Tuần 1. Cấu tạo của tiếng

15 138 0
Tuần 1. Cấu tạo của tiếng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2011 Luyện từ và câu I. Nhận xét: 1. Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng? Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn 2. Đánh vần và ghi lại cách đánh vần tiếng bầu: 3. Cấu tạo tiếng bầu: Tiếng Âm đầu Vần Thanh Bầu B âu huyền Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2011 Luyện từ và câu I. Nhận xét: 1. Mỗi tiếng thường có ba bộ phận sau: II. Ghi nhớ: Thanh Âm đầu Vần 2. Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu. Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2011 Luyện từ và câu I. Nhận xét: II. Ghi nhớ: III. Luyện tập: Bài 1: Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ sau: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. 1. Mỗi tiếng thường có ba bộ phận sau: Thanh Thanh Âm đ uầ Âm đ uầ V nầ V nầ 2. Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu. Tiếng Âm đầu Vần Thanh Nhiễu điều phủ lấy giá gương Bài 1: Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ sau: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. nh iêu ngã g gi l ph đ iêu u ây a ương huyền hỏi sắc ngang sắc Tiếng Âm đầu Vần Thanh Người trong một nước phải thương nhau cùng ng tr m th c nh n ph ươi ong ôt ươc ai ương au ung huyền huyền ngang ngang ngang sắc hỏi nặng Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2011 Luyện từ và câu I. Nhận xét: II. Ghi nhớ: III. Luyện tập: Bài 1: Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ sau: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. Bài 2: Giải câu đố sau: Để nguyên, lấp lánh trên trời Bớt đầu thành chỗ cá bơi hằng ngày. ( Là chữ gì?) SAO AO Nhiệt liệt chào mừng thầy giáo, cô giáo dự thăm lớp 4C Tr­êng­tiÓu­häc­YẾT­KIÊU Giáo viên: Ngô Thị Thủy Trong lớp Lan chăm nghe giảng 1 Câu tục ngữ có tiếng? Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn Đánh vần tiếng bầu Ghi lại đánh vần Tiếng bầu phận tạo thành? Phân tích phận tạo thành tiếng khác câu tục ngữ Rút nhận xét: a)Tiếng có đủ phận tiếng bầu? b)Tiếng đủ phận tiếng bầu? Câu tục ngữ có tiếng? Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn Đánh vần tiếng bầu Ghi lại cách đánh vần Bờ - âu - bâu - huyền - bầu Tiếng bầu phận tạo thành? Tiếng Bầu âm đầu b vần âu Thanh huyền Phân tích phận tạo thành tiếng khác câu tục ngữ Rút nhận xét: a)Tiếng có đủ phận tiếng bầu? b)Tiếng đủ phận tiếng bầu? Phân tích phận tạo thành tiếng khác câu tục ngữ Rút nhận xét: Tiếng âm đầu vần B Bầu thương th lấy l b bí c âu huyền ngang ương ngang ngang ây i sắc ung huyền Tiếng âm đầu vần Tuy T r kh gi nh uy ngang ăng huyền ac sắc ông sắc ưng ngang chung ch m gi ung ôt an khác giống giàn ngang nặng huyền Tiếng âm đầu vần B Bầu thương th lấy l b bí c âu huyền ngang ương ngang ngang ây i sắc ung huyền Tiếng âm đầu vần Tuy T r kh gi nh uy ngang ăng huyền ac sắc ông sắc ưng ngang chung ch m gi ung ôt an khác giống giàn Mỗi tiếng thường có phận sau: Thanh Âm đầu ngang nặng huyền Vần Tiếng phải có vần Có tiếng âm đầu Ghi nhớ: Mỗi tiếng thường có phận sau: Thanh Âm đầu Vần Tiếng phải có vần Có tiếng âm đầu Ghi nhớ: Mỗi tiếng thường có phận sau: Thanh Âm đầu Vần Tiếng phải có vần Có tiếng âm đầu Ví dụ: Mẹ à, yêu mẹ Bài 1/ 7: Phân tích phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ Ghi kết phân tích vào bảng theo mẫu sau: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương Mẫu: Tiếng Âm đầu Vần Thanh Nhiễu nh iêu ngang Bài 1/ 7: Phân tích phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ Ghi kết phân tích vào bảng theo mẫu sau: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương Tiếng Âm đầu Vần Thanh Tiếng Âm đầu Vần Thanh Người ng ươi huyền nh iêu ngang Nhiễu tr ong ngang m ôt nặng nước n ươc sắc hỏi điều đ iêu huyền phủ ph u hỏi lấy l ây sắc phải ph giá gi a sắc thương th ương ngang gương g nh au ngang c ung huyền ương ngang Bài tập 2/7: Giải câu đố sau: Để nguyên, lấp lánh trời Bớt đầu, thành chỗ cá bơi hàng ngày (Là chữ gì?) Đáp án: -Để nguyên là: Sao -Bớt âm đầu là: Ao * Là chữ: Sao Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương Để nguyên, lấp lánh trời Bớt đầu, thành chỗ cá bơi ngày 1 Mỗi tiếng thường có phận sau: Thanh Âm đầu Vần Tiếng phải có vần Có tiếng âm đầu Tiết: Luyện từ và câu Bài: Cấu tạo của tiếng 1. Nhận xét: * Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng? Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. Tiết: Luyện từ và câu 1.Nhận xét: Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng? Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn -Dòng đầu có 6 tiếng -Dòng hai có 8 tiếng Mỗi tiếng thường có ba bộ phận sau: Âm – vần - thanh Bầu Bờ - âu – bâu – huyền – bầu Âm đầu: B Vần: âu Thanh: huyền Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành? Tiết: Luyện từ và câu Bài: Cấu tạo của tiếng 1.Nhận xét: Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng? Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Mỗi tiếng thường có ba bộ phận sau: Âm – vần - thanh *N1: ơi, thương, *N2: lấy, bí, cùng *N3: tuy, rằng *N4: khác, giống *N5: nhưng, chung *N6: một, giàn Tiết: Luyện từ và câu Bài: Cấu tạo của tiếng • 1.Nhận xét: • Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng? • Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Mỗi tiếng thường có ba bộ phận sau: Âm – vần - thanh • Vậy trong những tiếng các em vừa phân tích, những tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”? Thương, lấy, bí, cùng, tuy, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn. •Những tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”? Ơi Tiết: Luyện từ và câu Bài: Cấu tạo của tiếng 1.Nhận xét: Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng? Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Mỗi tiếng thường có ba bộ phận sau: Âm – vần - thanh KL: Trong mỗi tiếng bộ phận, vần và thanh bắt buộc phải có mặt. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt. VD: ơi Lưu ý: Thanh ngang không được đánh dấu khi viết;VD: nhưng, thương…, còn các thanh khác đều được đánh dấu ở phía trên hoặc phía dưới âm chính của vần. VD: lấy, một… Tiết: Luyện từ và câu Bài: Cấu tạo của tiếng 1.Nhận xét: 2. Ghi nhớ: a. Mỗi tiếng gồm có ba bộ phận sau: Thanh Âm đầu Vần b. Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu. Tiết: Luyện từ và câu Bài: Cấu tạo của tiếng 1.Nhận xét: 2. Ghi nhớ: 3. Luyện tập Bài 1/ 7 Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây. Ghi kết quả phân tích vào bảng theo mẫu sau: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. Mẫu: Tiếng Âm đầu Vần Thanh Nhiễu nh iêu ngã Tiết: Luyện từ và câu Bài: Cấu tạo của tiếng Nhóm 2: Nhóm 1: Tiếng Âm đầu Vần Thanh Vần Thanh Gương Phủ Người Lấy Trong Nhóm 3: Nhóm 4; Âm đầu Vần Thanh Tiếng Một Thương Nước Nhau Phải Âm đầu Giá Điều Tiếng Tiếng Cùng Âm đầu Vần Thanh Tiết: Luyện từ và câu Bài: Cấu tạo của tiếng Nhóm 1: Tiếng Nhóm 2: Âm đầu Vần Thanh Tiếng Âm đầu Vần Thanh Giá gi a sắc Gương g ương ngang Điều đ iêu huyền Phủ ph u hỏi Người ng ươi huyền Lấy l ây sắc Trong tr ong ngang Nhóm 3: Nhóm 4: Tiếng Âm đầu Vần Thanh Tiếng Âm đầu Vần Thanh Một n ôt nặng Thương th ương ngang Nước n ươc sắc Nhau nh au ngang Phải ph ai hỏi Cùng c ung huyền Tiết: Luyện từ và câu Bài: Cấu tạo của tiếng 1. Nhận xét: 2. Ghi nhớ: 3. Luyện tập: Bài tập 1/7: Bài tập 2/7: Giải câu đố sau: Để nguyên, lấp lánh trên trời Bớt đầu, thành chỗ cá bơi hàng ngày (Là chữ gì?) Đáp án: -Để nguyên là: Sao -Bớt âm đầu là: Ao * Là chữ: Sao Tiết: Luyện từ và câu Bài: Cấu tạo của tiếng 1.Nhận xét: 2.Ghi nhớ: * Tiếng thường có mấy bộ phận tạo thành? Thanh Âm đầu Vần * Trong một tiếng nhất thiết phải có đủ ba bộ phận đó không? TL: Không; trong mỗi tiếng, bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt. Bộ âm đầu không bắt buộc phải có mặt. VD: ăn, ơi, ở, ít… Tiết: Luyện từ và câu Bài: Cấu tạo của tiếng 1.Nhận xét: 2.Ghi nhớ: a. Mỗi tiếng gồm có ba bộ phận sau: Thanh Âm đầu Vần b. Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu. 3.Luyện tập: Bài tập 1/7: Bài tập 2/7: Tiết: Luyện từ và câu Bài: Cấu tạo của tiếng CỦNG CỐ. Tiếng thường có mấy bộ phận tạo thành, đó là những bộ phận nào? Lấy VD? Trong một I/ Nhận xét 1/ Kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể và cho biết : a/ Câu chuyện có những nhân vật nào ? b/ Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy . M : - Sự việc 1 : Bà cụ đến lễ hội ăn xin không ai cho. c/ Ý nghĩa của câu chuyện . 2/ Bài văn sau có phải là bài văn kể chuyện không ? Vì sao ? Hồ Ba Bể Hồ Ba Bể nằm giữa bốn bề vách đá, trên độ cao 1200 mét so với mực nước biển. Chiều dài của hồ bằng một buổi chèo thuyền độc mộc. Hai bên hồ là những ngon núi cao chia hồ thành ba phần liền nhau : Bể Lầm, Bể Lèng, Bể Lù. Mỗi hòn đá, gốc cây, mỗi loài thú, loài chim, cho đến từng loài thủy tộc nơi đây đều gắn với một sự tích li kì. Sắc nước, hương trời ở đây cũng mang màu sắc huyền thoại. Các cô gái ngồi bên khung cửi dệt thổ cẩm soi bóng xuống hồ. Người Việt Bắc nói rằng : “ Ai chưa biết hát bao giờ đến Ba Bể sẽ biết hát. Ai chưa biết làm thơ đến Ba Bể sẽ được làm thơ ”. Ai chưa tin điều đó xin hãy đến Ba Bể một lần . Theo Dương Thuấn 3/ Theo em, thế nào là kể chuyện ? Ghi nhớ : Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liện quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện cần nói lên được một điều có ý nghĩa. III/ Luyện tập : 1/ Trên đường đi học về , em gặp một phụ nữ vừa Bế con vừa mang nhiều đồ đạc. Em đã giúp cô ấy xách đồ đi một quãng đường. Hãy kể lại câu chuyện đó. 2/ Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào ? Nêu ý nghĩa của câu chuyện . Ghi nhớ : Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liện quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện cần nói lên được một điều có ý nghĩa. Giáo án Tiếng việt 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục tiêu : 1.Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong tiếng Việt ( gồm 3 bộ phận). 2.Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói chung. II.Đồ dùng dạy học : -Kẻ bỏng sgk, VBT tiếng việt. III.Các hoạt động dạy học : 1/Kiểm tra sách vở của hs 1’ 2/.Bài mới:32’ a- Giới thiệu bài-ghi đầu bài: - Hs theo dõi. HĐ1: Phần nhận xét. - Hs đọc câu tục ngữ và các yêu cầu. GV-Trong câu tục ngữ cú mấy tiếng? - 14 tiếng. GV-Đánh vần tiếng "bầu", ghi lại cách + Hs đánh vần thầm. đánh vần đó? - Hs đánh vần thành tiếng - Hs ghi cách đánh vần vào bảng con. - Gv ghi cách đánh vần lên bảng. -Tiếng "bầu" do những phần nào tạo thành? Gv.Yêu cầu phân tích cấu tạo các tiếng còn lại? - Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? - Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng "bầu"? + Hs trao đổi theo cặp. - Trình bày kết luận: Tiếng " bầu " gồm 3 phần: âm đầu, vần, dấu thanh. + Hs phân tích các tiếng còn lại vào vở. - 1 Số học sinh chữa bài. +Tiếng do âm đầu, vần, thanh tạo thành - Tiếng: thương, lấy, bí, cùng… - Tiếng nào không có đủ các bộ phận? - Tiếng: ơi Gv cho hs rỳt ra phần ghi nhớ: - Gọi hs đọc ghi nhớ. +Trong mỗi tiếng vần và thanh bắt buộc phải có mặt. HĐ2:.Phần luyện tập: Bài 1: Phân tích các bộ phận cấu tạo của tiếng. - 2 hs đọc ghi nhớ. - Hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - Hs làm bài cá nhân vào vở. - Chữa bài, nhận xét. - Hs nối tiếp nêu miệng kết quả của từng tiếng. Âm đầu - vần - dấu thanh Bài 2: Câu đố. - Hs đọc câu đố và yêu cầu bài. - Hs suy nghĩ giải câu đó, trình bày ý kiến. - Gv nhận xét, chữa bài. - Hs đọc câu đố và yêu cầu bài. 3.Củng cố dặn dò:2’ - Hs giải câu đố, nêu miệng kết quả. - Hệ thống nội dung bài. Đáp án: đó là chữ : sao. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Hs chữa bài vào vở. Giáo án Tiếng việt 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục tiêu: -Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng 3 bộ phận : âm đầu , vần . thanh . -Phân tích đúng cấu tạo của tiếng trong câu . -Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ . II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng . -Bộ xếp chữ HVTH . -Hoặc bảng cấu tạo của tiếng viết ra giấy khổ lớn để HS làm bài tập . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Yêu cầu 2 HS lên bảng phân tích cấu tạo - 2 HS lên bảng làm . của tiếng trong các câu : Ở hiền gặp lành Uống nước nhớ nguồn . Tiếng Ở hiền gặp lành Âm đầu Vần -GV kiểm tra và chấm bài tập về nhà của anh h ơ g iên l ăp một số HS . Thanh hỏi huyền nặng - Nhận xét , cho điểm HS làm bài trên huyền bảng . - Tương tự làm câu 2 - HS 1 : Em hãy vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng ? Tìm ví dụ về tiếng có đủ 3 bộ phận , 2 ví dụ về tiếng không có đủ 3 bộ phận ? - HS 2 : Tiếng Việt có mấy dấu thanh ? Đó là những dấu thanh nào ? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Tiếng gồm mấy bộ phận ? Gồm những bộ phận nào ? - Giới thiệu : Bài học hôm nay sẽ giúp các - Tiếng gồm 3 bộ phận : âm đầu , em luyện tập , củng cố lại cấu tạo của vần , thanh , tiếng nào cũng phải có tiếng . b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 vần và thanh . Có tiếng không có âm đầu . - Lắng nghe . - Chia HS thành các nhóm nhỏ . - Yêu cầu HS đọc đề bài và mẫu . - Phát giấy khổ to đã kẻ sẵn cho các nhóm - Yêu cầu HS thi đua phân tích trong nhóm .GV đi giúp đỡ , kiểm tra để đảm - 2 HS đọc trước lớp . bảo HS nào cũng được tham gia . - Nhận đồ dùng học tập . - Nhóm làm xong trước sẽ dán bài lên - Làm bài trong nhóm . bảng . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung để có lời giải đúng . - Nhận xét bài làm của HS . - Nhận xét . Lời giải Tiếng Khôn ngoan đối đáp đ đ ng ôi ap người Âm đầu kh Vần ôn ng oan Tiếng ươi Thanh ngang ngang sắc sắc huyềên2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu . một mẹ chớ ch h hoài Âm đầu c Vần Bài 2 cùng m ung m ôt e ơ oai Thanh huyền nặng nặng sắc huyền - Hỏi : + Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào ? - 1 HS đọc trước lớp . + Trong câu tục ngữ , hai tiếng nào bắt vần với nhau ? + Câu tục ngữ được viết theo thể thơ lục bát . Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu . + Hai tiếng ngoài – hoài bắt vần với nhau , giống nhau cùng có vần oai . - Yêu cầu HS tự làm bài . - 2 HS đọc to trước lớp . - Gọi HS nhận xét và chốt lời giải đúng . - Tự làm bài vào vở , gọi 2 HS lên bảng làm bài . - Nhận xét và lời giải đúng là : + Các cặp tiếng bắt vần với nhau là : loắt choắt – thoăn thoắt , xinh xinh , nghênh nghênh . + Các cặp có vần giống nhau hoàn toàn là: Bài 4 choắt – thoắt . - Qua 2 bài tập trên , em hiểu thế nào là 2 + Các cặp có vần giống nhau không tiếng bắt vần với nhau ? hoàn toàn là: xinh xinh –nghênh nghênh . - HS tiếp nối nhau trả lời cho đến khi - Nhận xét câu trả lời của HS và kết luận : có lời giải đúng : 2 tiếng bắt vần với 2 tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có nhau là 2 tiếng có phần vần giống phần vần giống nhau – giống nhau hoàn nhau – giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn . toàn hoặc không hoàn toàn . - Gọi HS tìm các câu tục ngữ , ca dao , - Lắng nghe . thơ đã học có các tiếng bắt vần với nhau . - Ví dụ : + Lá trầu khô giữa cơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay . + Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm Bài 5 trưa . Nắng mưa từ những ngày xưa - Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm bài . HS nào xong Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan . giơ tay ,GV chấm bài . - Nếu HS gặp khó khăn trong việc tìm + chữGV có thể gợi ý . Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi . + Đây là câu đố tìm chữ ghi tiếng . + Bớt đầu có nghĩa là bỏ âm đầu , bỏ đuôi - 1 HS đọc to trước lớp . có nghĩa là bỏ âm cuối . - Tự làm bài . -GV nhận xét . Dòng 1 : chữ bút bớt đầu thành ... thành? Tiếng Bầu âm đầu b vần âu Thanh huyền Phân tích phận tạo thành tiếng khác câu tục ngữ Rút nhận xét: a )Tiếng có đủ phận tiếng bầu? b )Tiếng đủ phận tiếng bầu? Phân tích phận tạo thành tiếng. .. phận tiếng bầu? b )Tiếng đủ phận tiếng bầu? Câu tục ngữ có tiếng? Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn Đánh vần tiếng bầu Ghi lại cách đánh vần Bờ - âu - bâu - huyền - bầu Tiếng bầu phận tạo. .. ngữ có tiếng? Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn Đánh vần tiếng bầu Ghi lại đánh vần Tiếng bầu phận tạo thành? Phân tích phận tạo thành tiếng khác câu tục ngữ Rút nhận xét: a )Tiếng có

Ngày đăng: 28/09/2017, 07:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Trong lớp. Lan luôn chăm chú nghe giảng.

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan