩn Hoạt động 2: So sánh cấu tạo trong của thân non với miền hút của rễ  Mục tiêu: nêu được đặc điểm cấu tạo trong của thân non với miền hút của rễ Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Phần ghi bảng - Treo 2 Tr.vẽ p.to h 10.1 - Đại diện 2 hs lên II So sánh cấu tạo trong của thân và h 15.1, Y/c 2 h/s lên xđ xđ trên tranh non với miền hút của rễ: c.tạo trong của rễ và thân - Thảo luận nhóm 1) Giống... Duyệt của tổ trưởng: Tuần 4:Tiết 7 Ns: 4/9/2010 Bài 7 Cấu tạo tế bào thực vật I.Mục tiêu: 1) Kiến thức: Kể được tên những th.phần chủ Giáo án Tiếng việt 4 TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I. Mục tiêu: 1 Hiểu được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩa của nhân vật để khắc họa tính cách nhân vật và nói lên ý nghĩa câu chuyện . 2 Biết kể lại lời nói và ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách : trực tiếp và gián tiếp . II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 phần nhận xét . -Bài tập 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp . -Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột : lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp + bút dạ . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi : 1) Khi tả ngoại hình nhân vật , cần chú ý tả những gì ? 2) Tại sao cần phải tả ngoại hình nhân vật ? - Gọi HS hãy tả đặc điểm ngoại hình của - 2 HS trả lời câu hỏi ông lão trong truyện Người ăn xin ? - 1 HS tả lại bằng lời của mình . Ông lão già yếu , lom khom chống gậy , quần áo ông rách tả tơi trông thật thảm hại . Đôi mắt tái nhợt , đôi mắt đỏ đọc và giàn giụa nước mắt . Trông ông thật khổ - Nhận xét cho điểm từng HS . sở . Ông chìa đôi bàn tay sưng húp , 2. Bài mới: bẩn thỉu . a) Giới thiệu bài: - Hỏi : Những yếu tố nào tạo nên một nhân vật trong truyện ? - Những yếu tố : hình dáng , tính -Gv: Để làm một bài văn kể chuyện sinh tình , lời nói , cử chỉ , suy nghĩ , hàng động , ngoài việc nêu ngoại hình , hành động tạo nên một nhân vật . động của nhân vật , việc kể lại lời nói , ý - Lắng nghe . nghĩ của nhân vật cũng có tác dụng khắc họa rõ nét nhân vật ấy . Gìơ học hôm nay giúp các em hiểu biết cách làm điều ấy trong văn kể chuyện . b) Tìm hiểu ví dụ Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm bài . - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong - Gọi HS trả lời . SGK . -GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu . - Mở SGK trang 30 - 31 và ghi vào - Gọi HS đọc lại . vởnháp - 2 đến 3 HS trả lời . - Nhận xét , tuyên dương những HS tìm + Những câu ghi lại lời nói của cậu bé : Ông đừng giận cháu , cháu không đúng các câu văn . có gì để cho ông cả . + Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé : · Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu Bài 2 - Hỏi : xí biết nhường nào . · Cả tôi nữa , tôi cũng vừa nhận được + Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên chút gì của ông lão . điều gì về cậu ? + Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên + Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết cậu là người nhân hậu , giàu tình thương yêu con người và thông cảm của cậu bé ? Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ trên bảng . với nỗi khốn khổ của ông lão . + Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu . - Yêu cầu HS đọc thầm , thảo luận cặp đôi câu hỏi : Lời nói , ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể đã cho có gì khác nhau ? - Gọi HS phát biểu ý kiến . - 2 HS đọc tiếp nối nhau đọc thành tiếng . - Đọc thầm , thảo luận cặp đôi . - HS tiếp nối nhau phát biểu đến khi có câu trả lời đúng . Cách a) Tác giả kể lại nguyên văn lời - Nhận xét , kết luận và viết câu trả lời nói của ông lão với cậu bé . vào cạnh lời dẫn . Cách b) Tác giả kể lại lời nói của ông Cách a) Tác giả dẫn trực tiếp – tức là lão bằng lời của mình . dùng nguyên văn lời của ông lão . Do đó - Lắng nghe , theo dõi , đọc lại . các từ xưng hô là từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé (ông – cháu ) . Cách b) Tác giả thuật lại gián tiếp lời của ông lão , tức là bằng lời kể của mình . Người kể xưng tôi , gọi người ăn xin là ông lão . - Hỏi : + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để làm gì ? + Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật ? c) Ghi nhớ + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để thấy rõ tính cách của - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trang 32 , nhân vật . SGK + Có 2 cách : lời dẫn trực tiếp và lời - Yêu cầu HS tìm những đoạn văn có lời dẫn gián tiếp . dẫn trực tiếp , lời dẫn gián tiếp . - 3 HS đọc thành tiếng . - HS tìm đoạn văn có yêu cầu . Ví dụ : + Trong giờ học , Lê trách Hà TaiLieu.VN Khi cần tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì ? Lấy ví dụ về cách tả ngoại hình nhân vật trong truyện “Người ăn xin” để minh họa. TaiLieu.VN I. Nhận xét 1. Tìm những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé trong truyện Người ăn xin. 2. Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu ? 3. Lời nói và ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể sau đây có gì khác nhau ? a) - Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ông lão nói bằng giọng khản đặc. b) Bằng giọng khản đặc, ông lão cảm ơn tôi và nói rằng như vậy là tôi đã cho ông rồi . TaiLieu.VN 1. Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi ta phải kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật. Lời nói và ý nghĩ cũng nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện. 2. Có hai cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật : - Kể nguyên văn (lời dẫn trực tiếp). - Kể bằng lời của người kể chuyện (lời dẫn gián tiếp). TaiLieu.VN 1. Tìm lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau: Ba cậu bé rủ nhau vào rừng. Vì mải chơi nên các cậu bé về khá muộn. Ba cậu bàn nhau xem nên nói thế nào để bố mẹ khỏi mắng. Cậu bé thứ nhất định nói dối là bị chó sói đuổi. Cậu thứ hai bảo: - Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại. - Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ. - cậu thứ ba bàn. Tiếng Việt 2 (1988) TaiLieu.VN 2. Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn trực tiếp: Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước xem trầu đó ai têm. Bà lão bảo chính tay bà têm. Vua gặng hỏi mãi bà lão đành nói thật là con gái bà têm. Truyện Tấm Cám TaiLieu.VN Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước: - Bà lão hãy cho ta biết ai đã têm miếng trầu này khéo quá thế ? Bà lão bảo: - Tâu bệ hạ, chính do tự tay già này têm đấy ạ ! Vua gặng hỏi mãi bà lão đành nói thật: - Tâu bệ hạ, quả thật đó là trầu do con gái của già này têm đấy ạ ! TaiLieu.VN 3. Những lời dẫn dưới đây là những lời dẫn gián tiếp hay trực tiếp ? A. Bác thợ hỏi Hòe có thích làm thợ xây hay không. B. Hòe đáp ngay với bác thợ rằng là mình rất thích làm thợ xây. C. Cả (A) và (B) đều là những lời dẫn gián tiếp. D. Cả (A) và (B) đều là những lời dẫn trực tiếp. TaiLieu.VN 1. Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé: - Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào ! - Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão. * Câu ghi lại lời nói của cậu bé: “ – Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.” TaiLieu.VN 2. Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho thấy cậu là một người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thương người. TaiLieu.VN 3. Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời của ông lão. Do đó các từ xưng hô là từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé (cháu – lão). Cách 2: Tác giả (nhân vật tôi) thuật lại gián tiếp lời của ông lão. Người kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão. TaiLieu.VN TaiLieu.VN [...].. .3 Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời của ông lão Do đó các từ xưng hô là từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé (cháu – lão) Cách 2: Tác giả (nhân vật tôi) thuật lại gián tiếp lời của ông lão Người kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão TaiLieu.VN TaiLieu.VN ... hình nhân vật văn kể chuyện cần tả ngoại hình nhân vật, cần ý tả gì? Ta cần y ùtả đặc điểm tiêu biểu Kể lại, lời nói, nghó nhân vật Bài 1,2 Đọc Người ăn xin, viết câu ghi lại lời nói, ý nghó... nguyên văn lời ông lão cách 2: tác giả thuật lại gián tiếp lời ông lão 1/ Trong văn kể chuyện, nhiều ta phải kể lại lời nói ý nghó nhân vật Lời nói ý nghó nói lên tính cách nhân vật ý nghóa câu... ý nghóa câu chuyện 2/ có hai cách kể lại nói ý nghó nhân vật: -Kể nguyên văn (lời dẫn trực tiếp) -kể lời người kể chuyện (lời dẫn gián tiếp) Luyện tập: 1/ Tìm lời dẫn trực tiếp gián tiếp đoạn

Ngày đăng: 28/09/2017, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w